1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 21: Dòng điện trong chân không

20 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 844,49 KB

Nội dung

→Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ cactôt bị nung nóng dưới tác dụng của lực điện trường... Hạt tải điện của dòng điện trong chân kh[r]

(1)Lop11.com (2) Kiểm tra bài cũ 1: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào không xảy tượng anôt tan? A: Cu/CuSO4 B: Ag/AgNO3 C: Zn/ZnSO4 D: Pt/H2SO4 Lop11.com (3) 2:Trong công thức Faraday điện phân, m tỉ lệ nghịch với A: A B: I C: F D: t Lop11.com (4) 3: Chọn phát biểu đúng: A Khi hoà tan axit, bazơ, muối vào nước, tất các phân tử chúng bị phân li thành ion B Số cặp ion tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C Bình điện phân nào có suất phản điện D Khi có tượng dương cực tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm Lop11.com (5) Bài 21 Dòng điện chân không Tổ – Lớp 11B2 trường THPT Trần Nguyên Hãn Lop11.com (6) Lop11.com (7) 1: Dòng điện chân không • Chân không lí tưởng là môi trường mà đó không có phân tử khí nào • Ống chân không thực tế là ta giảm áp suất chất khí ống đến 0,0001 mmHg để phân tử khí có thể chuyển động tự từ thành đến thành ống mà không va chạm với các phân tử khác Lop11.com (8) Điôt chân không • Là bóng đèn thuỷ tinh đã hút chân không • Gồm cực: + Anôt là kim loại + Catot là dây vonfam K A Anot Catot Lop11.com (9) a) Thí nghiệm dòng điện chân không Dụng cụ thí nghiệm: • Nguồn điện e2 & e1 • Điôt chân không R K A E1 G • Điện kế • Khoá K1 & K2 • Biến trở R K1 K2 E2 Lop11.com R (10) K1 đóng, K2 mở: • Hiện tượng: Nguồn e2 có tác dụng nung nóng làm bật electron khỏi catôt Kim điện kế không bị lệch E2 R K A K1 G K2 E1 Lop11.com R (11) Đóng K1 và K2: A nối với (+) và K nối với (-) • Hiện tượng: Kim điện kế bị lệch • Nhận xét: Khi có điện trường ngoài, các e chuyển động phía anot =>Có dòng điện chân không R K A E2 K1 G K2 E1 Lop11.com R (12) Đóng K1 và K2: A nối với (-), K nối với (+) • Hiện tượng: Kim điện kế không bị lệch • Nhận xét: Khi có điện trường ngoài lực điện trường có tác dụng đẩy e trở lại catot =>Không có dòng điện E2 chân không R K A K1 G K2 E1 Lop11.com R (13) b) Bản chất dòng điện chân không Vậy hạt tải điện • Khi catôt kim loại bị nung nóng, các electron tự dòng điệnkim loại nhận lượng cần thiết để có thể bứt khỏi mặt catôt (sự chân phát xạ nhiệt electron) Khi đó, ống chân không có các electron tự chuyển động hỗn loạn không thực chất • Khi mắc anôt vào cực dương, còn catôt vào cực âm, thì tác dụng là gì? lực điện trường, các electron dịch chuyển từ catôt sang anôt tạo dòng điện →Dòng điện điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng các electron bứt từ cactôt bị nung nóng tác dụng lực điện trường Hạt tải điện dòng điện chân không chính là các electron bứt từ catôt bị nung nóng Lop11.com (14) • Khi mắc A vào cực (-) và K vào cực (+) thì lực điện trường có tác dụng đẩy electron trở lại catôt, đó mạch không có dòng điện → Vậy dòng điện chạy điôt chân không theo chiều từ anôt đến catôt Lop11.com (15) 2: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện chân không vào hiệu điện • Khảo sát • Đặc tuyến vôn – ampe không là đường thẳng Dòng điện chân không không tuân theo định luật Ôm Lop11.com (16) U<0 • Khi bứt khỏi catot,1 số e có động lớn có thể chuyển động ngược chiều điện trường anốt tạo thành dòng điện Số e này không nhiều nên dòng điện TH này là khá nhỏ R K A E2 K1 G K2 E1 Lop11.com R (17) Khi U < Ub : U tăng thì I tăng R K A E2 K1 G K2 E1 Lop11.com R (18) U tăng chưa lớn R K A E2 K1 G K2 E1 Lop11.com R (19) • Khi U ≥ Ub : U tăng I không tăng và có giá trị I = Ibh (gọi là cường độ dòng điện bão hoà).Nhiệt độ catôt càng Cao thì Ibh càng lớn R K A E2 K1 G E1 Lop11.com R K2 (20) Điôt chân không có ứng dụng gì kĩ thuật??? Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w