Phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

120 9 0
Phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tất Thắng Mã số: 8340410 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệp i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Tất Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh Tế; Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Đồng Hỷ giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệp ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn lý luận thực tiễn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 10 2.1.4 Yêu cầu phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 18 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất chè 20 iii 2.2.1 Kinh nghiệm từ nước giới 20 2.2.2 Kinh nghiệm từ địa phương nước phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 24 Phần Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 2.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra 35 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu phân tích thơng tin 38 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 3.3.1 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 3.3.2 Các tiêu đánh giá khác sản phẩm chất lượng 40 Phần Kết nghiên cứu 41 4.1 Thực trạng sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 41 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất chè huyện đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 46 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 76 4.2 Giải pháp phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 84 4.2.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 84 4.2.2 Giải pháp phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 85 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 iv 5.2 Kiến nghị 98 5.2.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 98 5.2.2 Đối với hộ nông dân sản xuất 98 5.2.3 Đối với người tiêu dùng 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật DN Doanh nghiệp ĐTXD Đầu tư xây dựng GAP Thực hành nông nghiệp tốt HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn THT Tổ hợp tác TKKD Thời kỳ kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 - 2017 27 Bảng 3.2 Tình hình Dân số - Lao động huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 - 2017 31 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 - 2017 34 Bảng 3.4 Mẫu nghiên cứu 36 Bảng 4.1 Diện tích chè huyện Đồng Hỷ qua năm 2015 – 2017 41 Bảng 4.2 Năng suất sản lượng chè huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 - 2017 43 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất chè xã, thị trấn địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 4.4 Các hình thức sản xuất chè địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 - 2017 45 Bảng 4.5 Quy mô sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP giai đoạn 2015 - 2017 46 Bảng 4.6 Tình hình phát triển quy mơ chè VietGAP xã địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 4.7 Các hình thức tổ chức sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 48 Bảng 4.8 Tình hình đầu tư phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 – 2017 50 Bảng 4.9 Đánh giá đầu tư nguồn vốn cho phát triển sản xuất chè VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 51 Bảng 4.10 Tình hình đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 - 2017 52 Bảng 4.11 Kết khảo sát nhu cầu xây dựng sở hạ tầng cho sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 55 Bảng 4.12 Tình hình phát triển giống chè giai đoạn 2015 - 2017 56 Bảng 4.13 Tình hình quản lý giống chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 59 Bảng 4.14 Kết điều tra thực chăm sóc chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 64 Bảng 4.15 Tình hình tiếp cận kỹ thuật sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 68 vii Bảng 4.16 Tình hình liên kết cung ứng đầu vào hộ dân sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 70 Bảng 4.17 Tình hình liên kết chuyển giao khoa học kỹ thuật hộ dân sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 71 Bảng 4.18 Tình hình tiêu thụ chè VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 72 Bảng 4.19 Kết hiệu sản xuất chè VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 75 Bảng 4.20 Kết đánh giá sách phát triển sản xuất chè VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ 77 Bảng 4.21 Đánh giá lực trình độ cán 81 Bảng 4.22 Trình độ học vấn chủ hộ trồng chè mẫu điều tra 82 Bảng 4.23 Kinh nghiệm chủ hộ trồng chè mẫu điều tra 82 Bảng 4.24 Kết điều tra, khảo sát mức độ am hiểu thông tin thị trường người sản xuất chè VietGAP 84 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 4.1 Diện tích chè huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015 – 2017 42 Hình 4.2 Quy mơ diện tích sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 46 Hình 4.3 Sơ đồ kênh tiêu thụ chè an toàn 73 ix Để ứng dụng khoa học công nghệ nhiều người dân biết đến áp dụng đòi hỏi cấp lãnh đạo huyện cần phải có giải pháp cụ thể: Phương thức sản xuất chủ yếu phương thức thủ cơng lãnh đạo huyện cần cử cán khuyến nông mở lớp tập huấn phương thức sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap để chè tạo sản phẩm chè an toàn Xây dựng nâng cao lực hoạt động hệ thống giám sát chứng nhận chất lượng chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP cách tổ chức tổ cán tham gia tra kiểm tra xưởng sản xuất, hộ gia đình có sản xuất chè, định kỳ tháng lần 4.2.2.5 Phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Theo đánh giá chun gia vùng nghiên cứu nói riêng tồn tỉnh Thái Ngun nói chung kênh tiêu thụ chè chủ yếu hộ gia đình Các hộ gia đình thường tự sản xuất chế biến sản phẩm chè bán thị trường tự nên giá bấp bênh bị tư thương ép giá Do giải pháp đưa là: - Huyện khuyến khích tổ chức mơ hình HTX liên kết nhóm hộ sản xuất – bảo quản – chế biến – tiêu thụ, góp vốn để tăng cường hiệu sản xuất cách cử cán khuyến nơng đến hộ gia đình làm rõ cho họ biết ưu đãi, kết đạt tổ chức HTX hay liên kết với Huyện cần tăng cường mở rộng quy mơ quản lý chất lượng tồn diện từ khâu sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm chè sở gắn sản xuất với hệ thống thu mua, bán hàng phân phối, tạo mô hình thuyết phục liên kết nhà Liên kết nhà bao gồm: + Nhà nông (Người sản xuất): Có trách nhiệm cung ứng sản phẩm hang hóa theo tiêu chuẩn cam kết + Nhà doanh nghiệp (Người tiêu thụ hàng hóa.: Có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ hàng hóa cam kết + Nhà nước: Cơ quan quản lý giá hướng dẫn nguyên tắc định giá sản phẩm nhằm đảm bảo người sản xuất có lợi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp người sản xuất áp dụng đầu tư sở hạ tầng, xúc tiến thương mại… + Nhà khoa học: Thực hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất 92 Ngồi ra, để phát triển bền vững sản xuất chè VietGAP cần hoàn thiện loại hình sản xuất chuyên nghiệp bền vững Thực hỗ trợ từ nhà nước loại hình sản xuất chun nghiệp thơng qua: chế sách hướng dẫn quản lý, giám sát như: ưu đãi giao/thuê đất, hợp đồng sản xuất – thu mua, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực, đầu tư sản xuất, chế biến tiêu thụ hình thức, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, hướng dẫn hỗ trợ công bố chất lượng sản phẩm doanh nghiệp có hợp đồng thu mua, tìm kiếm thị trường ổn định Đẩy mạnh loại hình liên kết sản xuất người nơng dân – doanh nghiệp thông qua hợp đồng vùng nguyên liệu, người dân trở thành nông trường viên, giao vùng chè chăm sóc, thu hái, thu mua đóng bảo hiểm xã hội, y tế,… công nhân doanh nghiệp Khuyến khích thành lập HTX dịch vụ tham gia tiêu thụ nơng sản, có chè an tồn, khuyến khích thành lập hiệp hội sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, thực liên kết chặt chẽ cá nhân, gia đình sản xuất chè theo VietGAP nhằm tạo khối bền vững thuận tiện sản xuất, tạo điều kiện phát triển vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp tiến hành giám sát cộng đồng trình sản xuất Phát huy nội lực ý thức tự giác cá nhân chuỗi sản xuất chè an toàn VietGAP; yêu cầu doanh nghiệp nghiêm túc thực quy định sản xuất kinh doanh, giám sát nội bộ, có ý thức ứng xử với vấn đề nảy sinh vùng ngun liệu, khuyến khích nơng dân góp vốn cổ phần quyền sử dụng đất liên kết với doanh nghiệp, chủ động đầu tư sở hạ tâng huy động đóng góp nơng dân có đất vùng nguyên liệu… 4.2.2.6 Tăng cường thông tin, thị trường Tăng cường hoạt động thông tin thị trường xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm chè Các cấp quyền địa phương cần đẩy mạnh việc cung cấp thơng tin, tư vấn, hỗ trợ chi phí cho việc cấp giấy chứng nhận sản xuất, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP (là nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản xuất) Góp phần nâng cao lực thị trường cho người sản xuất thông qua công tác khuyến nông, khuyến công, thường xuyên cung cấp thông tin, 93 kiến thức thị trường nâng cao lực thị trường cho nông dân Tuyên truyền, quảng bá giới thiệu sản phẩm chè VietGAP huyện Đồng Hỷ phương tiện thông tin đại chúng Thúc đẩy phát triển thông qua hoạt động hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng, Festival chè để quảng bá sản phẩm chè doanh nghiệp thị trường Thực việc quảng bá, trao đổi thông tin sản phẩm giao dịch thương mại qua sàn giao dịch thương mại điện tử Huyện cần thúc đẩy thu hút đầu tư nước vào phát triển vùng nguyên liệu chế biến chè Tăng cường liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước để nâng cao tiềm lực xuất chè giúp gia tăng hiệu kinh tế sản xuất chè địa phương Khuyến khích phát triển kênh phân phối sản phẩm chè an toàn huyện, xây dựng, trì phát triển thương hiệu chè đặc sản đảm bảo chất lượng an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP, tạo điều kiện cho gia đình áp dụng công bố chất lượng ngành chức Thúc đẩy tạo hành lang thuận lợi cho công tác marketing, quảng bá sản phẩm chè an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP nông dân, doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý HTX Đẩy mạnh liên doanh liên kết tiêu thụ chè an tồn, khuyến khích doanh nghiệp tham gia tiêu thụ sản phẩm chè cho người dân Cần quản lý chặt chẽ kênh tiêu thụ chè huyện, tránh để thương lái mua ạt không rõ mục đích, tránh để sản phẩm an tồn có hội tiêu thụ ngồi Rà sốt ban hành chế tài xử lý vi phạm tiêu thụ 4.2.2.7 Giải pháp chế sách phát triển chè theo tiêu chuẩn VietGAP Việc cần quan tâm thống việc áp dụng quy định thực VietGAP sản xuất chè an toàn địa bàn toàn huyện Các quy định cần áp dụng cách địa phương hóa Lộ trình thực quy định chè an toàn thực theo Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thay Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý sản xuất rau, chè an toàn; bao gồm giai đoạn: a Giai đoạn 1: - Triển khai nội dung GAP chè để đảm bảo sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn VSATTP - Chuẩn bị điều kiện để thực GAP chè, xây dựng, sưu tầm 94 tham quan mơ hình mẫu thực để khuyến cáo người sản xuất chè, bước mở rộng diện tích Giai đoạn chè kéo dài tới năm lâu trình kiến thiết chè, nhiên áp dụng phương pháp tham quan mơ hình mẫu nước giới, nhằm giảm thời gian kinh phí Tuy nhiên học hỏi áp dụng cần phải địa phương hóa, chắt lọc để phù hợp với đặc điểm khí hậu vùng miền chất đất Đồng Hỷ b Giai đoạn 2: - Tuyên truyền chuyển đổi phương pháp canh tác truyền thống sang VietGAP, tăng diện tích lên diện rộng nội dung ghi chép, truy nguồn gốc sản phẩm, giám sát sản xuất đặc biệt sản phẩm phải có xuất xứ rõ ràng, truy nguồn xuất xứ - Bắt buộc công bố chất lượng sản phẩm sở sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm chè an toàn, khuyến khích HTX cơng bố chất lượng sản phẩm cá nhân sản xuất kinh doanh Giai đoạn cần phải có thời gian định nhằm tạo điều kiện cho người sản xuất, chế biến kinh doanh chè an tồn chuyển đổi thành cơng, thích ứng với môi trường đảm bảo không đốt cháy giai đoạn c Giai đoạn 3: Áp dụng công bố hợp quy tất sản phẩm chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP sản xuất, chế biến, kinh doanh trước lưu thông thị trường Bên cạnh việc thực lộ trình cần kết hợp sách: - Đẩy mạnh quản lý, giám sát trình sản xuất, tiêu thụ, chế biến tác nhân chuỗi sản phẩm nhằm đảm bảo thực quy trình đảm bảo chất lượng Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố trì hoạt động có hiệu hình thức giám sát, ban hành quy trình sản xuất tăng cường thanh, kiểm tra triển khai đồng chế tài quản lý Rà soát phân công nhiệm vụ rõ ràng trách nhiệm quyền, doanh nghiệp nơng dân q trình thực - Minh bạch quản lý sản xuất, công bố chất lượng cấp phép lưu thông sản phẩm, khuyến khích HTX hộ gia đình sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Cập nhật thông tin tuyên truyền kịp thời tới người sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè an toàn quy chuẩn, tiêu chuẩn, văn luật hướng 95 dẫn thực nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế - Cần có sách riêng, đồng tỉnh huyện phát triển sản xuất chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, khuyến khích phát triển bền vững chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, điều kiện canh tác, khoa học kỹ thuật, đặc biệt Việt hóa nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản phẩm chè an toàn, nhằm đưa thị trường sản phẩm chè an tồn với chất lượng tốt Chính sách đồng quản lý sản xuất, giám sát quy trình cơng tác khuyến nơng, phát triển tiêu thụ, quản lý chất lượng sản phẩm 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chủ đề phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP khía cạnh: làm rõ khái niệm liên quan phát triển, phát triển sản xuất, khái niệm VietGAP, tổng quan vai trò, ý nghĩa yêu cầu phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP, đưa nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP để qua làm sở cho việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu khái quát sở thực tiễn phát triển sản xuất chè an toàn số nước giới phát triến sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP số địa phương Việt Nam mang tính tương đồng Qua nhằm rút học kinh nghiệm từ thực tế giúp cho huyện Đồng Hỷ học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho Thứ hai, nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn cho thấy: Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP có chi phí ba giai đoạn trồng mới, kiến thiết thời kỳ kinh doanh thấp so với sản xuất chè thường Năng suất chè VietGAP cao hẳn so với chè thường đạt 15 tấn/ha Kết nghiên cứu tỷ lệ lãi thu bỏ đồng vốn đầu tư sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP lớn xu hướng sản xuất chè truyền thống Về mặt xã hội mơi trường đạt hiệu tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cịn tồn hạn chế sau: Quy mơ diện tích sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP cịn hạn chế chiếm tỷ lê nhỏ 3,88%, lượng vốn đầu tư cho sản xuất thấp với 81,48% ý kiến đánh giá, nhu cầu sở hạ tầng cho sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP chưa đáp ứng lớn, cấu giống chè tỷ lệ chè trung du chiếm tỷ lệ cao 55,89%, tình hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chè theo tiêu chuẩn VietGAP lỏng lẻo…Nghiên cứu xem xét, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn, qua cho thấy yếu tố chủ trương sách, quy hoạch, nguồn lực…là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển sản xuất chè 97 theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn Thứ ba, từ kết nghiên cứu trên, tác giả đề xuất phương hướng nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ thời gian tới Giải pháp nên hướng vào giải vấn đề chủ yếu sau: Phát triển hình thức tổ chức sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP; Phát triển đầu tư vốn, hạ tầng cho sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP bao gồm giải pháp để giải vấn đề nguồn vốn đầu tư; máy móc thiết bị; tăng cường phát triển sở hạ tầng; Ngồi ra, cần phải có giải pháp phát triển kỹ thuật sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP bao gồm: Giải pháp cấu giống chè; công tác khuyến nông; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; Phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm… 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước Nhà nước quyền địa phương cần tập trung nguồn nhân vật lực để triển khai quy định, thực giải pháp địa phương số giải pháp nêu Đặc biệt trọng giải pháp quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống tiêu thụ, hỗ trợ kỹ thuật công tác khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm giải xúc mệt mỏi người trồng chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Theo dõi giám sát phát để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trình phát triển sản xuất chè VietGAP Tỉnh Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ cần phổ biến tuyên truyền cho người dân quy trình, văn bản, cần áp dụng quy trình theo cách địa phương hóa hồn thiện chế tài riêng địa phương để phát triển chè VietGAP UBND xã cần nắm rõ quy hoạch, quy trình phương thức ưu tiên phát triển để tập trung triển khai Cần có quy trình sách đồng trì phát triển sản xuất chè an toàn theo VietGAP bền vững Khuyến khích HTX, doanh nghiệp tham gia sản xuất, tiêu thụ, phát triển vùng nguyên liệu Hướng dẫn khuyến khích người dân tham gia giám sát cộng đồng 5.2.2 Đối với hộ nông dân sản xuất Đối với hộ nông dân, tổ chức tham gia sản xuất, chế biến tiêu thụ chè an tồn theo quy trình VietGAP cần bảo đảm chất lượng, công bố chất lượng tự chịu trách nhiệm với sản phẩm làm trước khách hàng pháp luật 98 Cần ý thức tham gia xây dựng thương hiệu chè an toàn đặc sản vùng miền huyện toàn tỉnh Thái Nguyên 5.2.3 Đối với người tiêu dùng Với người tiêu dùng cần có kỹ phân biệt sản phẩm, tìm hiểu thơng tin nâng cao ý thức biết bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng Trở thành người tiêu dùng thông thái tránh dễ dãi để sản phẩm chè an tồn có hội luồn lách, cạnh tranh Tăng cường, tuyên truyền cho người lợi ích sử dụng chè sạch, chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng sản (2011) Kinh nghiệm số nước phát triển ngành chè Truy cập ngày 15/12/2017 từ trang web: : http://ipsard.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=6974 Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ (2016) Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ 2015 Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ (2017) Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ 2016 Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ (2018) Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ 2017 Chu Xuân Ái (2014) Vài nét chè chè Việt Nam, Truy cập ngày 13/12/2017 http://www.chetonvinh.com/toa_dam/articleid/20103/articletype/articleview?skinsrc= [g]skins/_default/no%20skin&containersrc=[g]containers/_default/no%20container Chu Xuân Ái Lê Trí Hải (2010) Giáo trình kỹ thuật trồng trọt chè Đỗ Ngọc Quý Nguyễn Kim Phong (1997) Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Bắc (2007) Nghiên cứu thị trường chè tỉnh Thái Nguyên Đề tài cấp Bộ Đại học Thái Nguyên Đoàn Hùng Tiến (1998) thị trường sản phẩm chè giới, tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Dỗn Văn Toan (2006) Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè búp tươi hộ trồng chè xí nghiệp chè Phú Longcông ty chè Phú Đa- Thanh Sơn - Phú Thọ Khóa luận tốt nghiệp đại học 11 Lê Hồng Vân (2017) Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tỉnh Thái Bình Luận án tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 12 Lê Lâm Bằng (2008) Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái Luận văn Thạc sỹ Đại học Thái Nguyên 13 Lê Lâm Bằng Trần Đình Tuấn (8/2008) Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Tạp chí Rừng đời sống (13) tr.20 - 24 14 Lê Tất Khương Đỗ Ngọc Quỹ (2000) Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Ngô Quang Trung (2006) Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên 100 16 Nguyễn Hữu Khải (2005) Cây chè Việt Nam: Năng lực canh tranh xuất phát triển NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Tấn Phong (2000) Tục uống trà góc độ văn hố Tạp chí Kinh tế & KHKT, XV (1) 18 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010) Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty chè Sông Lô, Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tạo (1/2005) Sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam năm đổi Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 20 Phương Thoa (2015) Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP tỉnh Tuyên Quang Truy cập ngày 15/12/2017 từ trang web: http://vovworld.vn/vi-VN/chuyen-cualang/san-xuat-che-theo-tieu-chuan-vietgap-o-tinh-tuyen-quang-396698.vov 21 Trịnh Hà (2015) Nhân rộng mơ hình sản xuất chè an toàn theo chuỗi Truy cập ngày 15/12/2017 từ trang web: http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201510/nhanrong-mo-hinh-san-xuat-che-an-toan-theo-chuoi-44123 22 Trung tâm thông tin nghiên cứu phát triển (2010) VietGAP Truy cập ngày 14/12/2017 từ trang web: http://www.vietgap.com/1552/cm/vietgap-la-gi.html 23 UBND huyện Đồng Hỷ (2016) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ năm 2015 24 UBND huyện Đồng Hỷ (2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ năm 2016 25 UBND huyện Đồng Hỷ (2018) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ năm 2017 26 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010) Quyết định số 2629/QĐ-UBND ngày 31/10/2010 việc duyệt Đề cương, dự tốn kinh phí dự án: “Quy hoạch vùng nơng nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”; 27 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011) QĐ số 3130/QĐ-UBND ngày 13/12/2011 Phê duyệt quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh thái nguyên đến năm 2020 28 UBND tỉnh Thái Nguyên (2017) QĐ số 2200/QĐ-UBND ngày 24/7/2017 việc ban hành Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà thái nguyên, giai đoạn 2017-2020 101 29 Võ Thị Thu Hương (2017) Đánh giá hiệu chi phí nghề trồng chè huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ an Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển Đại học Nha Trang 30 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Giáo trình kinh tế phát triển NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Xuân Hải (2015) Khó khăn cho ngành chè hội nhập kinh tế quốc tế Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2017 từ trang web: http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages /news/1096/36383/kho-khan-cho-nganh-che-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te 102 PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho cán quản lý PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Chúng tơi mong Ơng/Bà cung cấp số thơng tin dây: Giới tính Nam Nữ Nhóm tuổi 41 Nơi công tác:…………………………………………………………………………… Số năm công tác Dưới năm Từ 10 đến 15 năm Từ đến 10 năm Trên 15 năm Trình độ học vấn Trên đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp THPT PHẦN 2: PHẦN KHẢO SÁT I Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá quý Ông/Bà mức độ đồng ý phát biểu Xin dánh dấu “X” vào cột phù hợp theo quy ước: Đồng ý Không đồng ý Khác Nội dung Đầu tư nguồn vốn cho phát triển sản xuất chè VietGAP địa bàn Huyện Đồng Hỷ - Lượng vốn đầu tư thỏa đáng - Cơ cấu vốn đầu tư hợp lý - Sử dụng vốn đầu tư đạt hiệu Các sách phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ - Chính sách phù hợp - Chính sách kịp thời - Chính sách có tính ổn định cao - Chính sách ban hành cụ thể, rõ ràng - Chính sách đảm bảo công 103 I Xin ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi đây? Ông/ bà đánh giá suất, sản lượng chè địa bàn xã nào? Để tăng suất, sản lượng chè địa bàn xã mình, theo ơng bà cần phải làm gì? Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn xã nào? Theo ông/bà Nhà nước cần hỗ trợ cho người sản xuất chè theo tiêu chuẩn Viêtgap gì? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 104 Phụ lục Phiếu điều tra hộ nông dân I TÌNH HÌNH CHUNG Tên chủ hộ……………Tuổi:……Nam/Nữ:………………Trình độ………… Nghề nghiệp chủ hộ:……………Thu nhập BQ/người/năm:……………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số nhân khẩu:……………………Số lao động chính:……………………… Diện tích đất nơng nghiệp:……… m2, Trong đó: Diện tích chè:…………… Chia Tên giống chè Nguồn gốc giống Diện tích (ha Năm trồng Số năm Sản lượng thu thu hái hái/năm Giá bán Năng suất TB II Doanh thu chè hàng năm chi phí đầu tư cho chè Tên giống Số lượng Tiền Hạng mục A Doanh thu Tổng Sản lượng (tấn tươi) Sản lượng qua sơ chế (tấn khơ) Sản lượng qua tinh chế (tấn đóng gói bán) Lượng tiêu thụ gia đình (Kg) Lượng bán (tấn) Dùng khác (cho biếu….) Giá bán sản phẩm (1.000đ/kg) B Chi phí (1.000) I Đầu tư kiến thiết thu hoạch Chi phí đất trồng/năm Giống (1.000) Phân bón/năm (tính tiền) Thuốc trừ sâu bệnh Thuốc trừ cỏ Thuốc Sinh trưởng Vôi 105 Tên giống Số lượng Tiền Thuốc xử lý đất Nhiên liệu khác 10 Chi phí khác II Lao động (cơng) Lao động nhà Lao động thuê Đổi công Mượn Giá ngày công (1000đ/công) III Dịch vụ phí (1.000đ) Làm đất Thủy lợi phí Chi phí vốn Chi phí khác D Hướng tiêu thụ sản phẩm Bán cho người tiêu dùng (Kg) Bán cho nhà máy (Kg) Bán cho thương lái (Kg) Bán cho HTX Bán buôn (1.000đ/kg) Bán lẻ (1.000đ/kg) Bán chợ (1.000đ/kg) Bán ruộng sau thu hái (1.000đ/kg) Bán ruộng không thu hái 10 Khác 12 Giá bán theo loại chè từ I-III * Chè Loại I * Chè Loại I * Chè Loại I Tổng chi: (1.000 đ) Kiến thiết Chi hàng năm khác Để phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho hộ gia đình mình, ơng/bà có ý kiến kiến nghị Nhà nước, tỉnh Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ? XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ! 106 ... trạng đề xuất giải pháp phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên? ??... theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 41 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất chè huyện đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè theo tiêu. .. nghĩa phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 10 2.1.4 Yêu cầu phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan