Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
10,17 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BOUNKHAM PHENGSA XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAXAITHONG, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, LÀO Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Việt Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn ghi nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Bounkham Phengsa i LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai, người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Việt Hà - trưởng khoa Quản lý đất đai - người trực tiếp hướng dẫn Cô dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Tài nguyên môi trường Thành phố Viêng chăn; Các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Naxaithong, đồng chí phịng Tài ngun mơi trường, phịng Nông nghiệp phát triển nông thôn, nhân dân tạo điều kiện thời gian để cung cấp số liệu giúp thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thời gian tiến hành nghiên cứu tới hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Bounkham Phengsa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai .3 2.1.1 Khái niệm đất đai (Land) 2.1.2 Các nghiên cứu đánh giá đất đai giới 2.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất theo fao 11 2.2.1 Khái niệm đơn vị đồ đất đai 11 2.2.2 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 12 2.2.3 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 13 2.3 Tình hình xây dựng đồ đơn vị đất đai ứng dụng sử dụng đất nước CHDCND Lào .14 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu .17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu .17 3.3 Nội dung nghiên cứu .17 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Naxaithong, thủ đô Viêng Chăn 17 3.3.2 Tình hình sử dụng đất huyện Naxaithong, thủ Viêngchăn 17 iii 3.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Naxaithong 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu .18 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa .18 3.4.3 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai 18 3.4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu .19 Phần Kết nghiên cứu 20 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Một số đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Naxaithong 29 4.2 Tình hình sử dụng đất huyện naxaithong, thủ Viêng Chăn 30 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Naxaithong năm 2017 .30 4.2.2 Tình hình quản lý đất đai huyện Naxaithong 32 4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Naxaithong 33 4.3.1 Lựa chọn phân cấp tiêu đất đai 33 4.3.2 Xây dựng đồ đơn tính .35 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai phương pháp chồng xếp đồ 47 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao độ phì nhiêu đất nơng nghiệp huyện Naxaithong .53 4.4.1 Các loại sử dụng huyện Naxaithong .53 4.4.2 Các giải pháp nâng cao độ phì nhiêu đất 54 Phần Kết luận kiến nghị 56 5.1 Kết luận .56 5.2 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khao .58 Phụ lục 61 Phụ lục Một số đặc tính đánh giá độ phì nhiêu 61 Phụ lục Thang điểm đánh giá 61 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CSDL Cơ sở liệu ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographie Information System) LUT Loại sử dụng đất LMU Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Units) LUM Bản đồ đơn vị đất đai (Land Unit Mapping) TPCG Thành phần giới UBND Ủy ban nhân dân USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình dân số, lao động huyện Naxaithong qua 03 năm (2015 – 2017) 24 Bảng 4.2 Một số sở hạ tầng chủ yếu huyện Naxaithong 25 Bảng 4.3 Cơ cấu kinh tế huyện Naxaithong giai đoạn 2015 – 2017 27 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng đất đai huyện Naxaithong qua 03 năm (2015 – 2017) 31 Bảng 4.5 Tổng hợp tiêu phân cấp đánh giá đất huyện Naxaithong, thủ đô viêng chăn 35 Bảng 4.6 Bảng phân loại, mô tả thống kê loại đất huyện Naxaithong 36 Bảng 4.7 Diện tích loại đất theo đơn vị hành huyện Naxaithong 38 Bảng 4.8 Phân cấp, mô tả thống kê tiêu độ dốc huyện Naxaithong 39 Bảng 4.9 Diện tích tiêu độ dốc theo đơn vị hành huyện Naxaithong 41 Bảng 4.10 Diện tích đất theo cấp độ phì nhiêu 43 Bảng 4.11 Diện tích đất có độ phì nhiêu khác theo đơn vị hành huyện Naxaithong 43 Bảng 4.12 Diện tích đất theo cấp thành phần giới 45 Bảng 4.13 Diện tích đất theo cấp thành phần giới theo đơn vị hành huyện Naxaithong 47 Bảng 4.14 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai huyện Naxaithong 49 Bảng 4.15 Nhóm đất xám feralit (G1) 50 Bảng 4.16 Nhóm đất xám gley (G2) 51 Bảng 4.17 Nhóm đất xám bạc màu (G3) 51 Bảng 4.18 Nhóm đất phù sa trung tính chua (G6) 52 Bảng 4.19 Các loại / kiểu sử dụng đất LMU huyện Naxaithong 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai .13 Hình 4.1 Sơ đồ tự nhiên huyện Naxaithong 20 Hình 4.2 Sơ đồ loại đất huyện Naxaithong – thủ Viêngchăn 37 Hình 4.3 Sơ đồ độ dốc đất huyện Naxaithong – thủ Viêngchăn 40 Hình 4.4 Sơ đồ độ phì nhiêu đất huyện Naxaithong, thủ Viêngchăn .44 Hình 4.5 Sơ đồ thành phần giới đất huyện Naxaithong, thủ Viêngchăn 46 Hình 4.6 Chồng xếp đồ đơn vị đất đai 47 Hình 4.7 Sơ đồ đơn vị đất đai huyện Naxaithong, thủ đô viêngchăn 48 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bounkham Phengsa Tên luận văn: “ Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất nông nghiệp huyện Naxaithong, thủ đô Viêng chăn, Lào” Chuyên ngành: Quản Lý Đất Đai Mã Số: 8850103 Tên Cơ Sở Đào Tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý để xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Naxaithong, thủ đô Viêng chăn, nước CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên đất đai, điều kiện kinh tế xã hội, loại đồ như: Loại đất; Độ phì nhiêu; Thành phần giới; Độ dốc - Phương pháp điều tra sơ cấp: Điều tra thực địa tình hình sản xuất nhằm lựa chọn tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai - Phương pháp xây dựng đồ đơn tính: Trên sở số liệu, tài liệu thu thập, điều tra, ứng dụng công nghệ GIS xây dựng loại đồ đơn tính - Phương pháp phân tích khơng gian GIS: Sử dụng cơng nghệ GIS, chồng ghép đồ đơn tính để xây dựng đồ đơn vị đất đai, kết thu thể loại đồ - Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu: Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích, thống kê số liệu Dùng ArcGIS để xử lý số liệu thuộc tính, phân tích, thống kê mơ tả đơn vị đất đai Kết kết luận Naxaithong huyện đồng bằng, nằm phía Đơng nam Thủ Viêng Chăn, Trên địa bàn huyện nhiều tuyến giao thông đường huyết mạch tỉnh chạy qua điều kiện thuận lợi tạo nhiều hội cho huyện việc giao lưu kinh tế, văn hóa, kinh tế, trị thu hút đầu tư Naxaithong có tổng diện tích tự nhiên 88.387,79 Trong cấu sử dụng đất năm 2017 huyện đất nông nghiệp chiếm 25,45 %, đất lâm nghiệp chiếm 64,92%, đất phi nông nghiệp 13,126 ha, chiếm 15,50%, đất chưa sử dung chiếm 36,91% tổng diện tích đất tự nhiên viii Bảng 4.13 Diện tích đất theo cấp thành phần giới theo đơn vị hành huyện Naxaithong Đơn vị tính: Phân cấp Mã số Diện tích Nặng TE1 2353,40 TB TE2 8899,42 Nhẹ TE3 Tổng Ilai Nam Nakha kieng Naxait hong 2219,24 81,80 52,35 2167,51 1459,24 2945,62 193,68 23457,48 5949,50 34,57 34.710,3 8.117,01 3.713,05 3.027,42 246,03 NBCA Phonth ong 210,01 1350,89 572,47 8368,67 6218,22 2886,52 8.578,68 7.569,11 3.458,99 Sikert Đất Naxaithong có thành phần giới chủ yếu TPCG nhẹ có diện tích 2.3457,48 ha; chiếm 67,58% diện tích điều tra, tập trung Ilai, NBCA, Phonthong, Sikert, Đất TPCG trung bình có diện tích 8.899,42 ha; chiếm 25,64 % diện tích điều tra, tập trung Ilai, Nakha, Namkieng, Phonthong, Đất TPCG nặng với 2.353,40 ha; chiếm 6,78 % diện tích điều tra, yếu phân bố Nakha, Namkieng, 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai phương pháp chồng xếp đồ 4.3.3.1 Chồng xếp đồ đơn vị đất đai Bản đồ Loại đất Bản đồ độ phì nhiêu Bản đồ thành phần giới Bản đồ độ dốc BDCX1 Bản đồ chồng xếp tổng hợp BDCX2 Xử lý liệu thuộc tính Mô tả đơn vị đồ đất đai Bản đồ đơn vị đất đai Hình 4.6 Chồng xếp đồ đơn vị đất đai 47 Sau xây dựng đồ đơn tính liên quan tới đặc tính tính chất đất đai xác định trên, sử dụng chức chồng xếp đồ ARCGIS tiến hành chồng xếp đồ đơn tính lại với theo phương pháp ghép đôi cặp (Hình 4.6) Sau hồn thiện xử lý hệ thống sở liệu cho đồ tổ hợp Kết chồng ghép đồ đơn tính trên, xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm 22 đơn vị thể đồ (hình 4.7): Hình 4.7 Sơ đồ đơn vị đất đai huyện Naxaithong, thủ đô viêngchăn (Thu nhỏ từ tỷ lệ 1:25.000) 48 Mỗi đơn vị đồ đất đai phân chia dạng tổ hợp yếu tố đất đai có liên quan đến khả sản xuất nông nghiệp (Bảng 4.14): Bảng 4.14 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai huyện Naxaithong Số ĐVĐĐ Loại Đất (G) Độ dốc (SL) Thành phần giới (TE) Độ phì (N) Số khoanh đất 1 2 3 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2239,71 6,45 3 2164,43 6,24 71,09 0,20 864,83 2,49 3 2063,92 5,95 1,06 0,00 3 1167,22 3,36 128,55 0,37 3 55,58 0,16 10 2 803,03 2,31 11 3 4616,93 13,30 12 3 5779,94 16,65 13 3 7109,87 20,48 14 3 3 2607,34 7,51 15 3 56,68 0,16 16 868,06 2,50 17 1 550,31 1,59 18 2 465,24 1,34 19 1 1 1288,08 3,71 20 2 302,82 0,87 21 1 1065,32 3,07 22 10 2 440,30 1,27 59 34.710,31 100,00 Tổng 49 Qua bảng 4.14 ta thấy địa bàn huyện Naxaithong có 22 đơn vị đất đai (LMU) chia làm 59 khoanh với tổng diện tích 34.710,30 ha, trung bình khoanh có diện tích 588,31 LMU số 13 có diện tích nhỏ 1,06 LMU số 18 có diện tích lớn 7.109,87 4.3.3.2 Mô tả đơn vị đất đai theo tổ hợp loại đất Mô tả số đặc điểm ĐVĐĐ tổ hợp đất chọn lựa để xây dựng đồ đơn vị đất đai a Tổ hợp đất xám feralit Tổ hợp có ĐVĐĐ, thể đơn vị đồ từ đến Đây tổ hợp đất chiếm diện tích lớn với 8.756,38 (chiếm 25,23% diện tích đất điều tra), phân bố tập trung chủ yếu Ilai, Namkieng, NBCA, Phonthong, Sikert Bảng 4.15 Nhóm đất xám feralit (G1) Đặc tính đất đai Số khoanh Diện tích Cơ cấu (G;SL;TE;N) đất (ha) (%) 1123 2239,71 6,45 1223 2164,43 6,24 1323 71,09 0,20 1423 864,83 2,49 1433 2063,92 5,95 1523 1,06 0,00 1533 1167,22 3,36 1623 128,55 0,37 1633 55,58 0,16 19 8756,38 25,23 Số ĐVĐĐ Tổng Đây ĐVĐĐ phân bố rộng tất vùng có độ dốc khác nhau; độ phì thấp; thành phần giới chủ yếu trung bình đến nặng b Tổ hợp đất xám gley Tổ hợp có đơn vị đất đai có ký hiệu từ 10 đến 11 với diện tích 5.419,96 (chiếm 15,61 % diện tích đất điều tra), phân bố tập trung chủ yếu Ilai, Nakha 50 Bảng 4.16 Nhóm đất xám gley (G2) Đặc tính đất đai Số khoanh Diện tích Cơ cấu (G;SL;TE;N) đất (ha) (%) 10 2123 803,03 2,31 11 2133 4616,93 13,30 13 5.419,96 15,61 Số ĐVĐĐ Tổng Các ĐVĐĐ phân bố địa hình độ dốc thấp, 0-3%, thành phần giới trung bình nhẹ, độ phì thấp c Tổ hợp đất xám bạc màu Tổ hợp có đơn vị đất đai ký hiệu từ 12 đến 15 Tổ hợp chiếm diện tích lớn 15553,83 ha, chiếm 44,81% diện tích đất điều tra, phân bố Ilai, NBCA, Phonthong, Sikert, Bảng 4.17 Nhóm đất xám bạc màu (G3) 12 Đặc tính đất đai (G;SL;TE;N) 1123 Số khoanh đất Diện tích (ha) 2239,71 Cơ cấu (%) 6,45 13 1223 2164,43 6,24 14 1323 71,09 0,20 15 1423 864,83 2,49 16 1433 2063,92 5,95 17 1523 1,06 0,00 18 1533 1167,22 3,36 19 1623 128,55 0,37 20 1633 55,58 0,16 19 8756,38 25,23 Số ĐVĐĐ Tổng Các ĐVĐĐ có độ dốc I, II, III, IV, thành phần giới nhẹ, độ phì thấp d Tổ hợp đất biến đổi trung tính chua Tổ hợp có ĐVĐĐ có ký hiệu 16 ĐVĐĐ có độ dốc I, thành phần giới trung bình, độ phì thấp 51 Đây tổ hợp đất có diện tích lớn với 868,06 (chiếm 2,50 % diện tích điều tra, phân bố tập trung chủ yếu Nakha e Tổ hợp Ðất phù sa trung tính chua Có ĐVĐĐ phân bố tổ hợp đất có ký hiệu 17,18 Các ĐVĐĐ phân bố độ dốc I, thành phần giới trung bình, độ phì cao ĐVĐĐ số 17, độ phì trung bình ĐVĐĐ số 18 Bảng 4.18 Nhóm Ðất phù sa trung tính chua (G6) Đặc tính đất - DVDD Số khoanh (G;SL;TE;N) đất 21 6121 550,31 1,59 22 6122 465,24 1,34 1015,55 2,93 Số ĐVĐĐ Tổng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổ hợp đất đai có diện tích 1015,55 (chiếm 2,93% diện tích điều tra) phân bố Ilai Namkieng f Ðất phù sa glây Có ĐVĐĐ phân bố tổ hợp đất có ký hiệu 19 ĐVĐĐ phân bố độ dốc I, thành phần giới nặng, độ phì trung bình LMU có diện tích 1288,08 (chiếm 3,71% diện tích điều tra) phân bố Nakha g Ðất phù sa chua Có ĐVĐĐ phân bố tổ hợp đất có ký hiệu 19 ĐVĐĐ phân bố độ dốc I, thành phần giới nặng, độ phì trung bình Tổ hợp đất đai có diện tích 302,82 (chiếm 0,87% diện tích điều tra) phân bố Nakha Naxaithong g Ðất lầy Có ĐVĐĐ phân bố tổ hợp đất có ký hiệu 21 ĐVĐĐ phân bố độ dốc I, thành phần giới nặng, độ phì trung bình Tổ hợp đất đai có diện tích 1065,32 (chiếm 3,07 % diện tích điều tra) phân bố Nakha Namkieng, Naxaithong 52 g Ðất đen glây Có ĐVĐĐ phân bố tổ hợp đất có ký hiệu 22 ĐVĐĐ phân bố độ dốc I, thành phần giới trung bình, độ phì trung bình Tổ hợp đất đai có diện tích 440,30 (chiếm 1,27 % diện tích điều tra) phân bố Namkieng 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN NAXAITHONG 4.4.1 Các loại sử dụng huyện Naxaithong LUT phương thức sử dụng đất để trồng loại hay tổ hợp trồng với hình thức quản lý, chăm sóc điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật định Dựa đồ trạng sử dụng đất, số liệu, tài liệu tổng hợp thu thập phòng ban chức huyện Naxaithong, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp kết loại sử dụng đất huyện Naxaithong cho thấy, vùng nghiên cứu có loại sử dụng đất sau: Bảng 4.19 Các loại / kiểu sử dụng đất LMU huyện Naxaithong STT Loại sử dụng đất Các kiểu sử dụng Đơn vị đất đai Lúa vụ lúa nước 10, 11, 16, 17-22 Đất lúa màu vụ lúa nước -1 vụ 10, 11, 16, 17, 18, CNNN 20 Đất chuyên màu vụ rau màu 1, 2, 12-14, 16, 17, hàng năm khác Chuyên trồng ngô 18, 20 Chuyên trồng dứa Chuyên trồng Chuyên trồng mía Đất trồng ăn ăn có múi 3-5 ăn khác Đất trồng công lấy sợi nghiệp lâu năm lấy mủ 53 7-9, 13-15 4.4.2 Các giải pháp nâng cao độ phì nhiêu đất + Đất xám feralit: đất trồng rau màu, ăn công nghiệp lâu năm Đây loại đất có phản ứng chua, phân bố địa hình dốc, có thành phần thành phần giới trung bình đến thịt nhẹ, độ phì nhiêu thấp Chính để nâng cao độ phì nhiêu cần phải tăng cường bón phân hữu cơ, bổ sung phân bón vơ cho cây, bón vơi với loại rau màu ưa mơi trường trung tính áp dụng biện pháp chống xói mịn cho đất + Ðất đen glây: đất trồng rau màu, lúa nước vụ Đây loại đất bị glay nơng, có phản ứng chua nhẹ, có hàm lượng mùn cao, phân bố địa hình thung lũng, có thành phần thành phần giới trung bình, độ phì nhiêu trung bình Để trồng màu cần đánh luống cao, đào rãnh nước tốt, bón thêm phân lân + Ðất xám bạc màu: Nhìn chung, tầng đất mặt có thành phần giới nhẹ, kết cấu kém, dễ bị chặt, bí, thường bị khơ hạn, đất có phản ứng chua đến chua Các chất dinh dưỡng tổng số dễ tiêu thấp, hàm lượng mùn đất thấp Nhược điểm đất xám bạc màu chua, nghèo chất dinh dưỡng, thường xuyên khô hạn Hiện sử dụng: trồng loại chịu hạn ngô, khoai, sắn, lúa cạn, cao su, họ đậu Để cải tạo loại đất này, ta cần sử dụng phương pháp sau: Cải thiện hệ thống thủy lợi để đảm bảo cung cấp nước tưới vào mùa khơ; bón vơi cải tạo cho đất; cày sâu, bón tăng phân hữu cơ, bón phân hóa học hợp lý + Đất biến đổi trung tính chua: Đất chủ yếu trồng ngắn ngày, cần bón phân cân đối, tăng cường trả lại tàn dư thực vật cho đất + Đất phù sa glây: Đất hình thành trình lắng đọng phù sa, phân bố địa hình thấp, khó nước Đất có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét vật lý cao, chặt, bí, đất q trình khử xảy mãnh liệt, hình thái phẫu diện thường có màu xanh ánh thép nguội, dính dẻo, glây tồn phẫu diện, màu xám xanh có xen lẫn vệt vàng Đất có phản ứng chua vừa (pHKCl dao động từ 4,4 - 4,8), mùn tầng mặt cao (2 - 3%), đạm, lân tổng số cation trao đổi thuộc loại Đất thích hợp trồng lúa, có khả cho suất cao, cần bón vơi khử chua cho đất tìm cách giảm trình khử để hạn chế q trình glây làm xấu tính chất đất + Đất phù sa chua: Ðất sử dụng cho canh tác đa dạng từ trồng 54 loại hoa màu, lúa loại công nghiệp ngắn ngày Những vùng xây dựng hệ thống thủy lợi tốt, chủ động đảm bảo tưới tiêu thâm canh cho suất trồng hiệu sử dụng đất cao Tuy nhiên sử dụng đất phù sa chua cần lưu ý nâng cao hàm lượng hữu giảm dần mức độ chua đất, cần sử dụng cân đối dinh dưỡng cho trồng Những nơi đất canh tác chuyên màu lúa - màu cần áp dụng công thức luân canh với loại họ đậu để cải thiện độ phì đất + Đất lầy: Ðất lầy thường giàu hữu mùn (OM% thường đạt 34%), nhiên chủ yếu dạng mùn thô xác sinh vật thủy sinh tích đọng phân hủy q trình khống hóa diễn chậm Ðất có phản ứng chua (pHKCl < 4,4) Trong đất có chứa nhiều chất khử Fe2+, H2S đất nghèo đến nghèo lân kali dễ tiêu Về sử dụng, chủ yếu trồng lúa vụ Biện pháp cải tạo đất lầy chủ yếu tiêu nước, bón vơi, phân lân nung chảy, kali Nên chuyển hướng kết hợp lúa - cá, chuyên nuôi trồng thủy sản + Đất đen glây: Ðất có hàm lượng hữu cao nước ngầm phân bố nông, dễ bị ngập vào mùa mưa phân bố địa hình thung lũng thoát nước Hiện sử dụng trồng lúa vụ Để nâng cao độ phì nhiêu đất sử dụng biện pháp sau: Dùng kênh tiêu để hạ thấp mực nước ngầm thoát nước mặt vào mùa mưa Một số diện tích đất sau nước tốt trồng thêm vụ rau màu Bón vơi khử chua lân yếu tố hạn chế đất bên cạnh việc cung cấp cân đạm kali 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Naxaithong huyện đồng bằng, nằm phía Đơng nam Thủ đô Viêng Chăn, Trên địa bàn huyện nhiều tuyến giao thông đường huyết mạch tỉnh chạy qua điều kiện thuận lợi tạo nhiều hội cho huyện việc giao lưu kinh tế, văn hóa, kinh tế, trị thu hút đầu tư Naxaithong có tổng diện tích tự nhiên 88.387,79 Cơ cấu sử dụng đất theo trạng huyện thể cụ thể sau: đất nông nghiệp chiếm 25,45 %, đất lâm nghiệp chiếm 64,92%, đất phi nông nghiệp 13,126 ha, chiếm 15,50%, đất chưa sử dung chiếm 36,91% tổng diện tích đất tự nhiên Bản đồ đơn vị đất đai huyện Naxaithong tỷ lệ 1/25.000 xây dựng sơ tiêu phân cấp bao gồm: Loại đất, độ phì, độ dốc, thành phần giới Kết thu với diện tích khảo sát 34.710,30 huyện huyện Naxaithong là: Huyện có 22 đơn vị đất đai với 59 khoanh đất Đơn vị đất đai số 13 có diện tích lớn 7.109,87 chiếm 20,48% diện tích khảo sát Đơn vị đất đai nhỏ đơn vị số với diện tích 1,06ha Hiện huyện Naxaithong có loại sử dụng đất là: đất chuyên lúa, đất chuyên lúa - rau màu, đất chuyên rau màu, đất ăn đất công nghiệp lâu năm Để nâng cao độ phì nhiêu đất cần trọng giải pháp sau: bón thêm phân hữu (trừ đất đen đất lầy); bón phân khống hợp lý; bón vơi với loại đất xám, đất phù sa chua, đất gley; Với loại đất lầy, đất xám gley, đất phù sa gley cần cải thiện hệ thống thoát nước mặt, tiêu nước ngầm; Cải thiện hệ thống tưới cho đất xám, xám bạc màu phù sa trung tính chua 5.2 KIẾN NGHỊ - Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cần thiết có tính khả thi cao Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất địa phương để phúc vụ cho đánh giá đất mức độ chi tiết - Mở rộng ứng dụng GIS xây dựng quản lý thông tin đồ, hỗ trợ cho công tác nghiên cứu nông nghiệp phạm vi cấp độ khác nhau, với tỷ lệ đồ khác 56 - Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai đề tài áp dụng cho xây dựng quy hoạch kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn Đây sơ để đánh giá mức độ thích hợp đất đai địa bàn huyện Naxaithong với loại trồng để từ đưa biện pháp cải tạo thích hợp nhằm sử dụng đất đai cách triệt để, mang lại hiệu kinh tế cao mà bền vững cho phát triển tương lai 57 TÀI LIỆU THAM KHAO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi Quang Toản (1986) Một số kết phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.13-15 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1999) Giáo trình đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu (2007) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải Hoàng Văn Mùa (2007) Giáo trình Phân loại đất xây dựng đồ đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Quỳ (2000) Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội Hồ Huy Thành, Đào Châu Thu Trần Quốc Vinh (2016) Xây đựng đồ đơn vị đất đai đánh giá thích hợp đất sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 14 (3) tr 409-421 Lê Thị Giang Nguyễn Khắc Thời (2010) Ứng dụng GIS đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tạp chí khoa học phát triển (5) tr 823-831 10 Lê Thị Giang (2011) Tích hợp GIS đánh giá đa tiêu (MCA) đánh giá thích hợp trồng vải thiều huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Proceeding Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011 11 Lê Ngọc Văn (2014) Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai cho huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ quản lý đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 12 Lê Quang Vịnh (1998) Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Xuân Trường - tỉnh 58 Nam Định Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Bồng (1995) Đánh giá tiềm sản xuất nông nghiệp vùng đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang Luận án Tiến sỹ nông nghiệp 14 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995) Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nhân (1996) Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng Sông Cửu Long Luận án PTS khoa học nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam 16 Nguyễn Công Pho (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng sông Hồng Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Trang (2015) Đẩy mạnh hoạt động điều tra đánh giá đất đai chiến lược phát triển bền vững ứng phó biến đổi khí hậu Truy cập ngày 15/08/2018 tại: http://www.gdla.gov.vn/index.php/vi/news/Hoat-dong-trong-nganh/Day-manh- hoat-dong-dieu-tra-danh-gia-dat-dai-trong-chien-luoc-phat-trien-1120.html 19 Phạm Quang Khánh Trần An Phong (1994) Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông nam quan điểm sinh thái phát triển bền vững Đề tài KT, Hà Nội 20 Phan Thị Thanh Huyền (2004) Xây dựng đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 21 Quốc hội (2013) Luật Đất đai năm 2013 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Thị Băng Tâm (2006) Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Quốc Vinh (2003) Xây dựng đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 59 24 Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I 25 Vũ Khắc Hoà (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phịng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ĐHNNI II Tài liệu tiếng Anh: 27 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation, Rome 28 FAO (1983) Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Rome 29 FAO (1985) Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 30 FAO (1988) Land Evaluation for Rural Development, Rome 31 FAO (1989) Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome 32 FAO (1994) Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome 60 PHỤ LỤC Phụ lục Một số đặc tính đánh giá độ phì nhiêu Đặc tính Độ chua đất (pHKCL) Chất hữu tổng số (OM %) Dung tích hấp thu CEC (lđl/100g đất) Đánh giá Phân cấp Điểm Trung tính ≥ 6,0-7,0 Chua, chua 4,0-5,0 > 5,0-6 Rất chua, kiềm < 4,0 > 7,0 Giầu ≥ 2,0 Trung bình 1,0-2,0 Nghèo