Giáo án Giải tích 12 cơ bản: Đề kiểm tra 1 tiết chương IV

20 5 0
Giáo án Giải tích 12 cơ bản: Đề kiểm tra 1 tiết chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Một số HS trình bày diễn biến … -2 HS nêu: -Nhận xét KL: HĐ 4: Đời sống của nhân dân cuối thể kỉ XVI- Yêu cầu HS tự tìm hiểu về đời sống của -Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu..[r]

(1)TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2011  Tập Đọc KHUẤT PHỤC TIÊN CƯỚP BIỂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn –giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc phân biệt lời các nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh kiên quyết, đầy sức mạnh) Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng ác, bạo ngược Kĩ sống : HS có kĩ xác định giá trị cá nhân , kĩ tự nhận thức , kĩ định ,ứng phó thương lượng ,tư sáng tạo, bình luận phân tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc -Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) -Gọi HS đọc phần chú giải: -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu Chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển tợn? -Gọi HS phát biểu ý kiến +Đoạn thứ cho thấy điều gì? -Ghi ý chính đoạn lên bảng: Hình ảnh tợn tên cướp biển Lop4.com Học sinh -3 HS thực theo yêu cầu -Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi bạn -HS đọc theo trình tự -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối luyện đọc từ đoạn bài -2 HS đọc thành tiếng -Theo dõi GV đọc mẫu -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi -HS tự tìm và phát biểu -Đoạn thứ cho thấy hình ảnh tên cướp biển và đáng sợ -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi -Qua chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn (2) -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi +Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào? +Đoạn thứ kể với chúng ta chuyện gì? -Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn…… -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: Cặp câu nào bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch bác sĩ Ly và tên cướp biển? -Giảng bài: Với bình tĩnh và cương bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục tên cướp… -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính bài -Gọi HS nêu ý chính bài c) Đọc diễn cảm -Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay +GV đọc mẫu +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -H: Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu điều gì? +Em hãy nói câu để ca ngợi bác sĩ Ly Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học quát người im… -Kể lại đối đầu bác sĩ Ly và tên cướp -Nghe giảng -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối trả lời -HS tìm và phát biểu -Nghe -Nêu: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu……… -3 Hs ngồi gần cùng luyện đọc theo hình thức phân vai -3-5 tốp thi đọc diễn cảm  Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU Giúp HS: Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật Biết cách thực phép nhân hai phân số II CHUẨN BỊ Vẽ sẵn các hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1, Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài mới-Dẫn dắt ghi tên bài Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học Lop4.com (3) HĐ1.Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật Nêu bài toán: -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào? -Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? -Nêu: HJđ2 Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan -Đưa hình minh hoạ -Hình vuông có cạnh là 1m diện tích hình vuông là bao nhiêu? -Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông thì ô có diện tích là bao nhêu? -Hình chữ nhật tô màu gồm ô? -Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2? Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết:  ? -HD thực hiện: -Vậy nhân hai phân số thực nhân hai tử số với ta gì? -Vậy phép nhân hai phân số thực nhân hai mẫu số ta gì? -Khi muốn nhân hai phân số với ta làm nào? HĐ3 HD Luyện tập Bài 1:-Yêu cầu HS tự làm bài vào -Nhận xét – chữa – chấm số bài Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhận xét chấm bài Bài 3:-Gọi 1HS đọc đề bài -Nêu yêu cầu HS làm bài Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học -Nghe và – HS đọc lại bài toán -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị -Diện tích hình chữ nhật là … -Nghe -Quan sát và nhận xét -Diện tích hình vuông là 1m2 -Diện tích ô vuông là: m2 15 Hình chữ nhật tô màu ô Diện tích hình chữ nhật là: -Nêu: -Nghe HD -Ta tử số tích hai phân số -Ta mẫu số tích hai phân số Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số -1-2 HS nhắc lại kết luận -Tự làm bài vào -Đổi kiểm tra bài cho -Một số HS nêu kết -1HS đọc đề bài -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -1HS đọc đề bài 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào  Khoa học Lop4.com m 15 (4) ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể -Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vạt cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt -Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt -Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng quá yếu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị chung: Tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; các cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn nến III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ.-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét chung và ghi điểm 2.Bài -Dẫn dắt ghi tên bài học HĐ1: Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng * Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hai cho mắt * Cách tiến hành Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt -Bước 2: Học sinh -2HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Nhắc lại tên bài học -Nghe HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Tìm hiểu việc nên và không nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây Phương án 1: Lưu ý: GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận chuẩn bị -Nhận xét bổ sung GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học tạo thành bóng tối -Tự liên hệ thân HĐ2: Tìm hiểu số việc nê / không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng đọc, viết * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng để bảo vệ cho mắt Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu * Cách tiến hành: Bước Hình thành nhóm – 6HS Bước 2: Thảo luận chung :HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK Yêu cầu - Tại viết bảng tay phải, không nên Lop4.com (5) đặt đèn chiếu sáng bên tay phải? GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận -Có thể cho số HS thực hành vị trí chiếu sáng Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu -Gọi HS trình bày .3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học HS nêu lí cho lựa chọn mình -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu Nhận phiếu học tập Tự làm bài -Một số HS trình bày kết 2- HS đọc phần bạn cần biết  Mỹ thuật GV BỘ MÔN DẠY Buổi chiều  Chính tả KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn truyện khúc phục tên cướp biển Luyện viết đúng từ có âm đâù và vần dễ sai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn tiết chính tả trước -Nhận xét bài viết HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài a) Trao đổi nội dung đoạn văn, -Yêu cầu HS đọc đoạn văn H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển dữ? +Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau? b) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm c) Viết chính tả -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu d) Soát lỗi và chấm bài Lop4.com Học sinh -3 HS lên bảng, HS đọc cho HS viết các từ khó, dễ lẫn -2 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi -Những từ: Đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm… +Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị……… +HS đọc và viết các từ: Tức giận, dội, đứng phắt, nghiêm nghị………… (6) -HS viết bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài chính tả Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn -Dán tờ phiếu lên bảng -Tổ chức cho nhóm thi tiếp sức tìm từ HD: Các em lên bảng điền từ Mỗi thành viên tổ điền ô trống ………… -Theo dõi HS thi làm bài -Yêu cầu đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh nhóm mình b GV tổ chức cho HS lớp làm phần b tương tự cách làm phần a Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -1 HS đọc thành tiếng -Nghe GV hướng dẫn Sau đó các tổ thi làm bài -Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh  Tiếng Anh GV BỘ MÔN DẠY  Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TIẾT I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm đúng lời nhân vật câu chuyện Trần Quốc Toản với chiến với Ô Mã Chi và trả lời các câu hỏi bài .- HS thực hành ôn tập mẫu câu Ai là gì? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài học ảnh có III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS tìm câu kể Ai là gì ? Xác định CN , VN các câu mà các em vừa tìm Giới thiệu bài -Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc lại toàn bài: Câu chuyện Trần Quốc Toản với chiến với Ô Mã Nhi -GV đọc mẫu Cả lớp lắng nghe theo dõi b) Tìm hiểu bài6 Lop4.com Học sinh -Quan sát và trả lời câu hỏi: -HS đọc bài theo trình tự -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu -Nghe (7) Gặp Ô Mã Nhi ,Quốc Toản làm gì? Quốc Toản sử dụng cách đánh nào? HS đọc thầm và trả lời Cách đánh Ô Mã Nhi nào ? Vì Ô Mã Nhi lại thực cách đánh đó ? Ô Mã Nhi lần lừa Trần Quốc toản và bị thất bại ? Câu chuyện muốn nói lên điều gì Trần Quốc Toản ? Câu chuyện có câu kẻ Ai là gì ?Tìm CN , VN các câu đó ? Học sinh làm BT vào thực hành GV theo dõi hs làm -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học  Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA (T 2) I MỤC TIÊU HS biết mục đích, tác dụng và cách tiến hành số công việc chăm sóc cây rau, hoa Làm số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xơi đất Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa II CHUẨN BỊ -Vườn trường -Dần xới cuốc -Bình tưới nước -Rổ đựng cỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ-Kiểm tra dụng cụ học tập tiết học -Nhận xét chung 2.Bài -Dẫn dắt ghi tên bài học HĐ 1: Nhắc lại kiến thức tiết -Em hãy nêu các cách thực chăm sóc rau, hoa? Học sinh -Tự kiểm tra và bổ sung còn thiếu -Nhắc lại tên bài học -3 – HS nêu nối tiếp Tưới nước cho cây: 2.Tỉa cây 3.Làm cỏ 4.Mục đích xới đất -Nhận xét thực lại cách tiến hành bước - 4HS lên thực hành công đoạn -Thực hành theo yêu cầu HĐ 2: Thực hành -Trưng bày sản phẩm -Nêu yêu cầu thực hành -Nhận xét theo gợi ý +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ -Theo dõi giúp đỡ +Thực đúng thao tác kĩ thuật Lop4.com (8) +Chấp hành đúng an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc đượcgiao, đảm bảo thời gian quy định -Nhận xét đánh giá kết học tập HS Nhận xét kết thực hành Dặn dò:-Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng năm 2011  Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: Củng cố phép nhân phân số Biết cách thực phép nhân phân số với số tự nhiên Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân phân số với số tự nhiên chính là phép công liên tiếp các phân số II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1, Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài mới-Dẫn dắt ghi tên bài HD Luyện tập Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài -Viết mẫu lên bảng: Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài -Quan sát 5 -Nêu cách thực phép tính trên? -Nhận xét bài làm HS -Em có nhận xét gì phép nhân phần c? -Em có nhận xét gì phép nhân phần d? Bài 2:-Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét sửa bài Bài 3:-Yêu cầu HS làm bài -Viết thành phân số sau đó thực phép tính nhân -Phép nhân phần c là phép nhân phân số với cho kết là phân số đó -Phép nhân phần d là nhân phân số với 0, có kết là -HS tự làm bài -Đổi chéo kiểm tra cho -Một số HS nêu kết - nhận xét -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào 23 3   5 2 2 -Yêu cầu HS so sánh  và + + ? 5 5 Bài 4:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài Lop4.com -Hai phân số này -Tính rút gọn: -3HS lên bảng làm bài Mỗi HS thực phép tính, HS lớp làm vào bài tập (9) -Nhận xét chấm số bài Bài -Gọi HS đọc đề bài -Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào? -Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nào? Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -Nhận xét chữa bài -2 HS đọc đề bài -Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với -Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với chính nó -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập  Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Nắm ý nghĩa và cấu tạo CN câu kể Ai là gì? Xác định CN câu kể Ai là gì?; tạo câu kể Ai là gì? Từ CN đã cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bốn băng giấy –mỗi băng viết câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ, văn (Phần nhận xét) Ba bốn tờ phiếu viết nội dung câu văn BT1 - viết riêng dòng (Phần luyện tập) -Bảng lớp viết các VN cột B – (BT2, phần luyện tập); 4mảnh bìa viết các từ cột A III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng xác định VN các câu kể Ai là gì? (Viết vào giấy khổ to) +Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng mùa thu +Thiếu nhi là chủ nhân tương lai tổ quốc -Nhận xét câu trả lời HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: -Gọi HS lên bảng xác định CN các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS lớp làm bút chì vào SGK -Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3: Lop4.com Học sinh -2 HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài giấy nháp, đồng thời theo dõi bài làm bạn để nhận xét -2 HS đứng chỗ trả lời -Tiếp nối đọc câu có dạng Ai là gi? Mỗi HS đọc câu -HS tự làm bài Đáp án giáo viên tham khảo sách thiết kế -Chữa bài (Nếu sai) (10) H: Chủ ngữ các câu trên từ loại nào tạo thành? HĐ3: Ghi nhớ.-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo CN câu mình vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh HĐ4: Luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài , H: Muốn tìm CN các câu kể trên em làm nào? -GV giảng bài: Trong câu kể Ai là gì? CN là từ vật giới thiệu nhận định VN…… Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối các ô cột với cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì? Bài Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét và kết luận Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -Chủ ngữ danh từ tạo thành và cụm danh từ tạo thành -2 HS tiếp nối đọc -2-3 HS đọc câu mình trước lớp -Nghe -1 HS đọc thành tiếng -2 HS làm trên bảng, HS lớp làm bút chì theo các kí hiệu đã quy định + Phải đặt câu hỏi Cái gì? Ai là? Cái gì? -Nghe -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Trao đổi thảo luận làm bài  Lịch sử TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I MỤC TIÊU: Học xong bài học sinh biết: Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thái Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là đàng Trong và Đàng ngoài Nhân dân hai miền bị đảy vào chiến tranh các tập đoàn phong kiến, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ II: CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Học sinh 10 Lop4.com (11) Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20 -Nhận xét cho điểm Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài học HĐ 1: Sự suy sụp triều đình thời Hậu Lê -Tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI -Nhận xét KL: HĐ 2: Nhà Mạc đời và phân chi Nam – Bắc Triều -Tổ chức HS hoạt động nhóm HS lên bảng thực theo yêu cầu -Nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên bài học -Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, HS nêu suy sụp triều đình thời Hậu Lê - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung -Hình thành nhóm nhóm – HS cùng đọc SGK và thảo luận theo định hướng -Phiếu thảo luận nhóm tham khảo STK -Đại diện số nhóm trình bày kết -Nhậọn xét kết luận thảo luận -Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh -Lớp nhận xét bổ sung – Nguyễn? -Trình bày diễn biến chính đấu tranh -Làm việc theo cặp Trịnh – Nguyễn? -Nêu kết chiến tranh Trịnh – -Nguyễn Kim chết rể là Nguyễn Trịnh lên thay … Nguyễn -Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và đàng Trong -Một số HS trình bày diễn biến … -2 HS nêu: -Nhận xét KL: HĐ 4: Đời sống nhân dân cuối thể kỉ XVI- Yêu cầu HS tự tìm hiểu đời sống -Một số HS lên bảng thực theo yêu cầu nhân dân cuối kỉ XVI -Vi chiến tranh Nam Triều – Bắc -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi -HS trao đổi và trả lời câu hỏi nghĩa Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học  Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II I MỤC TIÊU : HD học sinh ôn tập và thực hành kỹ các bài “ Kính trọng và biết ơn người lao động ; Lịch với người ; Giữ dìn các công trình công cộng ” - Hs nắm nội dung bài học - Luyện kỹ để thực hành có thói quen vận dụng vào sống việc làm đúng đắn II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết ôn luyện HD ôn luyện 11 Lop4.com (12) * HĐ1 : Củng cố kiến thức a) Gọi HS nêu các bài đạo đức đã học tuần 19 - Giáo viên ghi bảng b) Học sinh nêu các bài học ghi nhớ Giáo viên củng cố lại * HĐ2 : Luyện tập kỹ ứng xử a) Giáo viên nêu các tình huống, yêu cầu các BT ( HS xung phong trả lời câu hỏi tập ứng xử tình - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung và KL ) b) Tổ chức trò chơi : Đóng vai ( BT4 SGK tiết + BT4 SGK tiết 10 ) Củng cố : Hệ thống nội dung bài ôn tập Nhận xét, dặn dò Buổi chiều  Luyện Toán LUYỆN TẬP : PHÉP NHÂNPHÂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố kĩ thực phép nhân phân số - HS hoàn thành các bài tập VTH trang 47 HS luyện tập thêm số bài tập II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập HĐ1 : Củng cố kiến thức HS nêu quy tắc thực phép nhân phân số HĐ2 : Thực hành luyện tập a) HS hoàn thành bài tập 1,2,3 ,4 VTH trang 47 HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên hướng dẫn HS nắm yêu cầu Bài 1: a, Bài 2: b, x  1 x = Bài 3: x7= x 10 x = = x x = 3 x = x = x 11 Bài 3: Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình vuông? HS làm bài – Giáo viên theo dõi , hướng dẫn Giáo viên chấm bài, chữa bài b) Hướng dẫn bài tập làm thêm: Tìm x a) x : = b) x : = 10 c) x : Giáo viên hướng dẫn HS nắm dạng toán 12 Lop4.com = (13) Lưu ý HS cách làm giống số tự nhiên HS làm bài Giáo viên kiểm tra, chấm bài Gọi HS chữa ba câu , lớp đối chiếu với bài làm các bạn trên bảng Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò  Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TIẾT II I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1Ôn tập mẩu câu Ai là gì? Đọc trôi chảy toàn bài báo Chú bé dũng cảm với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung bài Biết tóm tắt nội dung bài báo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS tìm câu kể AI là gì và xác định CN , VN các câu mà các em vừa tìm -Nhận xét và cho điểm HS Giới thiệu bài -GV giới thiệu: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc lại toàn bài báo: “Chú bé dũng cảm” -GV đọc mẫu Cả lớp lắng nghe theo dõi b) Tìm hiểu bàiGV hướng dẫn học sinh đọc kĩ bài và tóm tắt bài văn câu +Khi nào là tóm tắt tin tức? +Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? -Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo tin ngắn chứa đựng các nội dung tin…… +Chia tin thành các đoạn +Xác định việc chính đoạn +Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày việc chính một, hai câu số liệu, từ ngữ bật -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học 13 Lop4.com Học sinh HS tìm và xác dịnh CN, CN -HS đọc bài theo trình tự -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Nghe Học sinh làm BT vào thực hành HS đọc thầm và tóm tắt bài báo (14) Thứ tư ngày tháng năm 2011  Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: Nhận biết số tính chất phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân tổng hai phân số với phân số Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên các trường hợp đơn giản II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1, Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài HĐ1 -Giới thiệu tính chất giao hoán Tính chất kết hợp ,Tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba -Viết bảng  -Khi đổi vị trí các phân số tích thì tích có thay đổi không? -Viết bảng biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị -Hãy nêu điểm giống và khác hai biểu thức? -Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào? -Viết bảng (như SGK) -Muốn nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào? HĐ2 Luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc đề bài Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -Quan sát và thực theo yêu cầu -Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi -1-2HS đọc lại tính chất -SGK HS thực tính theo yêu cầu -Nêu: -Nêu: Muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ với phân số thứ hai … -1-2 HS nhắc lại tính chất -Thực tính theo yêu cầu Rồi so sánh giá trị hai biểu thức (hai biểu thức nhau) -Nêu: - 1- HS nhắc lại kết luận -1HS đọc đề bài -3HS lên bảng làm, HS làm phần, HS lớp làm vào bài tập -Nhận xét chữa bài -Nhận xét chữa bài và cho điểm Bài 2:-Gọi HS đọc bài 14 Lop4.com (15) -Chấm số bài Bài 3:-Nêu yêu cầu làm bài -Nhận xét sửa bài Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học -1HS đọc đề bài 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập -Thực làm bài bài -Đổi chéo kiểm tra cho -Vài HS đọc bài làm mình -Lớp nhận xét sửa bài  Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng chống mĩ cứu nước HTL bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ảnh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên cướp biển theo vai và nêu câu hỏi cho HS trả lời -Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó phần chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài thơ -GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc b Tìm hiểu bài-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, +Qua lời thơ em hình dung điều gì các chiến sĩ lái xe? -GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ 15 Lop4.com Học sinh HS lên thực theo yêu cầu GV -Nhận xét -Nghe -HS đọc theo trình tự -1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc khổ thơ -2 HS đọc toàn bài trước lớp -Theo dõi, GV đọc mẫu -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi + Em thấy các chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái chiến đấu (16) kháng chiến không thể làm niềm lạc quan chú đội……… H: Những câu thơ nào bài thể tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ? +Hình ảnh xe không có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? -Giảng: Hình ảnh xe không có kính băng băng trận cho ta cảm nhận công việc lái xe vất vả………… KL: Con đường trường sơn, đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc đã vào lịch sử dân tộc ta với chiến công oanh liệt kháng chiến chống mĩ……… c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ tơ HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -+GV đọc mẫu đoạn thơ +Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhận xét cho điểm HS -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -Nghe Gặp bàn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kình vỡ -Cho em thấy các chú đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đơì Coi thường khó khăn…… -Nghe -Nghe -4 HS đọc bài HS lớp theo dõi tìm giọng đọc Theo dõi GV đọc mẫu +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nghe -Học thuộc lòng theo cặp  Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Rèn kĩ nói: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa truyên; biết đặt tên khác cho truyện Rèn kĩ nghe Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tranh minh hoạ SGK phóng to (Nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ Học sinh -2 HS kể chuyện 16 Lop4.com (17) -Gọi HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp -Gọi HS nhận xét bạn kể -Nhận xét và cho điểm học sinh Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: GV kể chuyện -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện -GV kể lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp…………… -GV kể lần vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ phần lời tranh a) Hướng dẫn kể chuyện, -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể đoạn và toàn bài câu chuyện nhóm -Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối -Nhận xét, cho điểm HS kể tốt -Gọi HS kể toàn câu chuyện -Gọi HS nhận xét bạn kể -Nhận xét, cho điểm HS kể tốt b) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK -Gọi HS trả lời câu hỏi +Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì các chú bé? +Tại truyện có tên là chú bé không chết? +Em đặt tên gì cho câu chuyện này? Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -Nghe -HS chú ý quan sát -Nghe -Nghe -4 HS tạo thành nhóm Khi HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn -4 HS tiếp nối kể chuyện (Mỗi HS kể đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh), lượt HS kể trước lớp -2-4 HS kể -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu -1 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối trả lời câu hỏi -Ca ngợi lòng dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến, +Vì tất thiếu niên trên đất nước liên xô đềi dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất chú bé khác -Những chú bé dũng cảm -Những người cảm…  Địa lý ÔN TẬP 17 Lop4.com (18) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ điền đúng vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên đồ, lược đồ Việt Nam - So sánh giống khác đồng bắc và Nam -Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thành phố này II Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lí tự nhiên, đồ hành chính Việt Nam -Lược đồ trống Việt Nam treo tường và cá nhân HS (Nếu có) III Các hoạt động dạy học Giáo viên 1.Giới thiệu bài-Gv đưa ô chữ gồm chữ cái và liệu gợi ý: Đây là vùng có địa hình phẳng hình thành phù sa các sông lớn bồi đắp lên Yêu cầu HS dựa vào kiện để giải ô chữ: -GV yêu cầu HS: kể tên đồng lớn đã học, và giới thiệu: Bài học Hôm chúng ta ôn tập đồng lớn nước này HĐ1: Vị trí các Đồng Bằng và các Dòng sông lớn -GV treo đồ tự nhiên Việt Nam -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Chỉ trên đồ vùng ĐBBB và ĐBNB và các dòng sông lớn tạo nên các đồng đó -GV yêu cầu HS cửa đổ biển sông Cửu Long Học sinh -HS quan sát, dựa vào liệu tìm các chữ và giải ô chữ Mỗi HS kể tên chữ cái, đúng lên bảng viết vào ô Kết giải ô chữ là: Đồng -HS trả lời: ĐB bắc và ĐB Nam Bộ -Quan sát -HS làm việc cặp đôi, cho các ĐBBB và ĐBNB trên đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: Sông Hồng, S, thái bình, S Đồng Nai, S Tiền, S Hậu -2 HS: ĐBBB và các dòng sông Đồng Nai, tiền, hậu -Chỉ trên đồ: Cửa Tranh Đề, Bát xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm luông, Ba lai, Cửa Đại, Cửa Tiểu HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên ĐBBB và ĐBNB -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào -Các học sinh làm việc theo nhóm: nhận giấy, bút, thảo luận điền các thông tin cần đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm thiết bảng hiểu đặc điểm tự nhiên ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng sau: GV tham khảo bảng sách thiết kế -Yêu cầu nhóm trình bày kết GV theo 18 Lop4.com (19) dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung để hoàn thiện bảng thông tin trên -GV nhẫn mạnh: Tuy là vùng đồng song các điều kiện tự nhiêu hai đồng có điểm…… HĐ3: Con người và hoạt động sản xuất các đồng -GV treo đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn nằm ĐBBB và ĐBNB -Yêu cầu HS các thành phố lớn trên lược đồ -Các nhóm treo kết thảo luận lên trước lớp, sau đó đại điện nhóm lên trình bày… -HS quan sát đồ và trả lời HS lên bảng thực hiện: Chỉ các thành phố ĐBNB -2 HS lên bảng thực hiện: các thành phố lớn ĐBNB -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi nêu tên các +Sông bạch Đằng chạy qua TP Hải Phòng sông chảy qua các Tp đó +Sông sài gòn, sông đồng nai chạy qua TP HCM… -GV tổ chức trò chơi tiếp sức đội để trình bày kết trả lời bài tập GV chuẩn bị -10 HS lên bảng chia làm đội cùng chơi theo dẫn GV bảng phụ rộng, to và trình bày bài tập vào đó, treo lên bảng để HS chơi -Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm chính vùng ĐBBB và ĐBNB -2 HS dựa vào kết bài tập vừa nêu -Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm chính đặc điểm chính ĐBBB và ĐBNB các vùng ĐBBB và ĐBNB -2 HS trả lời Củng cố dặn dò -GV nhận xét kết thúc bài học Buổi chiều  Tiếng Anh GV BỘ MÔN DẠY  Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mở rộng, hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn đoạn văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ba băng giấy viết các từ ngữ BT1 -Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ BT2 (mỗi từ viết dòng) 19 Lop4.com (20) -Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng việt Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học (để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì- BT3) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích CN câu Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện tập Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài -GV gọi HS phát biểu Mỗi HS nói từ GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa + “Dũng cảm” có nghĩa là gì? -Đặt câu với từ dũng cảm Bài 2:GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước… -GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -Nhận xét kết luận từ đúng -Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài Sau đó tra từ điển kiểm tra lại từ -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức: -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học Học sinh -2 HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét -Nhận xét bài làm bạn -1 HS đọc yêu cầu đề bài -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận -Tiếp nối phát biểu -Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối……… +Bộ đội ta dũng cảm…… -1 HS đọc yêu cầu đề bài -2 HS làm trên bảng phụ, HS lớp viết vào -1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước -1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau VD: Tinh thần dũng cảm Dũng cảm cứu bạn…… -2 HS tiếp nối đọc trước lớp -HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp -Trao đổi theo cặp HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng -1 HS đọc -Theo dõi và làm bài -Đại diện các tổ đọc đoạn văn mình  Thể dục GV BỘ MÔN DẠY 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan