Hiểu được mục tiêu của phong trào Tây Sơn nhằm xóa bỏ chế độ PK thối nát các triều đại Nguyễn- Trịnh-Lê thống nhất lại đất nước.. Hiểu được sự tham gia đông đảo của các tầng lớp [r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT- HỌC KÌ II I-MỤC TIÊU:
- Nhằm KT khả tiếp thu kiến thức phần LS VN từ thời nhà Lê sơ đến thời Tây Sơn - HS tự đánh giá kết học tập điều chỉnh hoạt động học tập cuả thân phù hợp -Giáo viên đánh giá kết giảng dạy, kịp thời điều chỉnh PP hình thức dạy học
- Rèn cho học sinh kĩ trình bày, viết bài, thực hành tập, vận dụng kiến thức
-Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào DT, kính trọng anh hùng DT đất nước
II-THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL TN TL
Nước Đại Việt kỉ
XV- thời Lê Sơ: -Biết kiện bảnvề khởi nghĩa Lam Sơn
So sánh điểm giống, khác pháp luật thời Lê sơ với thời Lý-Trần
-Vì luật Hồng Đức coi luật tiến -Hiểu sách bảo vệ biên giới đất nước thời Lê sơ Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,5 5% 1 2 20% 1 0,5 5% 1 0.5 5% 4 3.5 35%
2 Đại Việt kỉ XVI – XVIII
-Biết tác phẩm Nguyễn Trãi -Biết đô thị lớn Đàng Trong
- Phân biệt KN nơng dân Đàng Ngồi- KN Trần Cảo - Hiểu mục tiêu khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
2 1,5 15% 2 1 10% 4 2.0 20%
3.Phong trào nông dân Tây Sơn TK XVIII
Hiểu tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân từ KN Tây Sơn bùng nổ
-Phân tích cống hiến to lớn vuaQuang Trung lịch sử DT
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
3 1,5 15% 1 1 10% 1 2 20% 5 4,5đ 45% Tổng số câu
Tổng số điểm : Tỷ lệ :%
7 4đ 40% 4 3.5 35% 2 2.5 25% 13 10 100%
(2)NỘI DUNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO Nước Đại Việt
kỉ XV- thời Lê Sơ
Biết mốc kiện quan trọng khởi nghĩa Lam Sơn Lê lợi đứng đầu với chiến thắng quan trọng để đến kết thúc KC So sánh điểm giống, khác pháp luật thời Lê sơ với thời Lý-Trần
Hiểu sách bảo vệ biên giới đất nước thời Lê sơ
Đại Việt kỉ XVI – XVIII
Biết tác phẩm Nguyễn Trãi
Biết KN nơng dân Đàng Ngồi
Biết thị lớn Đàng Trong Tình hình phát triển nông nghiệp Đàng TK XVI- XVIII có thay đổi Đàng ngồi
- Hiểu khởi nghĩa nơng dân đàng ngồi ( KN Trần Cảo)
Phong trào nông dân Tây Sơn
Hiểu mục tiêu phong trào Tây Sơn nhằm xóa bỏ chế độ PK thối nát triều đại Nguyễn-Trịnh-Lê thống lại đất nước
Hiểu tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân từ KN Tây Sơn bùng nổ
(3)Họ tên:
Lớp : số TT :
TIẾT 61 KIỂM TRA TIẾT Lịch sử - Học kì II – ĐỀ A
Ngày kiểm tra:……….
ĐIỂM
ĐỀ:
I-TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm)
Câu 1: Nối thông tin cần thiết thời gian với kiện tương ứng bảng :
Thời gian Sự kiện
1- 1418 a Giải phóng Nghệ An
2- 10 1424 b Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
3- 1425 c Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
4- 10 1427 d Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa Chọn đáp án đây:
A 1-c; 2-a; 3-d; 4-b B 1-a; 2-d; 3-b; 4-c C 1-d; 2-c; 3-a; 4-b D 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
Câu 2: Để nhanh chóng hồi phục nơng nghiệp sau chiến tranh, thời Lê sơ có sách sau: A cho 10 vạn lính q làm nơng nghiệp B cho 15 vạn lính quê làm nơng nghiệp C cho 20 vạn lính q làm nơng nghiệp D cho 25 vạn lính quê làm nông nghiệp
Câu 3: Đâu mục tiêu phong trào nông dân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ? A Lật đổ quyền PK họ Nguyễn Đàng Trong
B Lật đổ quyền PK họ Trịnh Đàng Ngoài
C Lật đổ quyền PK thối nát, thống lại đất nước D Giải phóng quê hương anh em nhà Tây Sơn
Câu 4: Nguyễn Huệ chọn nơi để tổ chức chiến với quân Xiêm ?
A Sông Đồng Nai B Sông Tiền C Sông Hậu D Sơng Sài Gịn
Câu 5: Luật Hồng Đức có điểm tiến vì:
A Bảo vệ chủ quyền quốc gia B Bảo vệ phát triển sản xuất nông nghiệp C Bảo vệ giai cấp thống trị PK D Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
Câu 6: Gọi nghĩa quân Trần Cảo “quân ba chỏm” vì: A Nghĩa quân ba lần công Thăng Long
B Nghĩa quân cạo trọc đầu để ba chỏm tóc C Nghĩa quân ba lần bị thất bại
D Nghĩa quân chia làm ba cánh quân công Thăng Long
Câu 7: Tác phẩm Dư địa chí tác giả nào?
A Ngô Sĩ Liên B Lê Thánh Tông C Nguyễn Trãi D Lương Thế Vinh
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nông dân sau khơng nổ Đàng Ngồi vào kỉ XVIII ? A Khởi nghĩa chàng Lía B Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu D Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất
Câu 9: Vua Lê Thánh Tông dặn: “Một thước núi, tắc sông ta lẽ lại vứt
bỏ? Nếu kẻ dám đem thước, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di” Câu nói có ý nghĩa:
A Phải xây dựng vùng biên cương vững mạnh B Kiên bảo vệ lãnh thổ đất nước C Trừng trị bọn nội phản nước D Toàn dân xây dựng quân đội vững mạnh
Câu 10: Thành thị lớn Đàng vào kỉ XVII là:
A Phố Hiến ( Hưng Yên) B Thanh Hà(Thừa thiên-Huế )
(4)II-TỰ LUẬN: (5 Điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác pháp luật thời Lý-Trần? Câu :(1,0điểm):
Vì khởi nghĩa nông dân Tây Sơn từ đầu đông đảo giai cấp, tầng lớp nhân
dân đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ? Câu 3:(2,0 điểm)
Hãy phân tích cống hiến to lớn vua Quang Trung lịch sử dân tộc?
BÀI LÀM:
I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ.án
II-TỰ LUẬN: Câu 1:
(5)(6)Họ tên:
Lớp : số TT :
TIẾT 61 KIỂM TRA TIẾT Lịch sử - Học kì II – ĐỀ B
Ngày kiểm tra:……….
ĐIỂM
ĐỀ:
I-TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm)
Câu 1: Nối thông tin cần thiết thời gian với kiện tương ứng bảng :
Thời gian Sự kiện
1- 1418 a Giải phóng Nghệ An
2- 10 1424 b Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
3- 1425 c Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
4- 10 1427 d Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa Chọn đáp án đây:
A 1-b; 2-c; 3-d; 4-a B 1-d; 2-c; 3-a; 4-b C 1-a; 2-d; 3-b; 4-c D 1-c; 2-a; 3-d; 4-b
Câu 2: Chữ quốc ngữ đời vào thời gian nào?
A Thế kỉ XVI B Thế kỉ XVII C Thế kỉ XVIII D Thế kỉ XIX
Câu 3: Đâu mục tiêu phong trào nông dân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa A Lật đổ quyền PK họ Nguyễn Đàng Trong
B Lật đổ quyền PK họ Trịnh Đàng Ngồi
C Lật đổ quyền PK thối nát, thống lại đất nước D Giải phóng quê hương anh em nhà Tây Sơn
Câu 4: Nguyễn Huệ chọn nơi để tổ chức chiến với quân Xiêm ?
A Sông Đồng Nai B Sông Tiền C Sông Hậu D Sơng Sài Gịn
Câu 5: Nội dung không nêu luật Hồng Đức ?
A Bảo vệ Vua, hoàng tộc giai cấp thống trị B Bảo vệ chủ quyền quốc gia
C Bảo vệ giai cấp nông dân D Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
Câu 6: Gọi nghĩa quân Trần Cảo “quân ba chỏm” vì: A Nghĩa quân ba lần công Thăng Long
B Nghĩa quân cạo trọc đầu để ba chỏm tóc C Nghĩa quân ba lần bị thất bại
D Nghĩa quân chia làm ba cánh quân công Thăng Long
Câu 7: Vị vua người sáng lập “Hội Tao Đàn” ?
A Lê Thái Tổ B Lê Thánh Tông C Trần Thánh Tông D Hồ Quý Ly
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nông dân sau khơng nổ Đàng Ngồi vào kỉ XVIII ? A Khởi nghĩa chàng Lía B Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu D Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất
Câu 9: Vua Lê Thánh Tông dặn: “Một thước núi, tắc sông ta lẽ lại vứt
bỏ? Nếu kẻ dám đem thước, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di” Câu nói có ý nghĩa:
A Phải xây dựng vùng biên cương vững mạnh B Kiên bảo vệ lãnh thổ đất nước C Trừng trị bọn nội phản nước D Toàn dân xây dựng quân đội vững mạnh
Câu 10: Thành thị lớn Đàng vào kỉ XVII là:
A Phố Hiến ( Hưng Yên) B Thanh Hà(Thừa thiên-Huế )
C Hội An(Quảng Nam) D Gia Định( Thành phố Hồ Chí Minh)
(7)Câu 1: (2,0 điểm)
Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác pháp luật thời Lý-Trần? Câu :(1,0điểm):
Vì Quang Trung định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết?
Câu 3:(2,0 điểm)
Hãy phân tích cống hiến to lớn vua Quang Trung lịch sử dân tộc?
BÀI LÀM:
I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ.án
II-TỰ LUẬN: Câu 1:
(8)ĐÁP ÁN
I-TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ.án A D C B D B C A B C
II-TỰ LUẬN: (5 Điểm)
Câu 1:(2,0đ)
Dưới quyền PK họ Nguyễn Đàng Trong kỉ XVIII sống người dân ngày cực Mâu thuẫn sâu sắc nhà nước PK với tầng lớp nhân dân
- Nghĩa quân Tây Sơn đề hiệu hợp với lòng dân, dân nghèo: “ lấy người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế
Hoặc: Khởi nghĩa nổ nhằm lật đỏ quyền PK nhà Nguyễn thối nát, đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân
Câu 2: (1,0 ®)
*Giống nhau: Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
*Khác nhau: - Pháp luật thời Lê sơ ngày chặt chẽ
-Pháp luật thời Lê sơ đề cập đến việc bảo vệ truyền thống dân tộc, đến quyền lợi người phụ nữ
Câu 3(2®): Phân tích cống hiến to lớn vua Quang Trung LS dân tộc
- Lật đổ quyền PK thối nát Nguyễn-Trịnh-Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng cho việc thống quốc gia
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh, giữ vững độc lập Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược PK phương Bắc