ốc nhồi thể dục 6 trần nhâm tỵ thư viện tư liệu giáo dục

111 4 0
ốc nhồi thể dục 6 trần nhâm tỵ thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh va[r]

(1)

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp lao động – Kĩ

+ Đọc lưu lốt , trơi chảy thơ

- Giọng đọc thể nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng người đánh cá biển

3 – Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp trù phú biển cả, giàu đẹp đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời lặn xuống biển, nhô lên khỏi mặt biển, cảnh đoàn thuyền đánh cá biển, trở hay khơi - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vẽ sống an toàn - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi – Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu

(2)

cá mặt biển

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc trở vào lúc ?

- Những câu thơ cho em biết đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng hơn, trở vào lúc bình minh ? + Vì đất có hình cầu nên có cảm tưởng mặt trời lặn dần xuống đáy biển

- Những hình nói lên vẻ đẹp huy hồng biển ?

-Cơng việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào?

GV chốt lại : Bải thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển , lao động

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn , giọng đọc thể nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng người đánh cá biển Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ - 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Ra khơi vào lúc hồng trở vào lúc bình minh

+ Mặt trời xuống biển lửa -> thời điểm mặt trời lặn

+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu -> thời điểm bình minh, ngắm mặt biển vào lúc có cảm tưởng mặt trời nhơ lên từ đáy biển

- Mặt trời xuống biển lửa - Sóng cài then , đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu - Mắt cá huy hồng mn dặm phơi + Đồn thuyền đánh cá khơi, tiếng hát người đánh cá gió làm căng cánh buồm : Cau hát căng buồm cùng gió khơi

+ Lời ca họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng : Hát buồi + Công việc kéo lưới, mẻ cá nặng nhọc miêu tả thật đẹp : Ta kéo xoăn tay nắng hồng

+ Hính ảnh đoàn thuyền đánh cá thật đẹp trở : Câu hát mặt trời. - HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển

(3)

TuÇn 24

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2010

Tiết1: Chµo cê TiÕt 2:

Tập đọc: Vẽ sống an toàn

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Biết đọc tin với giọng nhanh , phù hợp nội dung thơng báo tin vui

- HiĨu nội dung tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an

tồn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy em có nhận thức an toàn , đặc biệt an ton giao thụng (Trả lời câu hỏi sách gi¸o khoa )

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Các tranh , ảnh an tồn giao thơng

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Bài cũ : Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi

2 Bài

(4)

- Trong tiết học hôm nay, em đọc tin có tên gọi Vẽ sống an tồn Đây tin đăng báo Đại đồn kết, thơng basó tình hình thiếu nhi nước tham dự thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn Qua đọcm này, em thấy nhận thức khả hội hoạ thiếu nhi Việt Nam thể Bài đọc giúp em hiểu tin, nội dung tóm tắt tin, cách đọc tin

2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

- Luyện đọc từ khó : UNICEF ( tên viết tắt Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng Liên hợp quốc )

- Học sinh đọc

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn : đoạn - Học sinh tìm từ khó :

- Häc sinh tìm từ:

Đọc đoạn 1: Em hiểu thẩm mỹ gì?

Tỡm t ng ch tỏc ng lm cho tinh thần hăng hái thêm lên?

VËy khÝch lệ ?

- Đọc đoạn4: Em hiểu ngôn ngữ hội hoạ gì?

Tỡm c li câu văn cần nhấn giọng từ ngữ ?

( B¶ng phơ )

- Theo em đọc từ ngữ nh nào? - GV đọc mẫu bảng phụ

- Luyện đọc theo nhóm: - Học sinh đọc bài: - GV đọc mẫu:

3 :Tìm hiểu bài

+ dịng đầu đọc dịng tóm tắt nội dung đáng ý tin Vì , sau đọc tên bài, em phải đọc nội dung tóm tắt đọc vào tin

- HS giỏi đọc toàn - HS nối tiếp

- HS t×m tõ khã, tõ míi

- HS đọc

- HS luyện đọcnhóm - 1HS đọc

(5)

- HS đọc thầm bài:

1.Chủ đề thi vẽ ?

2 Thiếu nhi hưởng ứng thi ?

- Đoạn 1và đoạn nói lên điều gì? GV: gi¶ng …

3, Điều cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt chủ đề thi ?

4, Những nhận xét thể đánh giá cao óc thẩm mĩ em ?

+ Đoạn cuối cho ta biết đièu gì?

GV giảng: Bằng ngôn ngữ hội hoạ, hoạ sĩ nhỏ nói lên đợc nhận thức đúng, sâu sắc phịng tránh tai nạn,

- Chỉ vịng tháng có 50 000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gi v Ban T chc

1, Đoạn 1,2 nói lên ý nghĩa

và hởng ứng thiếu nhi c¶ níc víi cc thi

- Chỉ điểm tên số tác phẩm thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng phong phú : Đội mũ bảo hiểm tốt nhất, Gia đình em bảo vệ an tồn, Trẻ em khơng đi xe đạp đường, Chở ba người không - Phịng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc Các hoạ sĩ nhỏ tuổi có nhận thức phịng tránh tai nạn mà cịn biết thể ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ 2, NhËn thøc cđa c¸c em nhỏ v sống an toàn bằng ngôn ngữ héi ho¹

(6)

-Những dịng in đậm tin có tác dụng gì?

-GV gi¶ng: Những dòng in đậm tin có tác dụng

+Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học +Tóm tắt thật gọn số liệu từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin DƠ nhí sè liƯu cÇn thiÕt

+ Bài đọc có nội dung gì?

4 : Hướng dẫn c din cảm : Đọc ỳng bn tin

1 HS đọctồn bài:

- GV ủóc mu baỷn tin vụựi gióng thõng baựo roừ raứng, raứnh mách, toỏc ủoọ khaự nhanh Chuự yự ngaột` gióng, nhaỏn gióng ủoán tin : “” ẹửụùc phaựt ủoọng tửứ Kieõn Giang “ - Luyện đọc bài:

- Nhận xét hai bạn đọc tốt

bản tin tóm tắt cho ngời đọc nắm đợc thông tin số liệu nhanh

- Bài đọc nói lên hởng ứng thiếu nhi nớc với cuộc thi vẽ tranh theo chủ

đề Em muốn sống an toàn

- HS đọc

- HS đọc bảng phụ

- Luyện đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc

5

Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Luyện đọc tin

- Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá

_###

(7)

TiÕt 4:

To¸n: Lun tËp

I - MỤC TIÊU :

Thực đợc phép cộng hai phân số , phép cộng số tự nhiên với phân số , cộng phân số với số tự nhiên

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra cũ:

HS sửa tập nhà Nhận xét phần sửa

2,Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: Tính theo mẫu Ví dụ: +

Ta phải thực phép cộng nào? Viết gọn lại theo mẫu

Bài 3: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật

-HS đọc tốn, tóm tắt tốn -Cho lớp làm vào

Viết số 3dưới dạng phân số = HS tính

HS nhắc lại

(8)

-HS nêu cách làm kết quả, GV chữa Củng cố – dặn dị

Nhận xét tiết hoïc

###

TiÕt 5:

Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến

hc tham gia

I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Rèn kó nói :

-Hs chọn câu chuyện việc làm tham gia để giữ gìn xóm làng (trường học, đường phô xanh, sạch, đẹp Biết xếp việc thành câu chuyện có đầu có cuối

- Hanau truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu

bộ cách tự nhiên Rèn kỹ nghe:

- Chăm theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá lời kể

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch,

đẹp

- Bảng lớp viết sẵn đề

(9)

- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá KC

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A – Bài cũ B – Bài 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn hs kể chuyện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

-Yêu cầu hs nối tiếp đọc gợi ý

-Löu yù hs :

+Ngoài việc nêu gợi ý 1, kể buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp cô công nhân làm cống nước cho xóm em… +Cần kể việc em (hoặc người xung quanh) làm, thể ý thức làm đẹp môi

-Đọc gạch: Em ( người xung quanh) làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Hãy kể lại câu chuyện đó.

(10)

trường Nếu hs kể chuyện em không tham gia mà chứng kiến chấp nhận

-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện muốn kể

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Dán bảng dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện nhắc hs :

+Cần giới thiệu câu chuyện trước kể

+Kể tự nhiên giọng kể (không đọc)

+Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn

-Nhắc nhở kể cần có mở đầu-diễn biến-kết thúc

-Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs thi kể trước lớp

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

-Giới thiệu câu chuyện muốn kể

-Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Hs thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời

3.Củng cố, dặn dò:

(11)

-u cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau ###

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2010

Tiết 1:

Tp c: ẹOAỉN THUYỀN ẹÁNH CÁ I MUẽC ẹÍCH – YÊU CAÀU

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động ( Trả lời câu hỏi sách giáo khoa thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích )

- GDMTTH: - Bồi dưỡng tình cảm u q hương đất nước thơng qua

vẻ đẹp trù phú biển cả, giàu đẹp đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh : Giới thiệu

- Thế giới có vơ vàn cảnh đẹp Một cảnh đẹp cảnh biển – ln huy hồng, kì vĩ bí ẩn Bài thơ em học hơm – Đồn thuyền đánh cá- nói vẻ đẹp biển cơng việc lao động người đánh cá mặt biển

: Hướng dẫn HS luyện đọc

- Din caỷm toaứn baứi , gióng ủóc theồ hieọn ủửụùc nhũp ủieọu khaồn trửụng, tãm tráng haứo hửựng cuỷa nhửừng ngửụứi ủaựnh caự trẽn bieồn Chuự yự ngaột gióng, nhaỏn gióng -1 Hs đọc tồn

- HS đọc nối tiếp: khổ thơ

- Tìm từ khó đọc: sập cửa, luồng sáng, - tìm từ ngữ: Đọc khổ thơ

Tìm từ ngữ phận khung cửi hay máy dệt để luồn sợi dệt vải? Vậy thoi là gì?

-Em tìm đọc lạikhổ thơ ngắt nhip dịng thơ:

( B¶ng phơ )

-GV đọc mẫu bảng phụ

- Học sinh luyện đọc theo nhóm: - HS đọc

- GV đọc mẫu:

: Tìm hiểu

- HS đọc thầm toàn bài:

1- Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc ?

Những câu thơ cho biết điều đó?

2 Đồn thuyền đánh cá trở lúc nào? Em biết điều nhờ câu thơ nào?

- HS giỏi đọc toàn - HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ

- HS t×m tõ khã, từ ngữ- nhắc lại

- HS c

- HS ủóc thầm – nhoựm - Hs đọc

- Ra khơi vào lúc hồng trở vào lúc bình minh + Mặt trời xuống biển hòn lửa -> thời điểm mặt trời lặn

+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu -> thời điểm bình minh,

- MỈt trêi xng biĨn nh hßn

(13)

3 Những hình nói lên vẻ đẹp huy hồng biển ?

Ghi ý chính: 1, Vẻ đẹp huy hồng biển

Giảng: Hình ảnh biển thật đẹp dờng

nh tác giả cảm nhận đợc màu sác , ánh sáng mặt trời đẻ dùng từ ngữ gợi tả: hòn lửa,

cài then, sập cửa, đội…tất

quan sát tinh tế khéo leo cho ta cảm nhận đợc vẻ đẹp huy hoàng biển thiên nhiên ngời lao động biển đợc tác giả miêu tả nh , cựng tỡm hiu

- Đọc thầm tiếp

4, Công việc lao động ngời đánh cá, đ-ợc miêu tả đẹp nh nào?

Giảng : Công việc ngời đánh cá đợc tác

giả miêu tả hình ảnh chân thực,sinh động đẹp,đồn thuyền khơi hình ảnh đồn thuyền trở thật đẹp

Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ngời lao động biển

có cảm tưởng mặt trời nhô lên từ đáy biển

- Mặt trời xuống biển lửa

- Sóng cài then , đêm sập cửa

- Mặt trời đội biển nhô màu

- Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

+ Đồn thuyền đánh cá khơi, tiếng hát người đánh cá gió làm căng cánh buồm : Cau hát căng buồm gió khơi + Lời ca họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng : Hát rằng buồi

+ Công việc kéo lưới, mẻ cá nặng nhọc miêu tả thật đẹp : Ta kéo xoăn tay nắng hồng

(14)

Ghi ý 2,Vẻ đẹp nhữngcon ngời

lao ng trờn bin

Em cảm nhận điều qua thơ?

: c din cảm

- HS đọc nối tiếp : Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc

- Hỏi: Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc ngời đánh cá nh nào?

- Vậy ta đọc thơ với giọng nh nào? để thể đợc điều

( B¶ng phô )

- GV đọc mẫu đoạn thơ

- HS đọc diễn cảm theo nhóm - HSthi đọc diễn cảm

- Nhận xét cho điểm - Học thuộc lòng thơ -Tổ chức thi đọc thuộc lòng

- HS nªu

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy

hoàng biển vẻ đẹp của ngời lao động trên biển

- 5 HS đọc

- HS: hä lµm việc khẩn tr-ơngluôn vui vẻ

- HS nêu: vui vẻ, nhịp nhàng khẩn trơng

- HS luyn đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ

5 Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển

_###

TiÕt 2: To¸n

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

(15)

-Biết cách trừ hai phân số mẫu số bµi 1, Bµi (a,b )

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: HS sửa tập nhà Nhận xét phần sửa

2 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu: Phép trừ phân số

Hoạt động 1: Thực hành giấy

-GV cho HS lấy hai băng giấy chuẩn bị sẵn, dùng thước chia băng thành phần Lấy băng, cắt lấy phần Còn phần băng giấy

Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần lại lên băng giấy ngun Cịn lại phần băng giấy?

Có băng giấy cắt lấy lại băng giấy

Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số mẫu số

Ghi bảng: - Hãy thực phép trừ để kết

- = =

Nhận xét: Muốn trừ hai phân số mẫu

Còn phần băng giấy

Còn lại băng giấy

(16)

số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai giữ nguyên mẫu số

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: HS nhắc lại cách trừ hai phân số mẫu số

HS làm vào vở, HS lên bảng làm Bài 2: GV ghi bảng - hỏi:

Có thể đưa hai phân số hai phân số có mẫu số cách nào?

Có thể rút gọn trước trừ

HS nhắc lại

HS làm chữa

HS trả lời

HS làm chữa

Củng cố – dặn dò:

- HS nêu lại cách trừ PS mẫu số - Nhận xét tiết học

_###

Tiết3:

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

(17)

I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

Dựa hiểu biết đoạn văn văn tả cối , học sinh luyện tập viết số đoạn văn hoàn chỉnh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Bài cũ: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:

GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

Đoạn 1: thuộc phần mở bài. Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài. Đoạn 4: thuộc phần kết luận

Bài tập 2:

Lưu ý HS :

-Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm ý vào chỗ có dấu (…)

-Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh

HS đọc yêu cầu tập HS phát biểu

HS đọc yêu cầu tập

Cả lớp đọc thầm đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm cá nhân vào

(18)

đoạn

-GV phát phiếu cho vài HS làm phiếu

-GV nhận xét Tiếp tục cho đoạn 2,3,4

-GV tuyên dương HS làm đầy đủ đoạn

HS giỏi đọc đoạn

4 Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học

### _

TiÕt 4:

Khoa häc

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I- MỤC TIÊU:

Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để trì sống

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 94,95 SGK -Phiếu học tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1.Bài cũ: Bóng tối xuất đâu?

2.Bài mới:

(19)

SINH

Giới thiệu: “Aùnh sáng cần cho sống”

Phát triển:

Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ánh sáng sống của các vật

-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK

-Giúp đỡ nhóm

Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết”

Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng thực vật

-Cây sống thiếu ánh sáng có phải lồi cần thời gian chiếu sáng có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu khơng?

-Tại có số lồi sống nơi rừng thưa, cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài sống rừng rậm, hang động?

+Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng? +Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt

Kết luận:

Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loài cây, thực

(20)

những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao

Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

### _

Tiết 5: Đạo đức:

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ( TT)

I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức học Tiết

2 - Kĩ :- HS có hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

3 - Thái độ :- Biết tơn trọng , giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng

II - Đồ dùng học tập

GV : - SGK

- Phiếu điều tra dành cho HS HS : - SGK

- Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ , trắng

(21)

1.– Kiểm tra cũ : : Giữ gìn cơng trình cơng cộng - Vì cần giữ gìn cơng trình cơng cộng ?

- Các em cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng ? 2.- Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu , ghi bảng

b - Hoạt động 2:Báo cáo kết điều tra

GV rút kết luận việc thực giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương

c - Hoạt động3 :Bày tỏ ý kiến ( BT SGK )

+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu :

- Đại diện nhóm báo cáo kết điều tra cơng trình cơng cộng địa phương -Cả lớp thảo luận báo cáo,

+ Làm rõ, bổ sung ý kiến thực trạng cơng trình nguyên nhân

+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương cho thích hợp

(22)

- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối

- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự

=> Kết luận :

+ Các ý kiến (a) + Các ý kiến (b) , (c) sai

- Giaûi thích lí

- Thảo luận chung lớp

4 - Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK

- Thực nội dung mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

_### _

Thứ t ngày 24 tháng năm 2010

Tiết 1:

ThĨ dơc:(Tiết 47)

PHỐI HỢP CHẠY,NHẢY VÀ CHẠY, MANG, VÁC TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”

I-MUC TIÊU:

(23)

-Trò chơi “Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi tương đối chủ động

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi

III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyeän

Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông

Chạy địa hình tự nhiên Trị chơi: Kết bạn

2 Phần bản: 18 – 22 phút

a Bài tập RLTTCB

-Ơn bật xa Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định Yêu cầu HS hoàn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích

-Tập phối hợp chạy nhảy GV nhắc cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau cho HS thực -Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc

HS tập hợp thành hàng

HS chơi trò chơi

(24)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

b Trò chơi vận động: Kiệu người

GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phuùt

-Đi thường theo nhịp, vừa vừa hát

-Đứng chỗ thực số động tác thả lỏng -GV củng cố, hệ thống

-GV nhận xét, đánh giá tiết học

HS chơi

HS thực

TiÕt 2:

Lun từ câu

CAU KE: AI -LAỉ Gè ?

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai ?

2 Nhận biết đợc câu kể gì?trong đoạn văn (BT1,mục III, )biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu ngời bạn ngời thân gia đình (BT 2, Mục III )

II Đồ dùng dây học

(25)

Aûnh gia đình HS III Hoạt động dạy - học

1 - Bài cũ: – Bài

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Hoạt động : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu – ghi bảng

Hoạt động : Nhận xét

a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định câu in nghiêng

- GV nhận xét

b) Yêu cầu 2: Tìm phận trả lời câu hỏi Ai- gì? - Hướng dẫn HS đặt trả lời câu hỏi

GV chốt lại lời giải Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?

(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ) Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?

là Diệu Chi , bạn lớp ta

là học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công hoạ sĩ nhỏ

c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – kiểu câu Ai – nào?, Ai- làm gì? kiểu khác phận nào?

GV chốt lại lời giải đúng:

-Khác chủ yếu phận vị ngữ -Bộ phận vị ngữ khác như:

-Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? )

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS đọc câu in nghiêng - Nhận xét: Câu 1,2 

câu giới thiệu Câu câu nhận định

(26)

-Kiểu câu Ai nào?(VN trả lời cho câu hỏi nào?)

-Kiểu câu Ai gì? (VN trả lời cho câu hỏi gì? (là ai, gì? ))

Hoạt động : HS đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

Bài tập 1:

- GV nhắc HS ý: BT yêu cầu tìm câu kể Ai nêu tác dụng câu tìm

- HS thảo luận nhóm

Câu a: câu 1: giơi thiệu câu 2: nhận định Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định

Câu c: câu chủ yếu nhận định, bao hàm ý giới thiệu

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu

-Dùng câu kể Ai gì? để giới thiệu bạn lớp em

-GV nhận xét chữa cho HS

- HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - Đại diện 2, nhóm trình bày

HS làm

HS đọc nối tiếp

4- Củng cố – dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Vị ngữ câu: “Ai - gì?”

TiÕt 3:

To¸n: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)

I – MỤC TIÊU :Giúp HS :

(27)

-Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số Bµi 1,3

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: 2, Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu: Phép trừ hai phân số

Hoạt động 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.

HS neâu ví dụ SGK Ghi bảng: - = ?

Muốn thực phép tính trừ ta phải làm nào?

GV cho HS quy đồng hai phân số - = - =

Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

Nhận xét: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Tính

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào -HS lên bảng nêu cách làm

HS neâu

HS trả lời

HS nhắc lại

HS làm bài, HS sửa

(28)

Bài 3: HS nêu toán, tóm tắt, giải tốn

Một HS lên bảng làm HS làm bài, HS sửa Củng cố – dặn dò:

- HS nêu cách trừ PS khác MS - Nhận xét tiết học

_### _

TiÕt 4:

Mü thuËt: ( Thầy Tuy dạy ) Tiết 5:

lịch sử: ÔN TẬP

I MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:

- HS biết: Nội dung từ đến 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê

2.Kó năng:

- HS kể tên kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn trình bày tóm tắt kiện ngơn ngữ

3.Thái độ:

(29)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng thời gian

- Một số tranh ảnh lấy từ đến 19

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động:

(30)

Dặn dò: Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh

_### _

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2010

Tiết 1:

Tập làm văn

TểM TT TIN TỨC

I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

1- Hiểu tóm tắt tin tức , cách tóm tắt tin tức

2- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin ( BT1, mơc III )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Bài cũ: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.

Bài tập 1:

Câu a: Có đoạn

Câu b: GV dán tờ giấy ghi phương án trả lời (mẫu)

HS đọc yêu cầu tập HS đọc thầm tin Xác định đoạn tin

(31)

Đoạ n

Sự việc

Tóm tắt đoạn

1

Câu c: GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết nhanh nháp lời tóm tắt tồn tin

Bài tập 2:

Hoạt động 2: Ghi nhớ

GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ

Hoạt động 3: Phần luyện tập

Baøi taäp 1:

GV phát phiếu cho vài HS, sau dán lên bảng

Bài tập 2:

u cầu Hs cần tóm tắt tin theo cách thứ hai: trình bày số liệu, từ ngữ bật, gây ấn tượng

cầu câu b, viết vào

HS đọc kết trao đổi trước lớp

HS phát biểu

HS trả lời theo ghi nhớ Vài HS nhắc lại ghi nhớ

HS đọc yêu cầu tập HS suy nghĩ làm tóm tắt tin HS phát biểu ý kiến

HS đọc yêu cầu tập HS phát biểu ý kiến Củng cố – dặn dị:

Nhận xét tiết học

### _

TiÕt 2:

(32)

I - MUÏC TIEÂU :

Thực đợc phép trừ hai phân số , trừ số tự nhiên cho phân số , trừ phân số cho số tự nhiên

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra cũ: Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: Tính

Cho lớp làm bài, sau cho đổi để HS tự kiểm tra

Bài 2: Tính(a,b,c )

HS tự làm chữa Bài 3: Tính theo mẫu

Lưu ý HS phải viết số tự nhiên thành phân số sau thực tính trừ hai phân số

HS làm chữa

HS làm chữa

HS làm chữa

(33)

Cuûng cố – dặn dò Nhận xét tiết học

_###

TiÕt 3: ChÝnh t¶:

HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Nghe viết tả, trình bày tả: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân

Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a - Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kieåm tra cũ:

(34)

Nhận xét phần kiểm tra cũ Bài mới: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu Giáo viên ghi tựa bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

-Giáo viên đọc đoạn viết tả

-Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn nói điều gì? (Ca ngợi Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa, ngã xuống kháng chiến)

-Học sinh đọc thầm đoạn tả

-Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ

b Hướng dẫn HS nghe viết tả:

-Nhắc cách trình bày -Giáo viên đọc cho HS viết

-Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi

Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

-Chấm lớp đến -Giáo viên nhận xét chung

HS theo dõi SGK HS trả lời

HS đọc thầm HS viết bảng HS nghe

HS viết tả HS dò

(35)

Hoạt động 4: HS làm tập tả

-HS đọc yêu cầu tập 2b, 3b

-GV giao việc : Làm VBT sau thi tiếp sức

-Cả lớp làm tập

-HS trình bày kết tập

Bài 2b: Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ

Baøi 3b: chi – chì – – chị

-Nhận xét chốt lại lời giải

Cả lớp đọc thầm HS làm

HS trình bày kết làm

HS ghi lời giải vào

4 Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có )

-Nhận xét tiết học, làm VBT 2a 3a, chuẩn bị tiết 25 ###

Tiết 4:

Địa lý: Thµnh Hå ChÝ Minh

I- MỤC TIEÂU

- Nêu đợc số đặc điểm chủ yếu Thành Phố Hồ Chí Minh

- Vị trí nằm đồng Nam Bộ, ven sơng Sài gịn

- Thµnh lín nhÊt cđa c¶ níc

- Trung tâm kinh tế, văn hoá , khoa học nớc sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng ;hoạt động thơng mại phát triển

- Chỉ đợc Thành phố Hồ Chí Minh đồ

(36)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1/ Ổn định :

2/ Bài cũ : Hoạt động SX người dân ĐBNB (tt) - Đọc thuộc học

3/ Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Giới thiệu bài

1 Thành phố lớn nước

* Hoạt động : Làm việc lớp

. MT : HS vị tí TP.HCM đồ VN

- Chỉ vị trí TP.HCM đồ VN? * Hoạt động : Làm việc theo nhóm

MT : HS vị trí mơ tả vị trí TP.HCM lược đồ trình bày đặc điểm tiêu biểu diện tích dân số TP.HCM

- Bước : HS nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, đồ thảo luận theo câu hỏi SGV/101

- Bước : HS trình bày kết trước lớp - Chỉ vị trí mơ tả vị trí TP.HCM - Quan sát số liệu SGK nhận sét diện tích dân số TP.HCM, so sánh với HN

- HS laéng nghe

- Vài HS đồ

- nhóm (3’)

(37)

xem diện tích dân số cua TP.HCM gấp lần HN?

2 Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn

* Hoạt động : Làm việc theo nhóm

MT : HS nêu nhữnh dẫn chứng thể

TP.HCM trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn

- Bước : HS nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, đồ thảo luận theo câu hỏi SGV/101

- Bước : HS trình bày kết trước lớp -> Bài học SGK/130

- nhoùm (3’)

- Đại diện nhóm trình bày – NX

- Vài HS đọc

4/ Củng cố, dặn dò :

- Kể em biết TP.HCM ?

- Về học đọc trước 22 /131

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2010

TiÕt 1: ThĨ dơc:

(38)

KIỂM TRA BẬT XA-TẬP PHỐI HỢP CHẠY, MANG, VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”

I-MUC TIEÂU:

-Kiểm tra bật xa Yêu cầu thục động tác tương đối xác nâng cao thành tích

-Trị chơi “Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS 1 Phần mở đầu: – 10 phút

-Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện

-Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên -Tập thể dục phát triển chung

Troø chơi: Làm theo hiệu lệnh

2 Phần bản: 18 – 22 phút

a Bài tập RLTTCB

-Lần lượt kiểm tra HS

-Tập phối hợp chạy, mang, vác Chia tổ tập luyện

HS tập hợp thành hàng

HS chơi trò chôi

(39)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS

theo khu vực quy định

b Trò chơi vận động: Kiệu người

GV cho HS tập hợp, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phút

-Đi theo vịng trịn thả lỏng, hít thở sâu -GV nhận xét phần kiểm tra

-GV nhận xét, đánh giá tiết học

HS chôi

HS thực

Tiết 2:

Luyện từ câu:

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nắm đợc kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì?

(ND ghi nhí )

- Nhận biết bớc đầu tạo đợc câu kể Ai gì? cách ghép hai phận câu (BT1,2 mục III ) biết đặt 2,3 câu kể Ai gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trớc ( BT3, mục III )

(40)

- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ - Bìa ghi từ ngữ tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

1 – Khời động

2 - Baøi cũ: Câu kể “Ai, gì”

- HS đọc thầm giới thiệu thành viên có ảnh gia đình - GV nhận xét

3 - Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Giới thiệu bài

GVghi baûng

Hoạt động : Phần nhận xét

a) Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, gì?” đoạn văn

+ Đoạn văn có câu? + Câu có dạng Ai gì?

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

- Lưu ý: Câu “Em nhà này?  câu

hỏi, câu kể

b) Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ câu Thảo luận nhóm đơi GV hỏi

+ Bộ phận trả lời câu hỏi gì? + Bộ phận gọi gì?

c) u cầu 3: Những từ ngữ làm vị ngữ câu Ai – gì?

Hoạt động : Ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

Bài tập 1:

- GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – gì” câu thơ sau xác định vị ngữ

- HS đọc đoạn văn - câu

- Em cháu bác Tự

là cháu bác Tự - Vị ngữ

- Do danh từ cụm danh từ tạo thành

- HS đọc

(41)

- HS trao đổi nhóm

Lưu ý: Từ “là” khơng thuộc vị ngữ từ để nối CN với VN

Baøi taäp 2:

- Gợi ý: Nối cột A B sau cho kiểu Ai – thích hợp nội dung

- GV nhận xét c) Bài tập

- Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với phận vị ngữ cho sẵn

- HS làm việc cá nhân - GV nhận xét

GV giúp HS chữa

HS phát biểu

* Người / Cha, Bác, Anh VN * Quê hương / chùm khế VN

* Quê hương / đường học VN

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân

- Nối viết chì vào SGK - HS lên bảng dùng bìa ghi từ ngữ ghép lại thnàh câu

- Cả lớp nhận xét * Sư tử chúa sơn lâm * Gà trống sứ giả bình minh

* Đại bàng dũng sĩ rừng xanh

* Chim công nghệ sĩ múa tài ba - HS đọc yêu cầu

- HS viết vào nháp - HS nêu câu làm - Cả lớp nhận xét - Củng cố – dặn dò:

- Chuẩn bị bài: chủ ngữ câu kể ?

_###

(42)

To¸n: Lun tËp chung

I - MỤC TIÊU :Giúp HS :

-Thực đợc cộng trừ hai phân số cộng ( trừ ) số tự nhiên ( cho ) phân số , cộng ( trừ ) phân số với ( cho ) số tự nhiên

- Biết tìm thành phần cha biết phép céng phÐp trõ ph©n sè

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra cũ: Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: (b,c )

Cho lớp làm bài, sau cho đổi để HS tự kiểm tra

Baøi 2: ( b,c )

HS tự làm chữa Bài 3: T×m x

HS làm chữa

HS làm chữa

(43)

Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học

_###

TiÕt 4:

Khoa häc:

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT) I- MỤC TIÊU:

- Nêu đơc vai trò ánh sáng :

- Đối với đời sống ngời : có thức ăn, sởi ấm, sức khoẻ

- Đối với động vật : di chuyển kiếm ăn tránh kẻ thù

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 96,97 SGK

-Một khăn tay bịt mắt -Phiếu học taäp

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1 Bài cũ:-nh sáng có vai trị đời sống thực vật?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:“Aùnh sáng cần cho sống “ (TT)

(44)

ánh sáng đời sống người

-Yêu cầu hs tìm VD vai tị ánh sáng đời sống người?

-Nêu bảng lên cho lớp xem

-Em chia vai trò ánh sáng người thành loại: Vai trị với việc nhìn thấy sức khoẻ người

Giảng: Aùnh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia khác Trong có loại tia giúp thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho xương cứng hơn, trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể cần lượng nhỏ tia Tia trở nên nguy hiểm ta ngồi nắng q lâu

Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết”

Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đời sống động vật

-Chia nhóm phát phiếu thảo luận: 1.Kể tên số động vật mà em biết Những vật cần ánh sáng để làm gì?

2.Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày

3.Bạn có nhận xét nhu cầu ánh sáng động vật đó?

4.Trong chăn ni người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng?

-Tìm VD: nhìn thấy vật, có ánh sáng để làm việc….Hs viết vào bảng

-Neâu chia vai trò ánh sáng thành hai cột

-Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại

1.Kể ra:….Cần ánh sáng để thấy

2.+Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú…

+Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai…

3.Mắt động vật thấy màu sắc hình dạng các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn phát nguy hiểm cần tránh

(45)

Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết”

được màu sắc mà phân biệt sáng tối(trắng, đen) để phát mồi bóng tối

4.Trong chăn ni người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều

-Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

TiÕt 5:

Kü thuËt :

CHAÊM SÓC RAU , HOA

A MỤC TIÊU :

-HS biết mục đích , tác dụng cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau , hoa

-HS làm số công việc chăm sóc rau , hoa tưới nước , làm cỏ , vun xới đất -HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ rau , hoa

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :

Vườn trồng rau , hoa học trước ;

Vật liệu dụng cụ : Dầm xới cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ

Củng cố:Aùnh sáng có vai trò người động vật?

Dặn dò: Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

(46)

Học sinh : Một số vật liệu dụng cụ GV

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động:

II.Bài cũ:Nhận xét sản phẩm trước

III.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Giới thiệu bài: “Chăm sóc rau, hoa”

2.Phát triển:

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc

1/ Tưới nước cho cây

a Mục đích:

Gợi ý điều kiện ngoại cảnh rau, hoa Yêu cầu hs nêu mục đích việc tưới rau, hoa

b Cách tiến hành:

-Ở nhà em thường tưới vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì? Tưới cách (hs quan sát hình SGK)?

-Làm mẫu động tác Lưu ý tránh để nước đọng luống

2)Tỉa cây

a Mục đích:

-Cung cấp nước cho

-Tưới lúc trời râm mát để nước không bay Tưới gáo, vịi sen, vịi phun, bình xịt…

(47)

-Thế tỉa cây? Tỉa để làm gì?

b Cách tiến hành:

-Lưu ý nhổ tỉa cong queo, yếu,sâubệnh…

3)Làm cỏ

a Mục đích:

-Cỏ dại có tác hại nào? Vì phải nhổ cỏ?

b.Cách tiến hành:

-Em thường nhổ cỏ cách nào?

-Ta nhổ cỏ dầm xới loại cỏ có rễ ăn sâu

-Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến

4)Vun xới đất cho rau, hoa

a Mục đích:

Tại phải vun xới đất cho ?

b Caùch tiến hành:

-u cầu hs đọc SGK

-Làm mẫu lưu ý không làm sây xát

cách cho lại sống tốt

-Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng

-Nhổ tay

-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều khơng khí

IV.Củng cố:Yêu cầu hs nhắc lại số ý

V.Dặn dò:Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

(48)

TuÇn 25

Thứ hai ngày tháng năm 2010

Tiét 1: chµo cê

Tiết 2: Tập đọc ( GSinh Loàn dạy ) Tiết 3: Âm nhạc: ( Thầy Tuy dạy ) Tiết 4:

To¸n:

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Nhận biết ý nghĩa phép nhận hai phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật

-Biết cách thực phép nhân hai phân số II CHUẨN BỊ :

-Vẽ sẵn lên bảng phụ hình vẽ phần học SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện

(49)

taäp thêm tiết 121

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Bài học hôm giúp em biết cách thực phép nhân phân số

b).Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thơng qua tính diện tích hình chữ nhật

-GV nêu tốn: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài

4

m chiều rộng

2 m

* Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm ?

-Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật

c).Tính diện tích hình chữ nhật thơng qua đồ dùng trực quan

-GV nêu: Chúng ta tìm kết phép nhân qua hình vẽ sau:

-GV đưa hình minh hoạ:

bài bạn

-HS lắng nghe

-HS đọc lại tốn

-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng

-Diện tích hình chữ nhật là:

(50)

-GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vng, cạnh dài 1m Vậy hình vng có diện tích ?

* Chia hình vuông có diện tích 1m2

thành 15 có diện tích mét vng ? * Hình chữ nhật tô màu ô ?

* Vậy diện tích hình chữ nhật phần mét vng ?

d).Tìm quy tắc thực phép nhân phân số

* Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật đồ dùng trực quan

hãy cho biết

5

x

= ?

* Quan sát hình cho biết hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích ?

* Chiều dài hình chữ nhật ? * Hình chữ nhật có hàng ?

* Chiều dai hình chữ nhật ơ, hình chữ nhật xếp hàng

-Diện tích hình vuông 1m2.

-Mỗi ô có diện tích

15 m2

-Gồm ô

-Diện tích hình chữ nhật 15 m2.

-HS neâu

x

=

15 .

-8 tổng số hình chữ nhật

-4 oâ

(51)

thế Vậy để tính tổng số hình chữ nhật ta tính phép tính ?

* phân số phép nhaân

4

x

?

* Vậy phép nhân hai phân số thựchiện nhân hai tử số với ta ?

* Quan sát hình minh hoạ cho biết 15 ?

* Hình vuông diện tích 1m2 có mấy

hàng ô, hàng có ô ?

* Vậy để tính tổng số có hình vng diện tích 1m2 ta có phép

tính ?

* phân số phép nhân

4

x

?

* Vậy phép nhân hai phân số, thực nhân hai mẫu số với ta ?

* Như vậy, muốn nhân hai phân số với ta làm ? -GV yêu cầu HS nhắc lại cách

-4 tử số phân số phép nhân

4

x

-Ta tử số tích hai phân số

-15 tổng số ô hình vuông có diện tích 1m2.

-Hình vuông diện tích 1m2 có 3

háng ô, hàng có ô -Phép tính x = 15 (ô)

-5 mẫu số phân số phép nhân

4 x

2

-Ta mẫu số tích hai phân số

-Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số

(52)

thực phép nhân hai phân số e).Luyện tập – Thực hành Bài

-GV yêu cầu HS tự tính, sau gọi HS đọc làm trước lớp

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài

-GV gọi HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự tóm tắt giải tốn

Tóm tắt Chiều dài:

6

m Chiều rộng :

3 m Diện tích : … m2

-GV chữa cho điểm HS 4.Củng cố:

-GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực

-HS lớp làm vào VBT, sau HS đọc làm trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

-2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải Diện tích hình chữ nhật là:

7

x

= 18

35 (m2)

Đáp số: 18

35 m2

-1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét

(53)

hiện phép nhân phân số Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

TiÕt 4:

KĨ chun:

NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.MỤC TIÊU :

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý Kể nối tiếp tồn câu chuyện Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt -Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung

2 Rèn kó nghe:

-Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

-Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II CHUẨN BỊ :

(54)

Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:

-Kieåm tra HS

-GV nhận xét, cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Các em nghe kể nhiều gương dũng cảm thiếu nhi Việt Nam Trong tiết kể chuyện hôm nay, em nghe câu chuyện kể thiếu niên Liên Xô dũng cảm chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức Tại truyện lại có tên Những bé khơng chết Để biết điều đó, vào tìm hiểu câu chuyện

b) GV kể chuyện lần 1:

-GV kể chuyện lần không kết hợp tranh

Chú ý: phải kể với giọng hồi hộp, phân biệt lời nhân vật Cần nhấn giọng chi tiết Vẫn bé

-2 HS kể lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

-HS laéng nghe

(55)

mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng …

c) GV kể chuyện laàn 2:

-GV kể chuyện lần kết hợp với tranh minh hoạ

Đoạn 1:

GV đưa tranh lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp tranh đọc phần lời tranh

Những bé không chết “Phát xít Đức ạt … du kích.” Đoạn 2:

-GV đưa tranh lên … vừa kể vừa tranh minh hoạ, đọc lời ghi tranh:

“Một lát sau … đem bắn” Đoạn 3:

-GV đưa tranh lên vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

“Đêm hôm sau … thi hành ngay” Đoạn 4:

-GV đưa tranh lên kể … “Sang đêm thứ ba … đầu lên”

-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể

-HS vừa quan sát tranh, vừa nghe GV kể chuyện

(56)

d) HS kể chuyện:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS kể chuyện

a) Kể chuyện nhóm

b) Cho HS thi kể chuyện

* Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé ?

* Tại chuyện có tên bé khơng chết ?

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS coù thể kể theo nhóm (mỗi em kể tranh)

-HS kể theo nhóm (mỗi em kể tranh)

-Mỗi HS kể câu chuyện lần

-Nhóm nhận xét nêu ý nghóa truyện

-3 nhóm thi kể đoạn theo tranh

-2 HS thi kể toàn chuyện

* Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hy sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc

-HS phát biểu

(57)

* Các em thử đặt tên khác cho câu chuyện

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Về nhà xem trước kể chuyện tuần 26

nhầm tưởng bé bị bắn chết sống lại …

+Vì tên phát xít giết bé lại xuất bé khác …

+Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao bé sống … -HS đặt tên:

+Những thiếu niên dũng cảm +Những thiếu niên

+Những bé không chết

Thứ ba ngày tháng năm 2010

Tiết1: Tập đọc (GS Diện dạy ) Tiết 2: Tốn ( GS Lồn dạy ) Tiết 3:

(58)

1 Biết tóm tắt tin cho trước một, hai câu

2.Bước đầu tự viết tin ngắn hoạt động học tập, sinh hoạt( tin hoạt động địa phương), tóm tắt tin viết bàng , hai câu

II CHUẨN BỊ :

-Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin BT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:

-Kieåm tra HS

-GV nhận xét, cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Ở tiết TLV trước em học tóm tắt tin tức Trong tiết học hơm nay, lại tiếp tục luyện tóm tắt tin tức Bài học giúp em làm quen với việc tự viết tin, biết tóm tắt tin tức hoạt động học tập, lao động diễn xung quanh

* Bài tập 1+2:

-HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước

-HS đọc tóm tắt viết Vịnh Hạ Long tái công nhận

-HS laéng nghe

(59)

-Cho HS đọc yêu cầu BT1+2 -GV giao việc

-Cho HS làm GV phát giấy cho HS làm vào giấy

-Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét, khen HS tóm tắt hay

* Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT3

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ Một viết tin hoạt động liên đội, chi đội hay trường mà em học … Hai tóm tắt tin vừa viết câu

* Em viết tin ?

-Cho HS làm

BT 1+2

-Cả lớp đọc lại tin Suy nghĩ làm vào VBT

-2 HS laøm baøi lên giấy

Một số HS đọc tin vừa tóm tắt

-2 HS làm vào giấy lên dán bảng lớp

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-Các em trả lời:

+Em viết hoạt động chi đội

+Em viết hoạt động thơn xóm em

(60)

-Cho HS trình bày làm

-GV nhận xét, chọn bạn viết nhất, hay

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-u cầu HS làm BT3 chưa đạt nhà làm lại vào

-Dặn HS quan sát trước nhà mà em thích …

em

-HS viết vào VBT

-Một số HS đọc làm

-Lớp nhận xét

TiÕt 4:

Khoa häc: AÙNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC TIÊU : Giuùp HS:

- Tránh để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt Khơng nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt

-Biết tránh, không đọc, viết nơi ánh sáng yếu II CHUẨN BỊ :

-Hình minh hoạ -Kính lúp, đèn pin

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(61)

1.Ổn định 2.Bài cũ

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nỗi dung

-GV nhận xét – ghi điểm Bài

-GTB : Con người sống khơng có ánh sáng Nhưng ánh sáng q mạnh hay yếu ảnh hưởng tới mắt ? Bài học hôm giúp em hiểu điều

* Hoạt động : Khi khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ?

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi

+Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ánh lửa hàn ?

+Lấy ví dụ ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt

-GV nhận xét kết luận : Aùnh sáng trực tiếp Mặt Trời hay ánh lửa hàn mạnh nhìn trực tiếp

-HS lên bảng thực theo yêu cầu

-HS laéng nghe

+Chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời…

-Vì ánh sáng Mặt Trời mạnh, nhìn vào ta thấy hoa mắt, chói mắt…

(62)

có thể làm hỏng mắt Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất dạng sóng điện từ, có tia tử ngoại tia sóng ngắn, mắt thường ta khơng thể nhìn thấy hay phân biệt Tia tử ngoại gây độc cho thể sinh vật, đặc biệt ảnh hưởng tới mắt Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc q trình nóng chảy sinh ánh sáng mạnh chiếu vào mắt làm hỏng mắt Do không nên để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt

* Hoạt động : Nên không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ?

- Hoạt động nhóm : yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, xây dựng đoạn kịch có nội dung hình minh hoạ

-GV giảng: Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào mắt, làm tổn thong mắt

* Hoạt động : Nên khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết

-HS thực lần lược nhóm lean thực

(63)

-HS hoạt động nhóm đơi

+ Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết ? Tại ?

-HS trình baøy

-GV kết luận : Khi đọc, viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt sách giữ cự ly khoảng 30 cm Không đọc sách, viết nơi có ánh sáng yếu nơi có ánh Mặt Trời chiếu trực tiếp vào Không đọc sách name, đường xe chạy lắc lư Khi viết tay phải ánh sáng phải chiếu từ phía trái…để đảm bảo đủ sáng viết

4 Củng cố-dặn dò

-Nêu nội dung ghi nhớ -GV nhận xét tiết học -Về nhà xem lại

-Hình : Nên

-Hình : Không nên -Hình : Không nên -Hình : Nên

-HS lắng nghe

-HS nêu

(64)

ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II

Thứ t ngày tháng năm 2010

TiÕt 1:

ThĨ dơc: Bµi 49

Nhảy dây kiểu chân trớc chân sau

I-MUC TIÊU:

- Bớc đầu biết cách thực nhảy kiểu chân trớc chân sau - Biết cách chơi tham gia chơi đợc

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1 Phần mở đầu: – 10 phút

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Đứng chõ khởi động khớp cổ chân, cổ tay, gối vai, hông

- TËp thể dục phát triển chung : lần

(65)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

* Trò chơi “ đứng ngồi theo lệnh “

2 Phần bản: 18 – 22 phút

Ôn lại động tác nhảy chân trớc chân sau Tham gia trò chơi

3 Phần kết thúc: – phút.

Ôn lại động tác nhảy chân trớc chân sau

- Chạy nhẹ nhàngthả lỏng hít thở sâu , sau đứng chỗ tập số động tác hồi tĩnh

GV củng cố, hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết hc

HS ôn lại cách nhảy dây, nhảy cá nhân , nhảy tập thể

HS chi trũ chi

HS thực hành

TiÕt 2:

LuyÖn tõ câu:

CH NG TRONG CU K AI LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU :

(66)

2 Nhận biết câu kể Ai ? trọng đoạn văn xác định CN câu tìm Biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học đặt câu kể Ai ? với từ ngữ cho trước làm CN

II CHUẨN BỊ :

-Bốn băng giấy, băng giấy viết câu kể Ai ? đoạn thơ, văn (phần nhận xét)

-Ba tờ phiếu viết câu văn BT1 (phần luyện tập) -Bảng lớp (bảng phụ)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:

-Kiểm tra HS GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn đoạn thơ có câu kể Ai ?

-GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Các em học VN câu kể Ai

gì ? tiết LTVC trước Bài học hôm giúp em nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai ?

-HS lên xác định câu kể Ai ? có đoạn văn

-HS xác định VN câu kể

Ai

gì ? bạn vừa tìm

(67)

các em biết tạo câu kể Ai ? từ CN cho

b) Phần nhận xét: * Bài tập 1+2+3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS laøm baøi

* Trong câu vừa đọc ý a, b, câu có dạng Ai ?

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Có câu dạng Ai ? Đó là: +Ruộng rẫy chiến trường

+Cuốc cày vũ khí +Nhà nông chiến só

b) Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta

* Gạch phận CN câu vừa tìm

-GV đưa băng giấy viết câu kể lên bảng

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Ruộng rẫy chiến trường

-1 HS đọc yêu câu BT, lớp đọc thầm theo

-HS làm cá nhân -HS trả lời Lớp nhận xét

-4 HS lên gạch phận CN câu

(68)

Cuoác cày vũ khí Nhà nông chiến só

b) Kim Đồng bạn anh … * CN câu từ ngữ tạo thành ?

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV chốt lại lần nội dung cần ghi nhớ

d) Phaàn luyện tập: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm GV phát phiếu cho HS

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại

a) Câu kể Ai ? VN có

-Do danh từ cụm danh từ tạo thành Cụ thể

a) CN DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông

b) CN cụm DT: Kim Đồng bạn anh

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo

-3 HS laøm baøi vào phiếu, HS lại làm vào VBT

-Một số HS phát biểu ý kiến

-3 HS lên dán làm bảng lớp

(69)

câu văn là:

+Văn hố nghệ thuật mặt trận

+Anh chị em chiến só mặt trận

+Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng

+Hoa phượng hoa học trò * Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS laøm baøi

-Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ cột A với cột B cho (hoặc dùng mảnh bìa viết sẵn từ cột A gắn tương ứng với từ ngữ cột B cho đúng) -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Trẻ em Là tương lai đất nước

* Cô giáo Là người mẹ thứ hai em

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

(70)

* Bạn Lan Là người Hà Nội * Người Là vốn quý * Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm việc -Cho HS trình bày

-GV nhận xét, chốt lại câu HS đặt đúng, đặt hay

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà viết lại vào câu văn vừa đặt BT

-1 HS đọc to Lớp lắng nghe

-HS laøm cá nhân -HS đặt câu

-Lớp nhận xét

Tiết 3:

Toán : ( GSinh Ngô Văn Vơng dạy )

Tiết 4:

(71)

LÞch sư: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

I.MỤC TIÊU :

-HS biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối Đất nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngồi + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến

+ Cuộc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày khổ cực: đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất khơng phát triển

- Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Trong Đàng Ngoài

- HS biết tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt II CHUẨN BỊ :

-Bản đồ Việt Nam kỉ XVI-XVII -PHT HS

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát.

2.KTBC :

-GV hỏi :Buổi đầu độc lập thời Lý,

(72)

-Tên gọi nước ta thời ? -GV nhận xét ghi điểm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

*Hoạt động lớp:

GV yêu cầu HS đọc SGK tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI

GV mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI

GV giải thích từ “vua quỷ” “vua lợn”

GV: Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà Mạc cướp nhà Lê Chúng ta tìm hiểu đời nhà Mạc *Hoạt động lớp :

GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

-Mạc Đăng Dung ?

-Nhà Mạc đời ?Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi ?

-HS khác nhận xét ,kết luận

-HS theo dõi SGKvà trả lời

-HS laéng nghe

-Là quan võ triều nhà Hậu lê

(73)

-Nam triều triều đình dịng họ PK ? Ra đời ?

-Vì có chiến tranh Nam-Bắc triều ? -Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài năm có kết ?

GV kết luận

* Hoạt động cá nhân :

-GV cho HS trả lời câu hỏi qua PHT :

+Năm 1592, nước ta có kiện ? +Sau năm 1592 ,tình hình nước ta nào?

+Kết chiến tranh Trịnh – Nguyeãn ?

-GV nhận xét kết luận: Đất nước bị chia làm miền, đời sống nhân dân vô cực khổ Đây giai đoạn đau thương LS dân tộc

* Hoạt động nhóm:

GV cho lớp thảo luận câu hỏi : -Chiến tranh Nam triều Bắc triều,

của nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung ….lập triều Mạc.Sử cũ gọi Bắc triều

-Họ Lê Vua Lê họ Nguyễn giúp sức, lập triều đình riêng vùng Thanh Hóa, Nghệ An (lịch sử gọi Nam triều)

(74)

cũng chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn mục đích gì?

-Cuộc chiến tranh gây hậu ?

GV Vậy 200 năm lực PK đánh nhau, chia cắt đất nước làm miền Trước tình cảnh đó, đời sống nhân dân ta cực khổ trăm bề

4.Củng cố :

GV cho HS đọc học khung -Do đâu mà vào đầu kỉ XVI ,nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ?

-Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn nghóa hay phi nghóa ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Về nhà học chuẩn bị trước : “Cuộc khẩn hoang Đàng trong”

-Nhận xét tiết học

-HS nhóm thảo luận trả lời : -Các nhóm khác nhận xét

-3 HS đọc trả lời câu hỏi

-HS c lp

Thứ năm ngày tháng năm 2010

Tiết 1:

(75)

Toán: (GSinh Nga dạy ) Tiết 3:

ChÝnh t¶: (Nghe – Viết)

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN PHÂN BIỆT : r/d/gi, ên/ênh I.MỤC TIÊU :

1 Nghe – viết tả, trình bày đoạn truyện Khuất phục tên cướp biển

2 Luyện viết tiếng có âm đầu vần dễ viết sai II CHUẨN BỊ :

-Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a 2b III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:

-Kieåm tra HS

-GV (hoặc HS) đọc từ ngữ sau: kể chuyện, truyện đọc, nói chuyện, lúc lỉu, lủng lẳng, lõm bõm …

-GV nhận xét điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Các em học Khuất phục tên

(76)

cướp biển.Trong tiết CT hôm nay, em gặp lại bác sĩ Ly – bác sĩ đấu tranhkhông khoan nhượng với ác, xấu

b) Viết tả: a) Hướng dẫn

-GV đọc lần đoạn văn cần viết CT -Cho HS đọc thầm lại đoạn tả -GV nói lướt nhanh nội dung đoạn tả

-Cho HS luyện viết từ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị

b) GV đọc HS viết

-GV đọc lại đoạn CT lượt c) Chấm, chữa

c) Bài tập 2:

-GV chọn làm câu a b

a) Tìm tiếng bắt đầu r, d, gi để điền vào chỗ trống cho

-Cho HS đọc yêu cầu BT a -GV giao việc

-Cho HS laøm baøi

-HS theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm

-HS luyện viết từ ngữ khó

-HS viết tả -HS sốt lỗi

-1 HS đọc, lớp theo dõi

(77)

-Cho HS trình bày kết làm GV dán lên bảng BT chuẩn bị trước cho HS thi tiếp sức

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các tiếng cần điền là: gian, giờ, dãi, gió, rùng (hoặc rệt), rừng

b) Điền vào chỗ trống ên hay ênh ? -Cách tiến hành câu a

-Lời giải đúng:

+Mênh – lênh đênh – lên – lên +lênh khênh – kềnh (là thang) Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

đổi, chọn tiếng cần điền

-3 nhóm, nhóm em lên thi tiếp sức, em điền tiếng

-Lớp nhận xét

-HS ghi lời giải vào VBT

-Lắng nghe nhà thực

Tiết 4:

Địa lý: THAỉNH PHO CẦN THƠ I.MỤC TIÊU :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ:

(78)

- Chỉ vị trí Cần Thơ BĐ( lược đồ) Việt Nam

- HS khá, giỏi: Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chống trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học dồng sơng Cửu Long Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi Cần Thơ nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản đồng sông Cửu Long để chế biến xuất

II CHUẨN BỊ :

-Các dồ: hành chính, giao thông VN -Bản đồ Cần Thơ (nếu có)

-Tranh, ảnh Cần Thơ(sưu tầm) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:HS hát

2.KTBC :

-Chỉ vị trí giới hạn TP.HCM đồ hành VN

-Kể tên số ngành công nghiệp chính, số nơi vui chơi , giải trí HCM

GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

-Cả lớp hát

-HS trả lời

(79)

1/.Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long:

*Hoạt động theo cặp:

GV cho nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi :

+Chỉ vị trí cần Thơ lược đồ cho biết TP cần thơ giáp tỉnh ?

+Từ TP tỉnh khác loại đường giao thông ? GV nhận xét

2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sơng Cửu Long : *Hoạt động nhóm:

-GV cho nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :

Tìm dẫn chứngï thể Cần Thơ : +Trung tâm kinh tế (kể ngành công nghiệp Cần Thơ)

+Trung tâm văn hóa, khoa học +Trung tâm du lịch

Giải thích TP Cần Thơ TP trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng

-HS thảo luận theo cặp trả lời

+HS lên nói: TP Cần Thơ giáp với tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long

+Đường tơ, đường thủy

-Các cặp khác nhận xét, bổ sung

-HS nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết

(80)

bằng sông Cửu Long ?

-GV nhận xét phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế +Vị trí trung tâm ĐB NB, bên dịng sơng Hậu Đó vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với tỉnh khác ĐBSCL với tỉnh nước, nước khác giới Cảng Cần Thơ có vai trị lớn việc xuất khẩu, nhập hàng hóa cho ĐBSCL

+Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nước; Đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón , … phục vụ nơng nghiệp

4.Củng cố :

-Cho HS đọc khung

-Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng ĐBSCL

5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Về nhà ôn lại tư 11 đến

(81)

22 để tiết sau ôn tập -HS trả lời câu hỏi

-Cả lớp

Thứ sáu ngày tháng năm 2010

TiÕt 1: ThĨ dơc:

TiÕt 2:

Luyện từ câu: ( Giáo sinh Vơng dạy) Tiết3:

Toán: ( GSinh Diện dạy ) Tiết 4:

Khoa häc: NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.MỤC TIÊU : Giúp HS :

-Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

-Biết cách sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí

(82)

-Một số loại nhiệt kế, nước sôi, đá

-Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, cốc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.KTBC:

-GV gọi HS lên KTBC: -GV nhận xét, ghi điểm 2/.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh vật -GV nêu : nhiệt độ đại lượng độ nóng lạnh vật

-GV yêu cầu:

+Em kể tên vật có nhiệt độ cao ?

+Em kể tên vật có nhiệt độ thấp ?

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ tìm hiểu xem cốc nóng cốc lạnh cốc ?

-GV ghi bảng phần dự đoán HS để đối chiếu với kết sau làm thí nghiệm

-HS trả lời -Lớp bổ sung

-HS trả lời :

-HS laéng nghe

-HS phát biểu dự đốn Dự đốn :

(83)

-GV nêu kết luận : Một vật vật nóng so với vật lại vật lạnh so với vật khác Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh

*Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế

-GV cho HS làm thí nghiệm SGK -GV giảng : Nhiệt độ nước sôi 1000C Nhiệt độ nước đá đang

tan laø 00C.

Nhiệt độ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370C Khi nhiệt độ cơ

thể cao thấp mức dấu hiệu thể bị bệnh cần khám chửa bệnh

*Hoạt động 3: Thực hành : đo nhiệt độ -Cách tiến hành:

+GV chia lớp thành nhóm

+HS thực đo cốc nước (nước sôi, nước đá tan, nước lạnh bình thường.)

+Đo nhiệt độ thể thành viên nhóm

-Thư kí ghi lại kết 3/.Củng cố:

-HS làm thí nghiệm theo nhóm -HS nghe

-HS làm thí nghiệm theo nhóm -HS trả lời :

(84)

-GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết 4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau:

TiÕt5:

Kü Tht:

CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( tiết 2) I.MỤC TIÊU :

-HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa

-Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa

- Làm số cơng việc chăm sóc rau hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất

-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa II CHUẨN BỊ :

-Vật liệu dụng cụ:

+Vườn trồng rau hoa học trước (hoặc trồng chậu, bầu đất)

+Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục

(85)

+Bình tưới nước.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ cuûa HS

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa

b)HS thực hành:

* Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa

-GV tổ chức cho HS làm 1, cơng việc chăm sóc hoạt động -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành

-GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động

* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

-GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy

-Chuẩn bị dụng cụ học tập.

-HS nhắc lại tên công việc chăm sóc

-HS thực hành chăm sóc rau, hoa

(86)

đủ

+Thực thao tác kỹ thuật +Chấp hành an tồn lao động có ý thức hồn thành cơng việc giao , đảm bảo thời gian qui định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Bón phân cho rau, hoa ”

-HS lớp

TuÇn 26

Thø hai ngày tháng năm 2010

Tiết 1: Chµo cê TiÕt 2:

Tập đọc : THAẫNG BIEÅN

(87)

1 Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

2 Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người trong đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên.

- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi SGK. II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK Phiếu ghi nội dung đoạn giúp hs luyện đọc

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: 3’

- Kiểm tra HS: Tiểu đội xe khơng kính

* Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe ? * Em nêu ý nghĩa thơ -GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:1’

(88)

b) Luyện đọc:12’

*GVHDẫn đọc:đọc trôi chảy, ngất nghỉ , nhấn giọng từ miêu tả đe doạ bão, từ ngữ thể miêu tả bền bỉ, dẻo daitinh thần chiến thắng, diễn cảm toàn với giọng kêrox ràng chậm rãi

* Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ + Đoạn 3: Còn lại

-Luyeọn ủóc nhửừng tửứ ngửừ khoự ủóc -GVnêu: từ khó HS cịn dẽ đọc sai - GV đọc mẫu từ khó:

* Cho HS đọc giải giải ngha t

- Em hiểu cây vẹt g×?

Tìm từ hoạt động đầu làm nhiệm vụ khó khăn , gay go ?

Vậy xung kích gì?

- Chỏo l gì? - Tìm giọng đọc:

- GV đọc mẫu: ( Bảng phụ )

- Cho HS luyện đọc

-HS laéng nghe

-Hs tiếp nối đọc đoạn 2-3 lượt

-HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

- 3HS đọc từ khó

- HS tìm giọng đọc: đoạn

-Từng cặp HS luyện đọc, HS đọc

-HS t×m

(89)

* GV đọc diễn cảm c) Tìm hiểu bài: 10’ - Cho HS đọc lướt

* Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự ?

-Cho HS đọc đoạn

* Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển đoạn

Đoạn 2:

-Cho HS đọc đoạn

* Cuộc công dội bão biển miêu tả đoạn 2 ?hs giỏi.

* Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển cả?

* Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ?

-HS đọc thầm Đ1

* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển … nhỏ bé”

-HS đọc thầm Đ2

* Cuộc công miêu tả sinh động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng khơng cản nổi: “như đàn cá voi … rào rào” * Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: “Một bên biển, gió … chống giữ”

(90)

Đoạn 3:-HS đọc đoạn

* Những từ ngữ, hình ảnh thể lòng dũng cảm sức mạnh chiến thắng người trước bão biển ?

GV dùng tranh minh hoạ miêu tả chiến đấu với biển niên xung kích đoạn

- Bài tập đọc thắng biến nói lên điều ?

d) Đọc diễn cảm:10’ -Cho HS c ni tip

- Bảng phụ đoạn

-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -GV nhận xét, khen HS đọc hay

3 Cuỷng coỏ, daởn doứ:2

* Đọc đoạn văn hình ảnh gây

* Cú tỏc dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ

-HS đọc thầm đoạn

* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục niên người vác vác củi sng li

- HS tìm dàn ý:

+ Đoạn 1: Cơn bÃo biển đe doạ + Đoạn 2: Cơn bÃo biển công + Đoạn 3: Con ngời chiến thắng bÃo

* Bi ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển

-3 HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc đoạn,

(91)

ấn tợng em? Vì sao?

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc trước TĐ tới

Tiết 3: Âm nhạc ( Thầy Tuy dạy ) TiÕt 4:

To¸n: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:Giúp HS:

- Thực phép chia hai phân số

- Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân -Bài tập cần thực 1, Bài 3, hs giỏi làm II Đồ dùng dạy học:

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’

2.KTBC:3’

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 126

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

(92)

a).Giới thiệu bài: 1’

b).Hướng dẫn luyện tập: 30’

-HS laéng nghe

Bài *MT: Thực phép chia hai phân số * Bài tập yêu cầu làm

gì ?

- GV nhắc cho HS rút gọn phân số phải rút gọn đế phân số tối giản

- GV yêu cầu lớp làm

-GV nhận xét làm HS

-Hs đọc xác định y/c -Tính rút gọn

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vàovở Có thể trình bày sau:

* HS rút gọn từ tính

Bài :*MT: Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân * Bài tập yêu cầu làm

gì ?

-Trong phần a, x phép nhân ?

* Khi biết tích thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ?

* Haõy nêu cách tìm x phần

-Hs đọc đề xác định y/c -Tìm x

-x thừa số chưa biết

-Ta lấy tích chia cho thừa số biết

(93)

b

-GV yêu cầu HS làm

-GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS lớp tự kiểm tra lại

*Bài 3, hs giỏi làm

4.Củng cố : 1’-Tìm thành phần chưa biết phép nhân?

5 Dặn dò : 1’-Dặn dò, nhận xét tiết học

Muốn tìm số chia lấy số bị chia chia cho thương

-2 HS thi làm phiếu dán lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Lớp nhận xét chỉnh sửa

-Vài hs trả lời

-H s laéng nghe

TiÕt 5:

KĨ chuyƯn: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I.Mục tiêu:

1 Rèn kó nói:

- Kể lại câu chuyện( đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm

(94)

-Biết kể tự nhiên lời câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói lòng dũng cảm người Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa II.Đồ dùng dạy học:

-Một số truyện viết lòng dũng cảm (GV HS sưu tầm) -Bảng lớp

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị KTBC:3’

-Kiểm tra HS

* Vì truyện có tên “Những bé không chết”

-GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài:1’

b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: 10’

-Cho HS đọc đề

-GV ghi lên bảng đề gạch từ ngữ quan trọng

Đề bài: Kể lại câu chuyện nói

-HS kể đoạn truyện Những bé không chết

-HS lắng nghe

(95)

về lịng dũng cảm mà em nghe đọc

-Cho HS đọc gợi ý

-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể

c) HS kể chuyện:20’

-Cho HS kể chuyện nhóm

*HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK nêu rõ ý nghĩa.

-Cho HS thi keå

-GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa

3 Củng cố, dặn dò: 3’ -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe -Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết KC tuần 27

-4 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3,

-Moät số HS nối tiếp nói tên câu chuyện keå

-Từng cặp HS kể nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

-Một số HS thi kể, nói ý nghóa câu chuyện kể

-Lớp nhận xét

(96)

Thứ ba ngày tháng năm 2010

TiÕt 1:

Tập đọc: GA – VRỐT NGOAỉI CHIẾN LUYế I.Múc tiẽu:

1 Đọc trơi chảy tồn Đọc lưu lốt tên riêng tiếng nước ngồi ( Ga-vrốt, ng-giơn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện

2 Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK Phiếu ghi nội dung đoạn hd luyện đọc

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: 3’

-Kiểm tra HS

* Tìm từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói lên đe doạ bão biển

* Những từ ngữ, hình ảnh (trong Đ3) thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển ?

-HS1: Đọc Đ1+2

* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Gió lên … nhỏ bé”

-HS2: Đọc Đ3

(97)

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài: 1’ b) Luyện đọc: 12’ * Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn +Đoạn 1: Từ đầu … mưa đạn +Đoạn 2: Tiếp theo … Ga-vrốt nói +Đoạn 3: Cịn lại,

-Cho HS luyện đọc từ khã dễ

đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc

-Chữa đọc sai cho hs

* Cho HS đọc giải giải nghĩa từ

Em hiểu chiến luỹ gì? Quân khởi nghĩa gọi gì?

T no ch thn trời đợc cho đẹp có nhiều phộp l ?

Trò chơi trốn tìm trẻ em gọi trò chơi gì?

-Cho HS đọctheo cËp

- Học sinh đọc

-HS laéng nghe

-3 hs tiếp nối đọc đoạn 2-3 lượt

-hs đọc từ khó đọc

-1 HS đọc giải, HS giải nghĩa từ

(98)

* GV đọc lượt diễn cảm c) Tìm hiểu bài: 10’

Đoạn 1:

-Cho HS đọc đoạn

* Ga-vrốt chiến luỹ để lm gỡ ?

Đoạn cho biết gì?

Đoạn 2:

-Cho HS đọc đoạn 2:

* Những chi tiết thể lòng dũng cm ca Ga-vrt ?

Ghi ý chính:

Giảngbài:

Đoạn 3:

-Cho HS đọc đoạn 3:

* Vì tác giả nói Ga-vrốt thiên thần ?

* Nêu cảm nghó em nhân vật Ga-vrốt

-Hs lắng nghe

-HS đọc đoạn

-Nghe nghĩa quân hết đạn nên Ga-vrốt chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu

+ Đoạn1: cho biết lí Ga- vrốt chiÕn luü

-HS đọc thầm đoạn

- Ga-vrốt khơng sợ nguy hiểm, ngồi chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn địch Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào Ga-vrốt nỏn li nht n

+ Đoạn 2: Lòng dũng cảm Ga-vrốt

(99)

GV giảng bài: Ghi ý chính: Bài văn ca ngợi gì?

d) Đọc diễn cảm: 10’

-Cho HS đọc truyện theo cách phân vai

-GV dán phiếu hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

-GV đọc mẫu:

-Gv hs nhận xét` tuyên dương Củng cố, dặn dò: 2’

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tip tc luyn c truyn

+ Đoạn 3: lòng dũng cảm bé

Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của bé Ga- vrốt.

-4 HS sắm vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, Ăng-giơn-ra, Cuốc-phây-rắc Lớp tìm giọng đọc nhân vật

-HS đọc đoạn theo hướng dẫn GV

-Nhóm đọc thầm, vài hs thi đọc -Lớp nhận xét gv

-Hs laéng nghe

TiÕt 2:

(100)

I Mục tiêu:Giúp HS:

-Thực đươc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số -Bài tập cần thực 1, 3, hs giỏi làm

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:3’

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 127 -GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:1’

b).Hướng dẫn luyện tập : 30’

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

Baøi 1:

*MT: Thực đươc phép chia hai phân số * Bài tập yêu cầu làm ?

-GV yêu cầu HS laøm baøi

-Hs đọc đề xác định y/c -Tính rút gọn

(101)

-GV chữa cho điểm HS 1, tiết 127

Bài 2: MT: Chia số tự nhiên cho phân số

-GV viết đề mẫu lên bảng yêu cầu HS: Hãy viết thành phân số, sau thực phép tính

- GV nhận xét làm HS, sau giới thiệu cách viết tắt SGK trình bày

-GV yêu cầu HS áp dụng mẫu để làm

-GV chữa bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

3.Củng cố: 2’

-Muốn chia hai phân số ta làm ntn? Dặn dò:1’

-Dặn dị HS nhà làm tập hướng dẫn

-Hs đọc xác định y/c

-2 HS thực bảng lớp, HS lớp làm giấy nháp:

2 :

=

:

= Í = -HS lớp nghe giảng

-HS làm vào Có thể trình bày sau:

a) : 57¿ =

3×7

5 =

21 b) :

1

= 4×3

1 =

12

1 = 12 c) :

1

6 =

5×6

1 =

30

1 = 30 -HS nhận xét chỉnh sửa

(102)

luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Hs lắng nghe

THƯ TƯ NGÀY 10 THÁNG NĂM 2010

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I.Mục tiêu:

- Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm Biết xác định CN, VN câu kể Ai ? tìm

- Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai ?

- HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, theo yêu cầu tập

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ tờ giấy viết lời giải BT1

-4 bảng giấy, câu viết câu kể Ai ? BT1 III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: 3’

-Kiểm tra HS -HS1: Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm

(103)

-GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài:1’ b) Bài tập: 30’ * Bài tập

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS laøm baøi -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải

Câu kể Ai ?

a) Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên

Cả hai ông khơng phải người Hà Nội

b) Ông năm dân ngụ cư làng

c) Cần trục cánh tay kì diệu công nhân

* Bài tập 2:

-HS laéng nghe

HS đọc thầm nội dung BT

-HS làm cá nhân

-Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-Tác dụng Câu giới thiệu

Câu nêu nhận định

Câu giới thiệu

(104)

-Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm -GV dán băng giấy viết sẵn câu kể Ai gì? lên bảng lớp

-GV chốt lại lời giải *CN

Nguyễn Tri Phương Cả hai ông

Ông Năm Cần trục * Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT3

-GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình xảy Đầu tiên đến gia đình, em phải chào hỏi, phải nói lí em thăm nhà Sau giới thiệu bạn nhóm Lời giới thiệu có câu kể Ai ?

-Cho HS làm mẫu.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân

-Một số HS phát biểu ý kiến -4 HS lên bảng laøm baøi

-Lớp nhận xét *VN

Là người Thừa Thiên

Đều người Hà Nội Là dân ngụ cư làng

Là cánh tay kì diệu công nhân

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

(105)

Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi cặp

-Cho HS trình bày trước lớp Có thể tiến hành theo hai cách: Một HS trình bày cá nhân Hai HS đóng vai

GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu hay

3 Củng cố, dặn dò:3’ -GV nhận xét tiết hoïc

-Yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt nhà viết lại vào

dõi, lắng nghe bạn giới thiệu -HS viết lời giới thiệu vào vở, cặp đổi sửa lỗi cho -Một số HS đọc lời giới thiệu, rõ câu kể Ai ? đoạn văn

-Lớp nhận xét

-Hs laéng nghe

(106)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan