Câu 4 : Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng A.[r]
(1)PHÒNG GD& ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2016- 2017) Mơn: CƠNG NGHỆ (Thời gian: 45 phút)
GV đề: Đỗ Văn Chính
Đơn vị: Trường THCS Lê Quý Đôn MA TRẬN VÀ ĐỀ THI HK I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8
2 0.5 0.5
0.5 C3
0.5 0.5
C1
2.0 2.0 0.5 1.0
Chương V C3 Bài 29:Truyền
chuyển động 2.5
Biến đổi chuyển động 0.5
4 10 câu
TÔNG SỐ
ĐIỂM 3.0 5.5
15% 30% 55% Cấp độ
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương I Bài 2: Hình chiếu
C1 0.5
C4
1.5 2.0
Bài 4: Bản vẽ khối đa diện
C2 1
Chương II Bài 11:Biểu diễn ren
C4 0.5
Bài 13: Bản vẽ lắp
Chương VI:
Bài 33: An toàn điên
1 Chương IV
Bài 24: Khái niệm chi tiết máy lắp ghép
C5
C2 1.5
2.5
Bài 30: C6
0.5 TỔNG SỐ CÂU 3
1.5 10điểm
Tỉ lệ %
(2)30 Trường THCS Lê Quý Đôn
Họ Tên HS : Lớp :
KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2016-2017) MÔN : CÔNG NGHỆ 8
Thời gian làm : 45 phút
Số báo danh : Phòng thi :
Điểm: Chữ kí GK : Chữ ký giám thị:
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hình chiếu đứng có hướng chiếu:
A Từ lên B Từ xuống C Từ trái sang D Từ trước tới
Câu 2: Hình hộp chữ nhật bao hình gì?
A Hình tam giác B Hình chữ nhật C Hình đa giác phẳng D Hình bình hành
Câu 3: Nội dung vẽ lắp là:
A.Hình biểu diễn, kích thước, khung tên B Khung tên ,kích thước, u cầu kỹ thuật C.Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê D.Khung tên,hình biểu diễn,kích thước,bảng kê Câu 4: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ bằng A Liền đậm B Liền mảnh
C Nét đứt D Liền mảnh vẽ 3/4 vòng Câu 5: Phần tử chi tiết máy
A Bu lơng B Lị xo C Vòng bi D Mãnh vỡ máy Câu 6: Cơ cấu sau cấu biến đổi chuyển động?
A Truyền động đai B Cơ cấu tay quay – trượt C Truyền động xích D Bánh răng- II Tự Luận: (7đ)
Câu 1: Khi sử dụng sửa chữa điện cần thực nguyên tắc an tồn điện gì? Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Nêu hai ví dụ nhóm chi tiết có cơng dụng chung, ví dụ nhóm chi tiết có cơng dụng riêng (1.0đ)
Câu 3: (2,5điểm) Tại máy thiết bị cần truyền chuyển động? Hãy nêu cấu tạo nguyên lý làm việc truyền động đai
Câu 4:(1,5 điểm) Vẽ hình chiếu (Đứng, bằng, cạnh) hình nón sau:
(3)HƯỚNG DẪN CHẤM CÔNG NGHỆ 8 I Trắc nghiệm:( 3.0đ)
Mỗi câu 0,5 điểm
1 2 3 4 5 6
D B D A D B
II Tự luận: (7.0đ) Câu 1:(2.0đ)
- Nêu biện pháp an toàn sử dụng điện (1.0đ) - Nêu biện pháp an toàn sử dụng điện (1.0đ) Câu 2: (1.0đ)
Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: Là phấn tử có cấu tạo hồn chỉnh khơng thể tháo rời (0.5đ)
Ví dụ nhóm chi tiết có cơng dụng chung: Bulơng, đai ốc (0.25đ) Ví dụ nhóm chi tiết có cơng dụng riêng: khung xe đạp…(0.25đ) Câu 3: (2,5 điểm)
* Sở dĩ cần truyền chuyển động vì:
- Các phận máy thường đặt xa dẫn động từ chuyển động ban đầu
(0,5 điểm)
- Các phận máy thường có tốc độ quay khơng giống (0,5 điểm)
* Cấu tạo truyền động đai:
- Bánh dẫn (0,25 điểm)
- Bánh bị dẫn (0,25 điểm)
- Dây đai (0,25 điểm)
* Nguyên lí làm việc:
Khi bánh dẫn (có đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát
giữa dây đai bánh đai, bánh bị dẫn (có đường kính D2) quay với tốc độ nbd (n2)
(vòng/phút), tỉ số truyền i xác định công thức: (0,75 điểm)
Câu : (1.5 đ)