Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

20 3 0
Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.. - Lấy được ví dụ về tương tác g[r]

(1)Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Ngày: 20/08/2008 Tuần: 01 Tiết PPCT: 01 PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG ÑIEÄN TÍCH ÑÒNH LUAÄT CU-LOÂNG I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa số điện môi - Lấy ví dụ tương tác các vật coi là chất điểm - Biết cấu tạo và hoạt động cân xoắn Về kĩ năng: - Xác định phương chiều lực Cu-lông tương tác các điện tích các điện tích điểm - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát Giáo dục tư tưởng: Hiểu ý nghĩa điện và hiệu điện giống muốn nước chảy thì phải có độ cao… II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: - Xem SGK Vật lý và để biết HS đã học gì THCS - Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học điện tích THCS III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Nội dung bài mới: Hoạt động : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo HOẠT ĐỘNG GV  Hoạt động : Tìm hiểu nhiễm điện các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác các điện tích  Cho học sinh làm thí nghiệm tượng nhiễm điên cọ xát  Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện  Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện  Giới thiệu điện tích  Cho học sinh tìm ví dụ  Giới thiệu điện tích điểm  Cho học sinh tìm ví dụ điện tích điểm  Giới thiệu tương tác điện  Cho học sinh thực C1 Hoạt động : Nghiên cứu định luật Coulomb và số điện môi Giới thiệu Coulomb và thí nghiệm Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB HOẠT ĐỘNG HS Làm thí nghiệm theo hướng dẫn thầy cô Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không Tìm ví dụ điện tích Tìm ví dụ điện tích điểm Ghi nhận tương tác điện Thực C1 Ghi nhận định luật Lop11.com LƯU BẢNG I Sự nhiễm điện các vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện các vật Một vật có thể bị nhiễm điện : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại gần vật nhiễm điện khác Có thể dựa vào tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không Điện tích Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là điện tích Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy Các điện tích khác dấu thì hút II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi Định luật Cu-lông Trang - - (2) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy ông để thiết lập định luật Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng đó Giới thiệu đơn vị điện tích Cho học sinh thực C2 Giới thiệu khái niệm điện môi Cho học sinh tìm ví dụ Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân không Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương đó Ghi nhận đơn vị điện tích Thực C2 Ghi nhận khái niệm Tìm ví dụ Ghi nhận khái niệm Nêu biểu thức tính lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân không Cho học sinh thực C3 Thực C3 Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=k | q1q2 | ; k = 9.109 Nm2/C2 r2 Đơn vị điện tích là culông (C) Lực tương tác các điện tích điểm đặt điện môi đồng tính Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện + Khi đặt các điện tích điện môi đồng tính thì lực tương tác chúng yếu  lần so với đặt nó chân không  gọi là số điện môi môi trường (  1) + Lực tương tác các điện tích điểm đặt điện môi : F = k | q1q2 | r + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện chất cách điện CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực các câu hỏi 1, 2, 3, trang 9, 10 Yêu cầu học sinh nhà giả các bài tập 5, 6, 7, sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập RUÙT KINH NGHIEÄM: BAØI TAÄP Ngày: 20/08/2008 Tuần: 01 Tiết PPCT: 02 I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: Các kiến thức đã học hai bài Điện tích Định luật Culông Về kĩ năng: Có thể giải các bài tập đơn giản và các bài tập ứng dụng công thức và các bài tập tương tự Giáo dục tư tưởng: Gian nan rèn luyện thành công Trăm hay không tay quen Chúng ta cần làm các bài tập ứng dụng gì đã học để củng cố các kiến thức đã học II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: Một số bài tập SGK và SBT Học sinh: Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com Trang - - (3) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Hoàn thành các bài tập mà GV đã giao phó III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Kiểm tra bài củ: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và giải thích tượng cầu tích điện âm tiếp xúc với cầu tích điện dương Trả lời: Trong hệ cô lập điện, tổng đại số các điện tích là không đổi Khi cho cầu tích điện dương tiếp xúc với cầu tích điện âm Đối với cầu dương thì chúng thiếu electron và cầu âm thì chúng thừa electron, chúng tiếp xúc với thì electron từ cầu âm chuyển sang cầu dương + Nếu độ lớn điện tích hai cầu thì kết chúng trung hòa điện tiếp xúc với + Nếu độ lớn điện tích cầu dương lớn độ lớn điện tích cầu âm thì kết hai cầu mang điện dương chúng tiếp xúc với và ngược lại Nhưng độ lớn điện tích hai cầu trước và sau tiếp xúc tổng điện tích chúng là không đổi Nội dung bài tập: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông Yêu cầu học sinh suy để tính |q| Yêu cầu học sinh cho biết điện tích cầu Vẽ hình Viết biểu théc định luật Suy và thay số để tính |q| Giải thích cầu có điện tích đó Xác định các lực tác dụng lên cầu Nêu điều kiện cân Tìm biểu thức để tính q Suy ra, thay số tính q Bài trang 10 Theo định luật Cu-lông ta có | q1q2 | q2 F=k =k r r 2 Fr 9.10 3.1.(10 1 )  => |q| = = 10-7(C) k 9.10 Bài 1.7 Mỗi cầu mang điện tích Lực đẩy chúng là F = k   q q2 4r  Điều kiện cân : F  P  T =  F kq  Ta có : tan = P 4l mg => q = 2l mg  tan =  3,58.10-7C k CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Yêu cầu HS làm lại các bài tập đã giải trên lớp - GV nhận xét đánh giá học - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại SGK RUÙT KINH NGHIEÄM: Ký duyệt Ngày…tháng 08 năm 2008 Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com Trang - - (4) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Ngày: 20/08/2008 Tuần: 02 Tiết PPCT: 03 Baøi 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐIỆN TÍCH I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích - Lấy ví dụ các cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện các vật Về kĩ năng: - Vận dụng thuyết êlectron giải thích các tượng nhiễm điện - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện Giáo dục tư tưởng: Hiểu ý nghĩa điện và hiệu điện giống muốn nước chảy thì phải có độ cao… II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: - Xem SGK Vật lý để biết HS đã học gì THCS - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh: Ôn tập kiến thức đãc học điện tích THCS III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Kiểm tra bài cũ: Phát biểu, biết biểu thức định luật Cu-lông Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động : Tìm hiểu thuyết electron Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo nguyên tử Nhận xét thực học sinh Nếu cấu tạo nguyên tử Giới thiệu điện tích, khối lượng electron, prôtôn và nơtron Ghi nhận điện tích, khối lượng electron, prôtôn và nơtron Yêu cầu học sinh cho biết bình thường thì nguyên tử trung hoà điện Giải thích trung hoà điện nguyên tử Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com LƯU BẢNG I Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương Electron có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg Prôtôn có điện tích là +1,6.10-19C và khối lượng là 1,67.10-27kg Khối lượng nơtron xấp xĩ khối lượng prôtôn Số prôtôn hạt nhân số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử trung hoà điện b) Điện tích nguyên tố Điện tích electron và điện tích prôtôn là điện tích nhỏ mà ta có thể Trang - - (5) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Giới thiệu điện tích nguyên tố Ghi nhận điện tích nguyên tố Giới thiệu thuyết electron Ghi nhận thuyết electron Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 Yêu cầu học sinh cho biết nào thì nguyên tử không còn trung hoà điện Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng electron với khối lượng prôtôn Yêu cầu học sinh cho biết nào thì vật nhiễm điện dương, nào thì vật nhiễm điện âm Hoạt động : Vận dụng thuyết electron Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện Yêu cầu học sinh thực C2, C3 Yêu cầu học sinh cho biết phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện là tương đối Giải thích hình thành ion dương, ion âm So sánh khối lượng electron và khối lượng prôtôn Giải thích nhiễm điện dương, điện âm vật Ghi nhận các khái niệm vật dẫn điện, vật cách điện Thực C2, C3 Giải thích Yêu cầu học sinh giải thích nhiễm điện tiếp xúc Yêu cầu học sinh thực C4 Giải thích Giới tthiệu nhiễm điện hưởng ứng (vẽ hình 2.3) Yêu cầu học sinh giải thích nhiễm điện hưởng ứng Yêu cầu học sinh thực C5 Hoạt động : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích Giới thiệu định luật Cho học sinh tìm ví dụ Vẽ hình 2.3 có Vì ta gọi chúng là điện tích nguyên tố Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất các điện tích nguyên tử không, nguyên tử trung hoà điện Nếu nguyên tử bị số electron thì tổng đại số các điện tích nguyên tử là số dương, nó là ion dương Ngược lại nguyên tử nhận thêm số electron thì nó là ion âm + Khối lượng electron nhỏ nên chúng có độ linh động cao Do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron II Vận dụng Vật dẫn điện và vật cách điện Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự Vật cách điện là vật không chứa các electron tự Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện là tương đối Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện thì nó nhiễm điện cùng dấu với vật đó Thực C4 Giải thích Thực C5 Ghi nhận định luật Tìm ví dụ minh hoạ Sự nhiễm diện hưởng ứng Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hoà điện thì đầu M nhiễm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương III Định luật bảo toàn điện tích Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số các điện tích là không đổi CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Cho học sinh tóm tắt kiết thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập 5, sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập RUÙT KINH NGHIEÄM: Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com Trang - - (6) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Ngày: 27/08/2008 Tuần: 03 Tiết PPCT: 04,05 Baøi 3: ĐIỆN TRƯỜNG VAØ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ÑIEÄN I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: - Trình bày khái niệm điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường và nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm đường sức điện và các đặc điểm đường sức điện Về kĩ năng: - Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải các Bài tập điện trường Giáo dục tư tưởng: Hiểu ý nghĩa điện và hiệu điện giống muốn nước chảy thì phải có độ cao… II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK - Thước kẻ, phấn màu - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh: Chuẩn bị Bài trước nhà III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu và giải thích tượng nhiễm điện tiếp xúc, hưởng ứng Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm điện trường Giới thiệu tác dụng lực các vật thông qua môi trường Giới thiệu khái niệm điện trường Tìm thêm ví dụ môi trường truyền tương tác hai vật Ghi nhận khái niệm Hoạt động : Tìm hiểu cường độ điện trường Giới thiệu khái niệm điện trường Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Ghi nhận khái niệm Lop11.com I Điện trường Môi trường truyền tương tác điện Môi trường tuyền tương tác các điện tích gọi là điện trường Điện trường Điện trường là dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt nó II Cường dộ điện trường Khái niệm cường dộ điện trường Cường độ điện trường điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường điểm đó Trang - - (7) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Nêu định nghĩa và biểu thức định nghĩa cường độ điện trường Ghi nhận định nghĩa, biểu thức Yêu cầu học sinh nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa Giới thiệu đơn vị V/m Nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa Ghi nhận đơn vị tthường dùng Giới thiệu véc tơ cường độ điện trường Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện trường gây điện tích điểm Ghi nhận khái niệm.; Định nghĩa Cường độ điện trường điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điện trường điểm đó Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm đó và độ lớn q E= F q Đơn vị cường độ điện trường là N/C người ta thường dùng là V/m Véc tơ cường độ điện trường  F E q  Vẽ hình  Yêu cầu học sinh thực C1 Vẽ hình 3.4 Nêu nguyên lí chồng chất Dựa vào hình vẽ nêu các yếu tố xác định véc tơ cường độ điện trường gây điện tích điểm Thực C1 Vẽ hình Ghi nhận nguyên lí Véc tơ cường độ điện trường E gây điện tích điểm có : - Điểm đặt điểm ta xét - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét - Chiều hướng xa điện tích là điện tích dương, hướng phía điện tích là điện tích âm - Độ lớn : E = k |Q| r Nguyên lí chồng chất điện trường E  E1  E   E n Tiết Hoạt động : Tìm hiểu đường sức điện Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện Giới thiệu đường sức điện trường Vẽ hình dạng đường sức số điện trường Quan sát hình 3.5 Ghi nhận hình ảnh các đường sức điện Ghi nhận khái niệm Vẽ các hình 3.6 đến 3.8 Giới thiệu các hình 3.6 đến 3.9 Nêu và giải thích các đặc điểm cuae đường sức điện trường tĩnh Xem các hình vẽ để nhận xét Ghi nhận đặc điểm đường sức điện trường tĩnh Yêu cầu học sinh thực C2 Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com III Đường sức điện Hình ảnh các đường sức điện Các hạt nhỏ cách điện đặt điện trường bị nhiễm điện và nằm dọc theo đường mà tiếp tuyến điểm trùng với phương véc tơ cường độ điện trường điểm đó Định nghĩa Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến điểm nó là giá véc tơ cường độ điện trường điểm đó Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó Hình dạng đường sức dố điện trường Xem các hình vẽ sgk Các đặc điểm đường sức điện + Qua điểm điện trường có đường sức điện và mà thôi + Đường sức điện là đường có hướng Hướng đường sức điện điểm là hướng véc tơ cường độ điện trường điểm đó + Đường sức điện điện trường tĩnh Trang - - (8) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy là đường không khép kín + Qui ước vẽ số đường sức qua diện tích định đặt vuông góc với với đường sức điện điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường điểm đó Điện trường Điện trường là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường điểm có cùng phương chiều và độ lớn Đường sức điện trường là đường thẳng song song cách Thực C2 Giới thiệu điện trường Vẽ hình 3.10 Ghi nhận khái niệm Vẽ hình CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Cho học sinh đọc phần Em có biết ? Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giả các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập RUÙT KINH NGHIEÄM: BAØI TAÄP Ngày: 20/08/2008 Tuần: 01 Tiết PPCT: 02 I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: - Véc tơ cường độ điện trường gây bơi điện tích điểm và nhiều điện tích điểm - Các tính chất đường sức điện Về kĩ năng: - Xác định cường độ điện trường gây các diện tích điểm - Giải thích số tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường Giáo dục tư tưởng: Gian nan rèn luyện thành công Trăm hay không tay quen Chúng ta cần làm các bài tập ứng dụng gì đã học để củng cố các kiến thức đã học II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã nhà - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Kiểm tra bài củ: Nội dung bài tập: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hướng dẫn học sinh các bước giải Vẽ hình Hướng dẫn học sinh tìm vị trí C Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Gọi tên các véc tơ cường độ điện trường thành phần Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp C Lop11.com LƯU BẢNG Bài 12 trang21 Gọi C là điểm mà đó cường độ điện   trường Gọi E và E là cường độ điện trường q1 và q2 gây C, ta có    E = E1 + E = Trang - - (9) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy  Lập luận để tìm vị trí C Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC Yêu cầu học sinh suy và thay số tính toán Hướng dẫn học sinh tìm các điểm khác Hướng dẫn học sinh các bước giải Vẽ hình k Tìm biểu thức tính AC Suy và thay số để tính AC Tìm các điểm khác có cường độ điện trường Gọi tên các véc tơ cường độ điện trường thành phần Tính độ lớn các véc tơ cường độ điện trường thành phần  => E = - E Hai véc tơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB Hai véc tơ này phải ngược chiều, tức là C phải nằm ngoài đoạn AB Hai véc tơ này phải có môđun nhau, tức là điểm C phải gần A B vài |q1| < |q2| Do đó ta có: | q2 | | q1 | =k  ( AB  AC )  AC q  AB  AC  =>     q1  AC  => AC = 64,6cm Ngoài còn phải kể tất các điểm nằm xa q1 và q2 Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường không, tức là không có điện trường Bài 13 trang 21   Gọi Gọi E và E là cường độ điện trường q1 và q2 gây C Ta có : E1 = k | q1 | = 9.105V/m (hướng theo  AC phương AC) E2 = k | q1 | = 9.105V/m (hướng theo  BC phương CB) Cường độ điện trường tổng hợp C    E = E1 + E Hướng dẫn học sinh lập luận để  tính độ lớn E Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp C  E có phương chiều hình vẽ Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên   hai véc tơ E và E vuông góc với   Tính độ lớn E nên độ lớn E là: E= E12  E 22 = 12,7.105V/m CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Yêu cầu HS làm lại các bài tập đã giải trên lớp - GV nhận xét đánh giá học Ký duyệt - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại SGK Ngày…tháng 08 năm 2008 RUÙT KINH NGHIEÄM: Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com Trang - - (10) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Ngày: 27/08/2008 Tuần: 04 Tiết PPCT: 07 Baøi 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: - Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường - Lập biểu thức tính công thức lực điện điện trường - Phát biểu đặc điểm công dịch chuyển điện tích điện trường bất kì - Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, quan hệ giữ công lực điện trường và độ giảm điện tích điện trường Về kĩ năng: Giải Bài toán tính công lực điện trường và điện trường Giáo dục tư tưởng: Hiểu ý nghĩa điện và hiệu điện giống muốn nước chảy thì phải có độ cao… II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo đường cong từ M đến N Học sinh: Ôn lại cách tính công trọng lực và đặc điểm công trọng lực III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và các tính chất đường sức điện trường tĩnh Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu công lực điện Vẽ hình 4.1 lên bảng Vẽ hình 4.1 Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q > đặt điện trường có  cường độ điện trường E Vẽ hình 4.2 lên bảng Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Vẽ hình 4.2 Tính công điện tích q di chuyển theo đường thẳng từ M đến N Lop11.com I Công lực điện Đặc điểm lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường   F =qE  Lực F là lực không đổi Công lực điện điện trường AMN = qEd Với d là hình chiếu đường trên đường sức điện Công lực điện trường di chuyển điện tích điện trường Trang - 10 - (11) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Tính công điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN Nhận xét Ghi nhận đặc điểm công Cho học sinh nhận xét Đưa kết luận Giới thiệu đặc điểm công lực diện điện tích di chuyển điện trường bất kì Yêu cầu học sinh thực C1 Yêu cầu học sinh thực C2 Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu điện tích điện trường Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm trọng trường Giới thiệu điện tích đặt điện trường Giới thiệu điện tích đặt điện trường và phụ thuộc này vào điện tích Cho điện tích q di chuyển điện trường từ điểm M đến N  Yêu cầu học sinh tính công Cho học sinh rút kết luận Ghi nhận đặc điểm công lực diện điện tích di chuyển điện trường bất kì Thực C1 Thực C2 Nhắc lại khái niệm trọng trường Ghi nhận khái niệm Ghi nhận mối kiên hệ và công lực điện Tính công điện tích q di chuyển từ M đến N  Rút kết luận Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N đường Công lực điện di chuyển điện tích điện trường bất kì Công lực điện di chuyển điện tích điện trường bất kì không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường Lực tĩnh điện là lực thế, trường tĩnh điện là trường II Thế điện tích điện trường Khái niệm điện tích điện trường Thế điện tích đặt điểm điện trường đặc trưng cho khả sinh công điện trường đặt điện tích điểm đó Sự phụ thuộc WM vào điện tích q Thế điện tích điểm q đặt điểm M điện trường : WM = AM = qVM Thế này tỉ lệ thuận với q Công lực điện và độ giảm điện tích điện trường AMN = WM - WN Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh độ giảm điện tích q điện trường CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập 4, 5, 6, trang 25 sgk và 4.7, 4.9 sbt RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngày: 14/09/2008 Tuần: 04 Tiết PPCT: 08 Baøi 4: ÑIEÄN THEÁ HIEÄU ÑIEÄN THEÁ I –- MUÏC TIEÂU Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com Trang - 11 - (12) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Về kiến thức: - Nêu ý nghĩa vật lí và biểu thức điện điểm điện trường - Nêu ý nghĩa vật lí hiệu điện hai điểm điẹn trường Viết hệ thức liên hệ hiệu điện hai điểm với công lực điện sinh có điện tích q di chuyển hai điểm đó Về kĩ năng: - Sử dụng tĩnh điện kế để xác định điện vối với đất và hiệu điện - Vận dụng các công thức tính điện thế, hiệu điện việc giải các bài tập có liên quan Giáo dục tư tưởng: Hiểu ý nghĩa điện và hiệu điện giống muốn nước chảy thì phải có độ cao… II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: Tĩnh điện kế Giáo án và các phương tiện hỗ trợ Học sinh: Xem lại các công thức tính công lực điện và điện tích điểm điện trường III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Bước đầu hình thành khái niệm điện  Đặt vấn đề: Ta đã biết điện trường có khả  Cá nhân nhận thức sinh công Vậy đại lượng nào vấn đề cần đặt đặt trưng riêng cho khả sinh công điện trượng mà không phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển q Xuất phát từ công thức: AM  WM  qVM  Từ đặt điểm  Nêu nhận xét vai trò và ý tương tác tĩnh nghĩa đại lượng VM? điện, nhận thấy hệ số VM GV cung cấp thêm thông tin bổ không phụ thuộc vào q sung mà phụ thuộc điện trường M Hoạt động 2: Xác định đặc điểm điện  Từ công thức định nghĩa điện rút đặc điểm điện thế? Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB  Điện xác định thông qua thương số công lực điện và giá trị điện tích nên điện là đại lượng đại số Do điện tích gây điện trường Q < nên: Lop11.com LƯU BẢNG I – ĐIỆN THẾ Khái niệm điện thế: Từ biểu thức điểm M điện trường WM  AM  VM q thì hệ số VM không phụ thuộc vào q mà phụ thuộc vào điện trường M Nó đặc trưng cho điện trường phương diện tạo điện tích điểm q gọi nó là điện M WM AM VM   q q Định nghĩa Điện điểm M điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường phương diện tạo đặt đó điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q di chuyển từ M vô cực và độ lớn q A VM  M (5.1) q Đơn vị điện Đơn vị điện là vôn (V) Đặc điểm điện Điện là đại lượng đại số Trang - 12 - (13) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Hoàn thành yêu cầu C1 + Nếu q < thì AM > A => VM  M < q + Nếu q > thì AM < A => VM  M < q Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa Hiệu điện  Tìm công thức biểu diễn hiệu các điện (hay còn gọi là điện áp) hai điểm M và N điện trường?  Viết lại các biểu thức điện M và N Chú ý tính chất cộng công lực điện?  Từ công thức định nghĩa hiệu điện rút đơn vị Vôn?  Nắm bắt nhiệm vụ đặt ra: UMN = VM – VN Cá nhân thực các biến đổi toán học, rút công thức tính hiệu A điện thế: U MN  MN q  Ghi nhớ định nghĩa hiệu điện Suy luận: Hiệu điện phải có cùng đơn vị với điện là V(vôn) Hoạt động 4: Thiết lập hệ thức Hiệu điện và Cường độ điện trường  Cường độ điện trường và hiệu điện là đại lượng đặc trưng cho điện trường Nếu xét điện trường thì chúng có mối liên hệ với nào? Sử dụng công thức định nghĩa hiệu điện và biểu thức tính công U điện trường E  d AM vì q > q nếu: AM >0 thì VM > 0; AM <0 thì VM < Trong công thức VM  II HIỆU ĐIỆN THẾ Hiệu điện hai điểm M và N là hiệu điện VM và VN UMN = VM – VN Định nghĩa Hiệu điện hai điểm M, Ntrong điện trường đặt trưng khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ điểm M đến N Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N và độ lớn q Đo hiệu điện Người ta dùng tĩnh điện kế để đo hiệu điện Hệ thức hiệu điện và cường độ điện trường Nếu điện tích q di chuyển từ M đến N điện trường thì AMN = qEd và hiệu điện hai điểm M, N AMN U MN   Ed q U U hay E  MN  (5.4) d d Công thức trên giải thích E (V/m) CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Yêu cầu HS hoàn thành các yêu cầu câu 5, 6, SGK - GV nhận xét đánh giá học - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại SGK RUÙT KINH NGHIEÄM: Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com Trang - 13 - (14) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Ký duyệt Ngày….tháng 09 năm 2008 hết - Baøi 5: TUÏ ÑIEÄN Ngày: 14/09/2008 Tuần: 05 Tiết PPCT: 09 I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa tụ điện Nêu cấu tạo tụ điện phẳng - Ttrình bày cách tích điện tụ điện, điện dung tụ điện - Nêu các dạng lượng tụ điện tích điện là lượng điện trường Về kĩ năng: - Sử Phân biệt tụ có điện dung biến thiên và tụ giấy, tụ sứ… - Vận dụng các công thức tính điện dung tụ điện việc giải các bài tập đoen giản Giáo dục tư tưởng: Muốn có giàu có tiền bạc hay kiến thức cần phải có thời gian tích luỹ lâu dài II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: Một tụ điện khác nhau; Tụ giấy, tụ sứ, tụ mica… Mô hình chay lây đen, tụ xoay… Học sinh: Đọc kĩ SGK trước lên lớp III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Phát vấn đề cần nghiên cứu  Đặt vấn đề: Trong số dụng cụ điện stăcte đèn ống, quạt điện,  Cá nhân nhận thức TV, tủ lạnh, đèn lash máy ảnh ta vấn đề cần đặt thấy có thiết bị gọi là tụ điện  Vậy tụ điện là gì?Có vai trò Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com LƯU BẢNG I – TỤ ĐIỆN Tụ điện là gì? Tụ điện là hệ thồng gồm hai vật dẫn đặt gần và ngăn cách lớp cách điện Ứng dụng rộng rãi mạch xoay chiều và mạch vô tuyến… Nhiệm vụ tụ điện là tích và Trang - 14 - (15) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy gì mạch điện? Tại dùng tụ điện số trường hợp định? Nội dung bài này giúp chúng ta giải thích các câu hỏi nêu trên Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tụ điện Cách tích điện cho tụ điện  Hãy nhận xét đặc điểm chung cấu tạo các tụ điện?  Tụ điện thường dùng đâu?Tác dụng là gì? Nêu cấu tạo tụ điện thường dùng?  Làm nào để tích điện cho tụ điện phóng điện Tụ điện phẳng: Gồm hai kim loại phẳng đặt song song với và ngăn cách lớp điện môi  Thảo luận, nhận xét: các tụ điện có vật dẫn đặt và cách điện nêu gần với  Cá nhân đọc SGK, tiếp thu kiến thức, học cách kí hiệu tụ điện mạch điện Tụ điện thường dung mạch xoay chiều và vo tuyến điện Nó có nhiệm vụ tích và phóng điện Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện dung tụ điện Với tụ điện định, thương số điện tích mà tụ tích và hiệu điện đặt hai nó là đại lượng không đổi  Thương số Q có ý nghĩa U vật lí nào? Cần cghú ý HS Q ~ U đặt hai nó Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu thêm khái niệm điện dung tụ điện  Yêu cầu HS tìm hiểu đơn vị điện dung và các ước số chúng? Hoạt động 4:  Suy luận rút nhận xét: Với cùng hiệu điện U xác định, tụ Q nào có thương số lớn U thì tích điện tích Q lớn  Cá nhân đọc SGK và ghi nhớ định nghĩa Điện dung tụ điện và định nghĩa đơn điện dung tụ điện Tìm hiểu lượng điện trường Cá nhân hoàn thành yêu cầu C1 Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Thực câu lệnh C1: Sau tích điện cho Lop11.com Cách tích điện cho tụ Nối hai tụ với hai cực nguồn điện II ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN Định nghĩa Q Q = CU hay C  U C: điện dung tụ điện Nó đặt trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định C lớn thì tích Q lớn Điện dung tụ điệnlà đại lượng đặt trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ điện và hiệu điện hai nó Đơn vị điện dung C có đơn vị là fara (F) Fara là điện dung tụ điện mà đặt hai nó hiệu điện 1V thì nó tích 1C Các ước Fara: 1nF  10 9 F ; 1F  10 6 F ; pF  10 12 F Các loại tụ điện Người ta thường lấy tên lớp điện môi để gọi tên cho tụ điện: tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm… Năng lượng điện trường Trang - 15 - (16) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Khi tụ điện hết điện thì điện tụ điện, nối hai Khi tụ điện tích điện thì trường hai tụ điện bị triệt dây dẫn thì các hai tụ điện có điện tiêu Toàn công điện điện tích di chuyển trên trường Điện trường này dự trữ trường sinh làm tăng nội dây dẫn, điện tích trên hai lượng, lượng đó là dây dẫn Vậy tụ điện tích trung hoà lượng điện trường điện đã dự trữ lượng Đó tụ điện hết Q2 W  chính là lượng điện trường điện 2C bên tụ điện CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Yêu cầu HS hoàn thành các yêu cầu câu 5, 6, SGK - GV nhận xét đánh giá học - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại SGK RUÙT KINH NGHIEÄM: hết Ngày: 14/09/2008 Tuần: 05 Tiết PPCT: 09 BAØI TAÄP I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: Các kiến thức đã học hai bài Điện Hiệu điện và Tụ điện (cần xem lại các kiến thức có liên quan đó là các kiến thức chương I SGK) Về kĩ năng: Có thể giải các bài tập đơn giản và các bài tập ứng dụng công thức và các bài tập tương tự Giáo dục tư tưởng: Gian nan rèn luyện thành công Trăm hay không tay quen Chúng ta cần làm các bài tập ứng dụng gì đã học để củng cố các kiến thức đã học II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: Một số bài tập SGK và SBT Học sinh: Hoàn thành các bài tập mà GV đã giao phó III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Kiểm tra bài củ: Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo nào? Làm nào để tích điện cho tụ điện? Điện tích tụ điện là điện tích lấy đâu tụ điện? Điện dung tụ điện đặt trưng cho tụ điện phương diện nào? Nội dung bài tập: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG  Yêu cầu HS đọc và tóm  HS tóm tắt bài Bài trang 29 tắt bài toán toán Cách 1: d0 = cm = 10-2 m Điện M Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Trang - 16 Lop11.com (17) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy U = 120 V D = 0,6 cm = 6.10-3 cm VM = ? góc điện tịa âm  Áp dụng công thức nào để tính điện M?  Mới HS lên bảng giải GV nhận xét chấm điểm Cá nhân nhận thức vấn đề đặt và làm theo yêu cầu giáo viên  Yêu cầu HS đọc lên bảng giải bài tập trang 33 SGK?  HS làm theo yêu cầu giáo viên  Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán  HS tóm tắt bài Yêu cầu HS đưa phương án giải Khi tụ tích điện ta ngắt tụ điện khỏi nguồn thì số lượng điện tích tụ giữ cố định  Yêu cầu HS lên bảng giải? GV nhận xét và chấm điểm toán C = 20F; U = 60V Tích điện cho tụ và sau đó ngắt chúng khỏi nguồn a) Q = ? b) A = ? phóng điện tích Q = ,001Q từ + sang – Q c) Q’ = ; A = ? phóng điện tích q Ta có U0 = E.d0 = 120V; với d0 = 10-2m; U = E.d 42 với d = 6.10-3 m ta có tỉ số: U d 6.10 3    U  0,6U  72(V ) U d0 10 2 Nếu góc âm nên ta có Vm = 72(V) Bài trang 29 Công mà lực điện tác dụng lên electron di chuyển từ M đến N A = q.UMN = 1,6.10-19.50 = -80.10-18 (J) Bài tập trang 33 a) Điện tích tụ điện q = CU = 20.10-6.120 = 24.10-4 (C) b) Điện tích tối đa mà tụ điện tích qmax = CUmax = 20.10-6.200 = 4.10-3(C) Bài tập trang 33 (SGK) Giải a) Điện tích mà tụ điện tích được: Q = CU = 20.10-660 = 12.10-4 (C) b) Công điện trường phóng điện tích q: A = q.U = 0,001.12.10-460 = 7,2.10-5 (J) c) Công điện trường phóng điện tích q: A = q.U = 0,001.6.10-460 = 3,6.10-5(J) CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Yêu cầu HS làm lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập phần ôn chương I - GV nhận xét đánh giá học - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại SGK RUÙT KINH NGHIEÄM: Ký duyệt Ngày…tháng 09 năm 2008 Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com Trang - 17 - (18) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy Ngày: 24/09/2008 Tuần: 06 Tiết PPCT: 10,11 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN Chöông II I –- MUÏC TIEÂU Về kiến thức: - Ôn lại để nắm định nghĩa dòng điện, quy ước chiều dòng điện, nắm công thức tính cường độ dòng điện không đổi - Hiểu định nghĩa dòng điện, khái niệm lực lạ, thấy cần thiếtphải có lực lạ - Hiểu định nghĩa suất điện động, nguồn điện có suất điện động định Hiểu và vận dụng công thức - Trình bày cấu tạo chung pin điện hoá, chuỷen hoá lượng ác quy Về kĩ năng: - Ôn lại các kiến thức cũ dòng điện - Giải thích các tượng vật lí có liên quan Giáo dục tư tưởng: Phải hiểu rõ chất dòng điện để có thể ứng dụng cách có lợi và biết cách phòng chống các tác hại dòng điện II – CHUAÅN BÒ Giáo viên: Các hình vẽ 7.5; 7.7; 7.9 SGK trên giấy khổ A0 Học sinh: Ôn tập các kiến thức dòng điện đã học chương trình 7, THCS III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định và kiểm tra sĩ số trước lên lớp Nội dung bài tập: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Ôn tập và bổ sung thêm kiến thức đã học THCS Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng dòng điện không đổi các hạt mang điện  Dòng điện không đổi là gì? Lấy ví dụ dòng các điện tích tích dịch chuyển có hướng? Dòng dịch chuyển có hướng các  Ngoài còn có dịch electron tự kim chuyển có hướng các io loại dương và ion âm điện phân Electron tự do, các ion Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ dương và các ion âmđược gọi là các hạt tải điện  Chiều dòng điện quy định nào? Chiều quy ước  Chiều dòng điện dòng điện là chiều dịch kim loại xác định chuyển các điện tích nào? dương Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cường độ dòng điện Dòng điện không đổi Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB Lop11.com LƯU BẢNG I DÒNG DIỆN II CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Cường độ dòng điện Trang - 18 - (19) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy  số đại lượng nào cho biết độ manh yếu dòng điện, hãy định nghĩa đại lượng đó?  Cường độ dòng điện đại lượng nào?  Dòng điện nào gọi là dòng điện không đổi?  Đơn vị chúng là gì?  Yêu cầu HS nhắc lại nảy đoen vị hệ SI?  Hoàn thành yêu cầu C3, C4? Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo nguồn điện  Hoàn thành yêu cầu C5, C6? Điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn? Nêu cấu tạo nguồn điện và lấy ví dụ nguồn điện? Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm suất điện động nguồn điện nguồn điện  Nguồn điện chạy vào mạch có chứa điện trở nó có tác dụng gì? Lực lạ nguồn điện có tác dụng gì? Giaùo AÙn - Vaät Lyù 11 BCB  Cường độ dòng điện cho biết mạnh yếu dòng điện  Người ta dùng am pe kế để đo cường độ dòng điện Mắc ampe kế nối tiếp với vật dẫn cần đo cường độ dòng điện cho dòng điện vào chốt (+) và chốt (-) ampe kế  Cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi GV  Đơn vị cường độ dòng điện là ampe Cá nhan trả lờ câu hỏi GV Cá nhan trả lờ câu hỏi GV C5: Các vật cho dòng điện chạy qua là các vật dẫn Trong vật dẫn, các hạt mang điện có thể dịch chuyển C6: Để có dòng điện chạy qua hai đầu đoạn mậchhợc hai đầu bóng đèn thì phải có hiệu điện hai đầu đoạn mạch đó hai đầu bóng đèn đó HS thảo luận nhóm lớp  Duy trì hiệu điện mạch Do đó tạo điện mạch ngoài Tạo dịch chuyển điện tích dương đến cực âm nguồn tạo nên dòng điện  Lực lạ là lực tách các electron khỏi Lop11.com q Vậy,cường độ dòng điện là đại t lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện Nó xác định thương số cửa điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thăng vật dẫn khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó Dòng điện không đổi Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian q I đó: q điện lượng chuyển t qua tiết diện thẳng thời gian t Đơn vị cường độ dòng điện và điện lượng Trong hệ SI: I có đơn vị là ampe (A) q có đơn vị là cu-lông (C) I III NGUỒN ĐIỆN điều kiện để có dòng điện Điều kiện để có dòng điện là phải có hiệu điện thếđặt vào hai đầu vật dẫn điện Nguồn điện Nguồn điện trì hiệu điện hai cực nguồn điện Lực lạ là lực đã tách các êlectron khỏi nguyên tử và chuyển các êlectron hay ion dương khỏi cực nguồn điện IV SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN Công nguồn điện Công lực lạ thực làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn gọi là công nguồn điện Suất điện động nguồn điện a) Định nghĩa Suất điện động  nguồn điệnlà đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện và đo Trang - 19 - (20) Trường THPT Phan Ngọc Hiển GV: Nguyeãn Thanh Tuûy nguyên tử và di chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường trì hiệu điện hai cực nguồn  GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Suất điện động là gì? - Đơn vị suất điện động? - Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa gì? - Mỗi nguồn điện đặt trưng đại lượng nào?  HS làm theo yêu cầu GV thương số công A lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích q đó b) Công thức A  q c) Đơn vị  có đơn vị là vôn (V) Số vôn ghi trên nguồn điện cho biết trị số suất điện động nnguồn điện đó Khi mạch hở ta có UN =  Nguồn điện là vật dẫn nên có điện trở và gọi là điện trở nguồn điện (r) V PIN VÀ ACQUY Pin điện hoá a) pin Vôn-ta (Volta) Pin vôn ta là nguồn điện hoá học chế rạo đầu tiên gồm cực kẽm (Zn) và cực đồng (Cu) ngâm dung dịch axít sunfuaric (H2SO4) b) Pin Lơ-clan-sê Acquy a) Acquy chì (SGK) Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động pin và acquy  HS tiến hành theo nhóm  Cắm hai cây đinh vào chanh đã khứa Huiện tượng: kim rách màng ngăn các múi, vôn kế bị lệch, nối hai điện cực vôn kế với chứng tỏ hai miếng tồn hiệu điện hai cây đinh kim loại thì có tượng gì xảy ra?  Nguyên tắt hoạt động  Cá nhân làm pin điện hoá? theo yêu cầu GV  Yêu cầu HS nhà đọc  Cá nhân đọc tìm hiểu cầu tạo và hoạt b) Acquy kiềm SGK và làm theo yêu động pin Lơ-lăng-sê và cầu GV acquy? (SGK) CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Yêu cầu HS làm các bài tập phía sau SGK và nắm rõ bài - GV nhận xét đánh giá học - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại SGK RUÙT KINH NGHIEÄM: Ký duyệt Ngày…tháng 09 năm 2008 -Hết -Ngày: 28/09/2008 Tuần: Giaù o AÙn 07 - Vaät Lyù 11 BCB Tiết PPCT: 13 Baøi 8: ÑIEÄN Lop11.com NAÊNG COÂNG SUAÁT ÑIEÄN Trang - 20 - (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan