1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tin học 12 - Năm học 2008 - 2009 - Trường THPT Số 2 Mộ Đức

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 353,96 KB

Nội dung

- Nhưng việc lập ra các bảng đó như thế nào, để khi cần khai thác các thông tin trên đó được thuận tiện và có thể đáp ứng cho nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mục đí[r]

(1)Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức Ngày soạn:20/08/2008 Chương Tiết 1,2,3 KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU §1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN A Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Biết các vấn đề thường phải giải bài toán quản lí và cần thiết phải có CSDL - Biết vai trò CSDL học tập và đời sống - Biết các mức thể CSDL - Biết các yêu cầu hệ CSDL * Kĩ năng: Nhận biết các thao tác xử lí liệu bài toán quản lí đơn giản * Thái độ: Có ý thức khai thác thông tin phục vụ người và sống B Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, C Chuẩn bị GV & HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan, các hình vẽ 1, 2, , SGK - HS: Soạn bài mới, các tài liệu liên quan D Tiến trình và nội dung Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp Đặt vấn đề: (5')Trong thực tế chúng ta thấy: - Nhà trường muốn quản lí HS cần lập ra: sổ gọi tên và ghi điểm lớp là bảng gồm các cột: Stt, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Điểm Toán, Điểm Văn, - Một quan muốn quản lí cán cần có: bảng danh sách cán quan gồm các cột: Stt, Họ và tên, Ngày sinh, Quê quán, Mức lương, Phụ cấp, Ngày nâng lương, số con, - Một thư viện muốn quản lí sách cần có: bảng danh sách các đầu sách gồm các cột: Tên sách, tác giả, năm xuất bản, mã số sách, số trang, - Như vậy, trường học, quan, xí nghiệp, muốn quản lí lĩnh vực riêng nào đó, người ta thường lập các bảng gồm các cột chứa các thông tin các đối tượng cần quản lí - Nhưng việc lập các bảng đó nào, để cần khai thác các thông tin trên đó thuận tiện và có thể đáp ứng cho nhu cầu khai thác thông tin nhiều người với nhiều mục đích khác nhau, lại có thể sử dụng máy tính điện tử công việc quản lí nhanh chóng, tiện lợi  chúng ta xét khái niệm sở liệu (CSDL) - Hầu hoạt động có tổ chức người cần có công tác quản lí: quản lí học sinh nhà trường, quản lí chi tiêu gia đình, quản lí xuất nhập công xưởng, quản lí tài chính ngân hàng, Với phát triển tin học thì công tác quản lí đã tin học hóa Nội dung: Nội dung Hoạt động GV & HS T/g Bài toán quản lí Mục tiêu: Cần làm rõ các vấn đề: - Công tác quản lí chiếm phần lớn các ứng dụng tin học - Không phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, việc xử lí thông tin các bài toán quản lí có đặc điểm chung: tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, tra cứu, xếp, lọc, tổng hợp thông tin và lập báo cáo - Trọng tâm: Các công việc thường gặp GV: Xét ví dụ bài toán quản lí HS trường THPT - Đầu tiên xây dựng bảng hồ sơ HS, gồm các cột (GV đưa bảng danh sách HS) GV: Trong danh sách trên có thể có địa HS nào đó thay đổi hay HS chuyển trường, HS khác chuyển về, Ta cần sửa cho phù hợp, công việc sửa đổi gồm gì? HSTL GV: Hồ sơ này Ban Giám hiệu, Gv trường dùng T1 Trang GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (2) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức quản lí thông tin để: xem thông tin mặt nào đó HS, đưa danh sách HS giỏi trường, xếp hạng văn hóa Nội dung: HS theo điểm trung bình, thống kê số lượng HS giỏi, Ví dụ: Quản lí học sinh nhà trường khá, trung bình, giỏi, - Lập hồ sơ học sinh - Cập nhật: sửa chữa, thay đổi hồ sơ cho - Từ việc khai thác hồ sơ trên mà BGH, GV có phù hợp kế hoạch định cho phù hợp - Khai thác hồ sơ: tìm kiếm, lọc, xếp, thống kê, - Lên kế hoạch và định Ngày Giới Đoàn Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm STT Họ tên sinh tính viên Toán Lí Hóa Văn Tin Nguyễn An 12/8/87 Nam C 7.8 8.2 9.2 7.3 8.5 Trần Văn Giang 21/3/86 Nam K 5.6 6.7 7.7 7.8 8.3 Lê Minh Châu 3/5/87 Nữ C 9.3 8.5 8.4 6.7 9.1 Doãn Thu Cúc 14/2/87 Nữ K 6.5 7.0 9.1 6.7 8.6 Hồ Minh Hải 30/7/86 Nam C 7.0 6.8 6.5 7.2 7.8 Các công việc thường gặp xử lí GV: Ngày Tin học hóa công tác quản lí chiếm T2 thông tin tổ chức khoảng trên 80% các ứng dụng tin học Công việc quản lí nơi, lĩnh vực có đặc điểm riêng đối a Tạo lập hồ sơ: tượng quản lí phương thức khai thác thông tin Thực các công việc sau: - Xác định chủ thể cần quản lí nói chung gồm công đoạn chung - Các thông tin cần quản lí chủ thể Trước hết, ta hãy xem xét bài toán quản lí gồm đó để xác định cấu trúc hồ sơ công đoạn nào? - Thu thập thông tin và bổ sung vào hồ HSTL GV: Giải thích thêm sơ - Thông tin hồ sơ cần cập nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng với thực tế b Cập nhật hồ sơ - Sửa hồ sơ: là thay đổi vài thông tin hồ sơ không còn đúng - Thêm hồ sơ: là bổ sung thêm hồ sơ cho các cá thể tham gia vào tổ chức - Xóa hồ sơ: là loại bỏ hồ sơ tổ - Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chức không còn quản lí chúng, phục vụ cho công tác quản lí c Khai thác hồ sơ - Sắp xếp hồ sơ theo hay số tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí tổ chức - Tìm kiếm là tra cứu các thông tin có sẵn hồ sơ thỏa mãn số điều - Như , mục đích cuối cùng việc tạo lập, cập kiện nào đó - Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa nhật, khai thác hồ sơ là phục vụ, hỗ trợ cho quá trình lập trên tính toán để đưa các thông tin kế hoạch, định xử lí công việc cụ thể nào đặc trưng, không có sẵn hồ sơ đó - Lập báo cáo là việc sử dụng các kết tìm kiếm, thống kê, xếp các hồ sơ để tạo hồ sơ có nội dung, cấu trúc theo yêu cầu nào đó và GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Trang Lop11.com (3) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 thường để in giấy Hệ sở liệu a Khái niệm CSDL và hệ QTCSDL Mục tiêu: Phân tích cho HS thấy: - Sự đa dạng các câu hỏi có thể gặp - Nguồn gốc đa dạng đó: có nhiều người cùng khai thác liệu và người có yêu cầu, nhiệm vụ riêng - Trọng tâm: Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL Nội dung: - Xã hội càng phát triển  cần xử lí thông tin nhanh, kịp thời - MTĐT với tốc độ nhanh giúp người khai thác thông tin - Để máy tính xử lí tốt cần tạo lập CSDL để quản lí các thông tin - Khái niệm CSDL: Một CSDL (Database) là: + Một tập hợp các liệu đối tượng có liên quan với nhau, chứa thông tin tổ chức nào đó + Được lưu trữ trên các thiết bị nhớ ngoài như: từ, đĩa từ, + Để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác -Ví dụ - Mượn sách thư viện  cần khai thác CSDL quản lí sách - Mua vé máy bay  cần khai thác CSDL các chuyến bay - Xem điểm thi đại học  cần khai thác CSDL quản lí điểm thi đại học Khái niệm hệ QTCSDL: (Database Management System) là phần mềm dùng để: + Tạo lập + Bảo trì, lưu trữ CSDL + Cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác thông tin từ CSDL - Hệ CSDL:= CSDL + HệQTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó * Như vậy, để tạo lập và khai thác GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Trường THPT Số Mộ Đức GV: Muốn máy tính xử lí tốt, đáp ứng yêu cầu T3 người đề cần phải tạo lập bảng liệu chứa các thông tin cần thiết theo qui định, các bảng này lưu trữ lại và có thể dùng MTĐT để xử lí  đó là CSDL Lớp: Đọc phần viết nghiên trang 5- Sgk ? Cho biết CSDL là gì? HSTL GV: Điều chỉnh và chốt lại - Khối lượng thông tin lĩnh vực là lớn Vì vậy, khó có thể tổ chức CSDL vạn cho tất người và đáp ứng yêu cầu Từ thực tế đó, người ta phải tổ chức nhiều CSDL, CSDL liên quan tới đối tượng định và phục vụ cho người định - Đôi CSDL cá nhân xây dựng định hướng cho người khai thác, ví dụ CSDL phục vụ quản lí thư viện cá nhân, trường hợp đó, nó đáp ứng các yêu cầu bạn bè và người thân, tức là đáp ứng tính chất nhiều người khai thác GV: Cho biết mượn sách thư viện, hay mua vé máy bay, xem điểm các kì thi đại học, người ta tra cứu trên máy tính, tức là đã khai thác CSDL nào? HSTL GV: Tóm tắt và đưa nhận xét: GV: Một CSDL luôn gắn liền với phần mềm để xây dựng, cập nhật CSDL và khai thác thông tin CSDL Phần mềm này gọi là hệ QTCSDL Lớp: Đọc phần viết nghiên trang 6- Sgk ? Hệ QTCSDL là gì GV: Chốt lại và giải thích thêm - Hệ QTCSDL bao gồm các môđun chương trình thực các công việc đã nêu trên Ngoài ra, nó còn chứa thành phần quan trọng là ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ này cho phép ta kích hoạt hay hủy bỏ hoạt động các môđun hệ QTCSDL - Hai thành phần CSDL và hệ QTCSDL phải cùng tồn và thống với nhau, đó ta có thể khai thác thông tin từ CSDL - Ngoài ra, các phần mềm ứng dụng xây dựng dựa trên hệ quản trị CSDL để việc khai thác CSDL trở nên thuận tiện, đáp ứng các yêu cầu đa dạng người dùng - Dựa trên hệ QTCSDL, người ta xây dựng các phần mềm ứng dụng Các chương trình ứng dụng thể đặc thù xử lí thông tin theo số yêu cầu cụ thể Vì vậy, khác với các môđun hệ QTCSDL, nó không tổng quát hóa để áp dụng cho CSDL tương tự Trang Lop11.com (4) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 CSDL cần phải có: - Cơ sở liệu - Hệ quản trị sở liệu - Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, ) - Các phần mềm ứng dụng trên hệ QTCSDL để khai thác CSDL thuận tiện, đáp ứng các yêu cầu cụ thể người dùng -b Các mức thể CSDL Có ba mức khác nhau: - Mức vật lí: là chuyên gia tin học cần hiểu cách chi tiết liệu lưu trữ nào? Lưu trữ vùng nhớ nào và với dung lượng là bao nhiêu byte? - Có thể hiểu CSDL vật lí hệ CSDL là tập hợp các tệp liệu tồn trên các thiết bị nhớ -c Các yêu cầu hệ CSDL Mục tiêu: Làm cho HS nắm các vấn đề: - Biết các tính chất hệ CSDL - Có thể lấy ví dụ cụ thể tính chất nào đó - Trọng tâm: Hiểu các yêu cầu hệ CSDL Nội dung: - Tính cấu trúc: Thông tin phải lưu trữ theo cấu trúc xác định - Tính toàn vẹn: Các giá trị liệu lưu trữ CSDL phải thỏa mãn số ràng buộc - Tính quán: Sau thao tác cập nhật liệu hay có quá trình cập nhật, liệu phải đúng đắn Trường THPT Số Mộ Đức GV: Giải thích thuật ngữ hệ CSDL GV: Để tạo lập và khai thác CSDL cần phải có gì? HSTL GV: Chốt lại và giải thích dựa vào hình 2-trang GV: - Để lưu trữ và khai thác thông tin cách hiệu quả, các hệ CSDL xây dựng và bảo trì dựa trên nhiều yếu tố kĩ thuật máy tính - Tuy nhiên, muốn phục vụ cho nhiều người dùng, các hệ CSDL phải thiết kế cho, tương tác đơn giản với hệ thống, người dùng có thể khai thác thông tin mà không cần biết đến chi tiết kĩ thuật phức tạp - Như vậy, yêu cầu mức hiểu cách chi tiết CSDL là khác nhóm người làm việc với hệ CSDL vai trò khác Có ba mức hiểu CSDL là mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn GV: Ở trên chúng ta giả thiết liệu lưu trữ đầy đủ và hợp lí Vậy nào là đầy đủ và hợp lí? Để giải vấn đề này liệu cần phải thu thập, lưu trữ theo yêu cầu định Đó là yêu cầu nào? HSTL ? Giải thích HSTL GV: giải thích thêm và chốt lại - Tính cấu trúc: Trong các CSDL phổ biến nay, liệu cần tổ chức dạng các ghi (như ghi NNLT Pascal đã biết) Trong hệ QTCSDL cần phải có các công cụ khai báo cấu trúc, xem, cập nhật, thay đổi cấu trúc Tuy nhiên, với CSDL thiết kế tốt thì việc thay đổi cấu trúc ít phải thực - Tính toàn vẹn: Dữ liệu phải thỏa mãn số tính chất định theo yêu cầu thực tế Tuy nhiên, đưa liệu vào lưu trữ có thể có sai có sai sót khâu ghi chép, thu thập cập nhật Hệ thống phải phát và thông báo điều này đồng thời phải có cách hỗ trợ người dùng để đảm bảo các quy định thực tế Các công cụ phục vụ việc cập nhật liệu phải kiểm tra liệu để các ràng buộc này luôn thỏa mãn Điều này giúp cho người chưa hiểu sâu chuyên môn nghiệp vụ - Tính quán: sau thao tác cập nhật liệu và có cố (phần cứng hay phần mềm) xảy quá trình cập nhật, xử lí sai sót, liệu CSDL phải đảm bảo đúng đắn Trang GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (5) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức Ví dụ: + Chương trình ngân hàng chuyển100 triệu từ tài khoản A sang B, quá trình chuyển thì xảy cố (mất điện, hỏng phần cứng, phần mềm, ) thì A đã trừ 100 triệu, B chưa kịp cộng vào  không quán - Tính an toàn và bảo mật thông tin:Cần + Hai đại lí bán vé hãng hàng cùng bán vé phải bảo vệ an toàn, ngăn chặn cho chuyến bay X cho khách hàng mình  truy xuất không phép và chỗ người ngồi  không quán khôi phục CSDL có cố - Tính an toàn và bảo mật thông tin:CSDL phải bảo - Tính độc lập: Một CSDL phải phục vệ an toàn, phải ngăn chặn truy suất không vụ cho nhiều mục đích khác phép và phải khôi phục CSDL có cố - Tính không dư thừa: CSDL thường phần cứng và phần mềm Quan trọng là bảo vệ nội không lưu trữ liệu trùng lặp dung thông tin (người khác không thêm, xóa, thông tin có thể tính toán từ sửa, ) và bảo giá trị (không để rò rỉ thông tin)  liệu đã có làm điều này thường phức tạp và khó khăn - Tính độc lập - Tính không dư thừa: tính chất này cần đảm bảo khâu phân tích và thiết kế hệ thống Ví dụ: thay vì lưu trữ, đó “sáng kiến” lưu trữ thêm tuổi Khi đó hàng năm phải cập nhật lại tuổi cho phù hợp  công việc thời gian và vô nghĩa đã có ngày sinh GV: Có nhiều cách tổ chức CSDL khác nhau, kiểu có tên gọi riêng nó Quan trọng là loại nào phải đảm bảo các tính chất trên và phải cung cấp công cụ để người dùng dễ dàng khai thác liệu d Một số ứng dụng GV: Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL 10' Mục tiêu: Qua các ví dụ, phân tích cho ngày càng nhiều hơn, đa dạng hầu hết các lĩnh HS thấy: vực xã hội, kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, - Việc ứng dụng CSDL đã mang lại ? Hãy nêu ứng dụng CSDL tổ chức mà em thay đổi gì biết - Trong hoạt động, người ? Thông tin CSDL đó là gì ? Tại lại cần đến CSDL đó đóng vai trò định - Có nhiều mức ứng dụng CSDL ? Sự khác trước và sau ứng dụng CSDL Nội dung: HSTL Một số ứng dụng CSDL: GV: Chốt lại và giải thích thêm - Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí Cụ thể: Ví dụ: Trường ta có ứng dụng CSDL, CSDL trường thông tin người học, môn học, kết chứa thông tin HS và phục vụ quản lí điểm HS học tập, - Cơ sở kinh doanh cần có CSDL ? Thông tin HS là thông tin gì thông tin khách hàng, sản phẩm, việc ? Để quản lí điểm có cần lưu tên môn học không mua bán, - Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm các nhà máy, hàng tồn kho hay cửa hàng và các đơn đặt hàng, - Tổ chức tài chính cần lưu thông tin GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Trang Lop11.com (6) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức cổ phần, tình hình kinh doanh mua bán tài chính cổ phiếu, trái phiếu, - Các giao dịch qua thẻ tín dụng cần quản lí việc bán hàng thẻ tín dụng và xuất báo cáo tài chính định kì (theo ngày, tuần, tháng, quí, năm, ) - Ngân hàng cần quản lí các tài khoảng, khoảng vay, các giao dịch hàng ngày, - Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, việc đăng kí vé và lịch bay, - Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các gọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho các thẻ gọi trả trước, - Những ứng dụng khác, Củng cố: (8') a Hãy phân biệt CSDL và hệ QTCSDL? GV: gợi ý: câu trả lời phải thể hai điểm: - CSDL là tập hợp các liệu có liên quan với - Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập và khai thác thông tin b Giả sử phải xây dựng CSDL để quản lí mượn, trả sách thư viện, theo em cần phải lưu trữ thông tin gì? Hãy cho biết việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí người thủ thư? GV: gợi ý: - Để quản lí sách cần thông tin gì? - Để quản lí bạn đọc cần thông tin gì? - Để biết mượn sách và sách nào cho mượn, ta cần thông tin gì? - Để phục vụ bạn đọc: + Người thủ thư có cần kiểm tra để biết người đó có phải là bạn đọc thư viện hay không? + Có tra cứu xem sách mà bạn đọc cần có còn hay không? + Có phải vào sổ trước đưa sách cho bạn đọc không? +  CSDL cần chứa các thông tin để trả lời câu hỏi trên, còn hệ QTCSDL thì cần có các chương trình hỗ trợ thủ thư thực các công việc đã nêu c Hãy nêu ví dụ và giải thích các yêu cầu tính toàn vẹn, tính quán, tính an toàn và bảo mật, tính không dư thừa? Dặn dò: (2') - Học bài cũ - Soạn bài mới: “Hệ quản trị CSDL” + Các chức hệ QTCSDL + Hoạt động hệ QTCSDL E Rút kinh nghiệm Trang GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (7) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức Ngày soạn:28/08/2008 Tiết 4,5 §2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU A Mục đích, yêu cầu * Về kiến thức: - Biết khái niệm hệ QTCSDL - Biết các chức hệ QTCSDL: tạo lập CSDL, cập nhật liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin - Biết hoạt động tương tác các thành phần hệ QTCSDL - Biết vai trò người làm việc với hệ CSDL - Biết các bước xây dựng CSDL * Về kĩ năng: Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể B Phương pháp - Đàm thoại, diễn giải C Chuẩn bị GV & HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan - HS: Soạn bài mới, các tài liệu liên quan D Tiến trình và nội dung Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ (5') - HS1: Nêu các tính chất hệ CSDL? Cho ví dụ và giải thích tính chất nào đó mà em thích? - HS2: Sự khác CSDL và hệ QTCSDL? Để quản lí sách thư việncần thông tin gì? Để quản lí bạn đọc cần thông tin gì? - GV: Nhận xét và cho điểm Nội dung: Nội dung Hoạt động GV & HS Các chức hệ QTCSDL Mục tiêu: Làm cho HS nắm các chức hệ QTCSDL Nội dung: a Cung cấp môi trường tạo lập CSDL Thông qua ngôn ngữ định nghĩa liệu, người dùng có thể: - Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên liệu - Chỉnh sửa cấu trúc - Xem cấu trúc b Cung cấp môi trường cập nhật liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin Thông qua ngôn ngữ thao tác liệu, người dùng có thể: - Xem nội dung liệu - Cập nhật liệu: nhập, sửa, xóa liệu - Sắp xếp, lọc, tìm kiếm thông tin - Kết xuất báo cáo GV: Gọi HS nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL T1 HSTL ? Từ khái niệm đó các em có thể kết luận điều gì - Hệ QTCSDL là thành phần không thể thiếu hệ CSDL - Hệ QTCSDL phải xây dựng trước có CSDL và thông thường còn tiếp tục mở rộng, hoàn thiện quá trình khai thác CSDL Vậy hệ QTCSDL cần có các chức nào? HSTL ? Ngôn ngữ định nghĩa liệu hệ QTCSDL cho phép ta làm gì? HSTL GV: Chốt lại và nhấn mạnh chức khai báo và có hai loại thông tin cần khai báo: - Khai báo kiểu và cấu trúc liệu Đây là chức mà ngôn ngữ phải đảm bảo (mọi biến sử dụng chương trình phải đặt tên và khai báo - trừ số biến khai báo chuẩn chương trình dịch) - Khai báo các ràng buộc trên liệu: Đây là nét riêng ngôn ngữ định nghĩa CSDL Các khai báo này hỗ trợ cho việc đảm bảo các đặc trưng hệ CSDL ? Hãy kể các loại thao tác liệu, nêu ví dụ minh họa? Trang GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com T/g (8) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 c Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL Gồm có: - Đảm bảo an ninh, phát và ngăn chặn truy cập không phép - Duy trì tính quán liệu - Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời - Khôi phục CSDL có cố phần cứng hay phần mềm - Quản lí các mô tả liệu Trường THPT Số Mộ Đức GV: Chốt lại và giải thích thêm: GV: Vì hệ QTCSDL lại phải có khả kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy cho ví dụ minh họa để giải thích? HSTL GV: Định hướng và chốt lại Các hệ QTCSDL cần phải có khả kiểm soát và điều khiển truy cập để: * Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn các truy cập và xử lí không phép Ví dụ: hệ thống quản lí kết học tập, có các GV định kì bổ sung điểm môn và lớp mình phụ trách, người có thể xem, tìm kiếm, tra cứu, không bổ sung, sửa đổi (trừ các trường hợp đặc biệt cấp phép riêng) * Đảm bảo tính quán: các thao tác cập nhật (sửa, thêm, xóa) phép thực truy cập kết thúc và trước truy cập bắt đầu Ngoài ra, còn có thể có các cố kĩ thuật xảy thời điểm bất kì, kể lúc cập nhật, hệ QTCSDL cần có các công cụ đảm bảo kết cuối cùng việc cập nhật thành công Ví dụ: thư viện có năm bàn tiếp bạn đọc đến mượn và trả sách, “Búp sen xanh” còn kho sách, có ba phiếu yêu cầu mượn ba bàn khác Khi đó hệ QTCSDL thư viện đáp ứng yêu cầu số ba bạn đọc đó và từ chối hai bạn  Đây là nhóm lệnh dành cho người thiết kế và quản lí hệ thống Người dùng nhìn thấy và thực các lệnh mục a, b - Đảm bảo an ninh là vấn đề quan trọng, đóng vai trò định CSDL có thể đưa vào khai thác thực tế hay không Các giải pháp đảm bảo an ninh phải thường xuyên thay đổi, cập nhật Vấn đề này xem xét kĩ chương IV - Việc khôi phục liệu không kém phần quan trọng và phức tạp vì nó liên quan đến việc xử lí các tình có cố đặt biệt, nhiều nằm ngoài dự kiến Có nhiều giải pháp kĩ thuật đã đề xuất, giải pháp đơn giản thường áp dụng là xây dựng các môđun để chép liệu quan trọng nơi khác và các môđun khôi phục lại CSDL từ liệu đã lưu Tuy nhiên, đây không là giải pháp GV: Trong các chức hệ QTCSDL, chức nào là quan trọng nhất? Vì sao? Gợi ý: Trang GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (9) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức - Chức quan trọng hệ QTCSDL là cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác thông tin từ CSDL, vì CSDL xây dựng để đáp ứng “nhu cầu khai thác thông tin nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau” - Nếu HS có ý kiến khác (ví dụ cho đảm bảo an ninh hệ thống là quan trọng nhất)  không nên phủ định mà phân tích cho HS thấy đó cùng là chức quan trọng và không thể thiếu được, đó chưa là quan trọng vì nó không phục vụ trực tiếp cho cần thiết phải tồn CSDL (có cầu cung) Hoạt động hệ QTCSDL Mục tiêu: Làm cho HS biết các vấn đề sau: - Mối quan hệ tương tác các môđun hệ QTCSDL - Quy trình hệ thống xử lí yêu cầu, truy vấn, trả lời câu hỏi - Tại ta phải xây dựng trình ứng dụng đã có hệ QTCSDL - Mối quan hệ hệ QTCSDL với CSDL và hệ QTCSDL với hệ điều hành Nội dung: - Sơ đồ hoạt động hệ QTCSDL Hệ QTCSDL có hai thành phần (môđun) chính: - Bộ xử lí truy vấn - Bộ quản lí liệu Vai trò người làm việc với các hệ CSDL Mục tiêu: Nội dung: a Người quản trị CSDL: T2 GV: Qua sơ đồ trên, em cho biết hệ QTCSDL có bao nhiêu môđun (thành phần)? ? Qua sơ đồ, em hãy nêu hoạt động hệ QTCSDL HSTL GV: Chốt lại và giải thích thêm: - Bộ xử lí truy vấn có nhiệm vụ tiếp nhận các truy vấn trực tiếp người dùng và tổ chức thực các chương trình ứng dụng Nếu không có xử lí truy vấn thì các chương trình ứng dụng không thể thực và các truy vấn không thể móc nối với liệu CSDL - Hệ QTCSDL đóng vai trò là cầu nối các truy vấn trực tiếp người dùng và các chương trình ứng dụng hệ QTCSDL với hệ thống quản lí tệp và các quản lí khác hệ điều hành - Hệ QTCSDL đóng vai trò chuẩn bị, còn thực chương trình là nhiệm vụ hệ điều hành GV: Liên quan đến hoạt động hệ CSDL, có thể kể đến ba vai trò khác người Trang GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (10) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Là một nhóm người có nhiệm vụ: - Bảo trì CSDL - Nâng cấp hệ CSDL - Tổ chức hệ thống - Quản lí các tài nguyên CSDL Như vậy, người quản trị CSDL phải là người: - Có chuyên môn cao, hiểu biết sâu hệ CSDL và hệ điều hành - Đáng tin cậy và có tinh thần trách nhiệm b Người lập trình ứng dụng: Là người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên sở các công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp c Người dùng: Là các khách hàng có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL dựa trên chương trình ứng dụng đã viết trước Các bước xây dựng CSDL Việc xây dựng CSDL tổ chức thường tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Khảo sát - Tìm hiểu các yêu cầu công tác quản lí - Xác định các liệu cần lưu trữ, phân tích mối quan hệ chúng - Phân tích các chức cần có hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt - Xác định khả phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng Bước 2: Thiết kế - Thiết kế CSDL - Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai Trường THPT Số Mộ Đức - Bảo trì CSDL: Thực các công việc bảo vệ và khôi phục hệ CSDL - Nâng cấp hệ CSDL: Bổ sung, sửa đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao hiệu sử dụng - Tổ chức hệ thống: Phân quyền truy cập cho người dùng, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL - Quản lí các tài nguyên CSDL  Người lập trình ứng dụng không thiết phải tiếp cận với liệu cụ thể CSDL Họ cần số liệu mẫu các liệu giả định để hiệu chỉnh chương trình, người lập trình ứng dụng có thể bắt tay vào làm việc CSDL tạo lập (tức CSDL còn rỗng-chưa có liệu), vì họ cần thông tin cấu trúc các tệp CSDL Đôi người ta phải kết hợp nhiều ngôn ngữ lập trình khác (như: Visual Basic, C++, ) để tạo giao diện cho chương trình ứng dụng hay tiến hành các xử lí thông tin phức tạp  Đây là tập thể đông đảo người có quan hệ với hệ CSDL Mỗi người có nhu cầu và khả truy cập thông tin từ CSDL là người dùng Người dùng giao tiếp với hệ CSDL thông qua các giao diện đã chuẩn bị sẳn Tập thể người dùng có thể chia thành nhiều nhóm, nhóm người dùng có số quyền hạn định số loại thông tin định Ví dụ: Với CSDL học tập, HS và phụ huynh HS có thể xem điểm mà không có quyền cập nhật thông tin GV: Hãy nêu các bước để ây dựng CSDL? HSTL Trang 10 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (11) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức - Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng Bước 3: Kiểm thử - Nhập liệu cho CSDL - Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng Nếu hệ thống đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt thì đưa hệ thống vào sử dụng Nếu hệ thống còn lỗi thì cần rà soát lại tất các bước đã thực trước đó xem lỗi xuất đâu để khắc phục Củng cố: (7') a Vì hệ QTCSDL lại phải có khả kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy nêu ví dụ minh họa cho giải thích? b Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ vai trò gì (người quản trị CSDL hay người lập trình ứng dụng hay người dùng)? Vì sao? - Gợi ý: Nếu có nhiều câu trả lời giống nhau, GV có thể đặt câu hỏi: “Tại em không muốn làm người QTCSDL” c Hãy trình bày sơ lược hoạt động hệ QTCSDL? - Gợi ý: Dựa vào “Sơ đồ hoạt động CSDL”- hình3- sgk. Lưu ý: Thông tin chuyển động hai chiều: xuất phát từ người dùng đến CSDL trở lại người dùng Tuy vậy, xuất phát thông tin là các yêu cầu truy vấn, còn quay trở lại người dùng thì thông tin là kết truy vấn Dặn dò: (3') - Học bài cũ - Giải các bài tập T16-20-sgk E Rút kinh nghiệm Trang 11 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (12) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức Ngày soạn:06/09/2008 Tiết 6,7 BÀI TẬP A Mục đích, yêu cầu: Giúp cho HS củng cố kiến thức chương 1.: B Phương pháp: HS giải bài tập, GV hướng dẫn C Chuẩn bị GV & HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan - HS: Học bài cũ, làm các bài tập trang 16,20-sgk D Tiến trình và nội dung Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ Hỏi: Nêu các chức hệ QTCSDL? Trong các chức đó, chức nào quan trọng nhất? Nội dung: Nội dung Hoạt động GV & HS T/g BT-T16-sgk 1.1 Nêu ứng dụng CSDL tổ chức mà em biết? * Gợi ý: - Trong CSDL đó có thông tin gì? - CSDL phục vụ cho đối tượng nào, vấn đề gì? Ví dụ: Trường ta có ứng dụng CSDL, CSDL trường chứa thông tin HS và phục vụ quản lí HS (điểm, thông tin HS, ) - Thông tin HS là thông tin gì? - Để quản lí điểm có cần lưu tên môn học không? - 1.2 Hãy phân biệt CSDL với hệ QTCSDL? Trong câu hỏi phải thể rõ hai điểm: - CSDL là tập hợp các liệu có liên quan với lưu trữ thiết bị nhớ máy tính - Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL 1.3 Giả sử phải xây dựng CSDL để quản lí mượn/trả sách thư viện, theo em cần phải lưu trữ thông tin gì? Hãy cho biết việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí người thủ thư? Gợi ý: - Để quản lí sách cần thông tin gì? - Để quản lí người mượn cần thông tin gì? - Để biết mượn sách và sách nào mượn, cần thông tin gì? - Để phục vụ bạn đọc: + Người thủ thư có cần kiểm tra để biết người đó có phải là bạn đọc thư viện hay không? + Có tra cứu xem sách mà bạn đọc cần có còn hay không? + Có phải vào sổ trước đưa sách cho bạn đọc không? + GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: Gợi ý, hỏi thêm câu hỏi phụ T1 GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: Bổ sung GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: gợi ý HS: Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV CSDL cần chứa các thông tin để trả lời câu hỏi trên, còn hệ QTCSDL thì cần có các chương trình hỗ trợ người thủ thư thực các công việc đã nêu Trang 12 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (13) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức 1.4 Hãy nêu ví dụ minh họa cho vài yêu cầu hệ CSDL? Ví dụ đưa không thiết đáp ứng tất các yêu cầu Do đó có thể đưa nhiều ví dụ để giải thích các yêu cầu khác hệ CSDL 2.1 Ngôn ngữ định nghĩa liệu hệ QTCSDL cho phép ta làm gì? Cho phép: - Khai báo kiểu và cấu trúc liệu - Khai báo các ràng buộc trên liệu 2.2 Hãy kể các loại thao tác liệu, nêu ví dụ minh họa? Các thao tác có thể phân nhóm: - Thao tác với cấu trúc liệu: khai báo tạo lập liệu (định nghĩa liệu: khai báo cấu trúc, quan hệ, ), cập nhật cấu trúc liệu, phần này ngôn ngữ định nghĩa liệu đảm bảo - Cập nhật liệu, các thao tác này tác động lên nội dung liệu - Khai thác thông tin: Tìm kiếm, xếp liệu và kết xuất báo cáo 2.3 Vì hệ QTCSDL lại phải có khả kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy nêu ví dụ để minh họa? HS cần phải nêu hai điểm quan trọng nhằm nói rõ các hệ QTCSDL cần phải có khả kiểm soát và điều khiển truy cập: - Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn các truy cập và xử lí truy cập không phép Ví dụ: Trong hệ thống quản lí kết học tập, có các GV định kì bổ sung điểm môn và lớp mình phụ trách Ngoài các thời điểm này, người dùng có thể xem, tìm kiếm, tra cứu không bổ sung, sửa đổi (trừ các trường hợp đặc biệt cấp phép riêng) - Đảm bảo tính quán có thao tác cập nhật: có thể lấy ví dụ SGK 2.4 Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ vai trò gì (người quản trị CSDL, người lập trình ứng dụng hay người dùng)? Vì sao? Câu trả lời HS cần coi là đúng Vấn đề là HS đó phải giải thích cho lựa chọn mình 2.5 Trong các chức hệ QTCSDL, theo em chức nào là quan trọng nhất? Vì sao? - Tôn trọng các câu trả lời HS Tuy nhiên, GV cần hướng dẫn cho HS chức quan trọng hệ QTCSDL là cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác thông tin từ CSDL Bởi vì CSDL xây dựng để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiều người dùng với nhiều mục đích khác GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: Nêu câu hỏi HSTL HS có thể lấy ví dụ sgk Tuy nhiên khuyến khích HS tìm các ví dụ khác T2 GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: Trường hợp nhiều câu hỏi trùng thì GV có thể hỏi ngược lại Ví dụ: Tại em không thích làm người quản trị CSDL? GV: Nêu câu hỏi HSTL GV: Hướng dẫn Trang 13 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (14) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức - Nếu HS có nêu ý kiến khác (ví dụ cho đảm bảo an ninh hệ thống là quan trọng nhất) thì GV không nên phủ định mà phân tích cho HS thấy đó là chức quan trọng và không thể thiếu Tuy đó chưa phải là quan trọng vì nó không phục vụ trực tiếp cho cần thiết phải tồn CSDL 2.6 Hãy trình bày sơ lược hoạt động hệ GV: Nêu câu hỏi QTCSDL? HSTL Xem hình 12/T18-sgk Cần lưu ý là thông tin chuyển động GV: Hướng dẫn hai chiều: xuất phát là từ người dùng đên CSDL trở lại người dùng Tuy vậy, xuất thông tin là các yêu cầu truy vấn, còn quay trở lại người dùng thì thông tin là kết truy vấn Dặn dò: Về nhà chuản bị bài: "Bài tập & thực hành 1" E Rút kinh nghiệm Trang 14 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (15) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức Ngày soạn:13/09/2008 Tiết BÀI TẬP & THỰC HÀNH SỐ A Mục đích, yêu cầu: - Biết xác định việc cần làm hoạt động quản lí công việc đơn giản - Biết số công việc xây dựng CSDL đơn giản B Phương pháp: GV hướng dẫn, HS hoạt động theo nhóm C Chuẩn bị GV & HS - GV: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan - HS: Học bài cũ, làm các bài tập trang 16,20-sgk D Tiến trình và nội dung Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp (1') Nội dung: Nội dung Hoạt động GV & HS Bài 1: Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách, thư viện trường THPT T/g GV: Khi HS đăng kí mượn sách thư viện cần có gì? - Những ràng buộc HS mượn/trả sách HS: Theo nhóm, thực yêu cầu trên bảng phụ GV: Thu bài và giải thích sai, đúng cho HS Bài 2: Kể tên các hoạt động chính thư viện Ví GV: Cho HS giải yêu cầu theo nhóm trên dụ: bảng phụ - Mua và nhập sách, lí sách; HS: Theo nhóm, thực yêu cầu trên bảng phụ - Cho mượn sách; GV: Thu bài và giải thích sai, đúng cho HS - Gợi ý: Hãy phân chia hệ thống thành các hoạt động chính như: - Quản lí sách: nhập/xuất sách vào/ra kho (theo hóa đơn mua theo biên lai giải cố vi phạm nội qui), lí sách (do lạc hậu nội dung theo biên lai giải cố sách), đền bù sách tiền (do sách) - Mượn/trả sách:Cho mượn (kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách kho, ghi sổ mượn/trả, ghi cố sách trả quá hạn hư hỏng (nếu có), nhập sách kho - Bài 3: Hãy kể các đối tượng cần quản lí xây GV: Cho HS giải yêu cầu theo nhóm trên dựng CSDL quản lí sách và mượn/trả sách, chẳng bảng phụ cách kẻ bảng theo mẫu: hạn như: người đọc, sách, Đối tượng Thông tin đối tượng Với đối tượng hãy liệt kê các thông tin vần quản lí, chẳng hạn: HS: Theo nhóm, thực yêu cầu trên bảng phụ - Thông tin người đọc: số thẻ mượn, họ tên GV: Thu bài và giải thích sai, đúng cho người mượn, HS - Thông tin sách: mã sách, tên sách, Bài 4: Theo em, CSDL nêu trên cần bảng GV: Theo bài 3, HS kẻ các bảng lưu thông tin nào? Mỗi bảng cần có cột nào? Ví dụ, bảng các đối tượng đã 7' 10' 10' 13' Trang 15 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (16) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 lưu thông tin sách, tác giả, người đọc, Trường THPT Số Mộ Đức HS: Theo nhóm, thực yêu cầu trên bảng phụ GV: Thu bài và giải thích sai, đúng cho HS Dặn dò: (4') Soạn bài mới: “Giới thiệu hệ QTCSDL Microsoft Access” + Access là gì? Kể các chức chính Access? + Liệt kê các đối tượng chính Access? + Có chế độ nào làm việc với các đối tượng? + Có cách nào tạo đối tượng Access? + Nêu các thao tác khởi động và kết thúc Access? E Rút kinh nghiệm Trang 16 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (17) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức Ngày soạn:19/09/2008 Chương II Tiết HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS §3 GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS A Mục đích, yêu cầu:.Làm cho HS nắm được: * Về kiến thức: - Biết khả chung Access hệ QTCSDL (tạo lập, lưu trữ, xử lí liệu) - Biết bốn đối tượng chính Access: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), báo cáo (Report) - Liên hệ bài toán quản lí gần gũi với HS cùng các công cụ quản lí tương ứng Access - Biết có hai chế độ làm việc với các đối tượng: chế độ thiết kế (Design View) và chế độ trang liệu (Datasheet View) - Biết các cách tạo các đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design) phối hợp hai cách dùng thuật sĩ và tự thiết kế - Biết khởi động và kết thúc Access Biết tạo CSDL mở CSDL đã có B Phương pháp: Trực quan, đàm thoại C Chuẩn bị GV & HS - GV: + Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan + Máy tính, đèn chiếu, phông chiếu - HS: Học bài cũ, soạn bài mới, các tài liệu liên quan D Tiến trình và nội dung Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (5') Hỏi: Hệ QTCSL là gì? CSDL là gì? Nêu chức hệ QTCSDL? - HSTL - GV: Nhận xét và cho điểm Đặt vấn đề: (2') - Có nhiều hệ QTCSDL, chương trình chúng ta (chương 2), chúng ta xét hệ QTCSDL cụ thể là Microsoft Access Trong chương này, chúng ta tìm hiểu để giải các bài toán quản lí Access, ta làm công việc gì? - Để làm việc với Access, trước hết ta hãy tìm hiểu xem Access là gì? Chế độ làm việc Access nào? Các đối tượng Access là gì? Khởi động, kết thúc làm việc với Access sao, chúng ta qua bài Nội dung: Nội dung Hoạt động GV & HS 1.Phần mềm Microsoft Access - Phần mềm Microsoft Access (gọi tắt là Access) là hệ QTCSDL nằm phần mềm Microsoft Access hãng Microsoft, là tập hợp các công cụ để lưu trữ và xử lí liệu dạng bảng GV: Hãy nêu khái niệm hệ QTCSDL 3' Access? HSTL GV: Giải thích thêm: - Giới thiệu biểu tượng Access qua các thời kì - Trong nội dung sách này, tác giả sử dụng Access 2002 chạy trên Window XP để giới chức phần mềm và minh họa các bài tập và thực hành T/g Trang 17 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (18) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức Khả Access GV: Nhắc lại các chức hệ QTCSDL Từ đó đưa các khả Access a) Access có khả nào? Cung cấp môi trường tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác liệu - Tạo các CSDL và lưu chúng trên các thiết bị nhớ: tạo bảng và liên kết các bảng - Tạo biểu mẫu để cập nhật liệu, tạo báo cáo thống kê, tổng kết hay mẫu hỏi để khai thác liệu CSDL, giải các bài toán quản lí b) Ví dụ: - Sau đó, lấyví dụ minh họa: Bài toán quản lí học sinh: Để quản lí HS lớp, GVCN tạo bảng gồm các thông tin sau Các thông tin HS lưu vào hồ sơ lớp Đến cuối học kì, vào các ĐTB môn, GV tạo báo cáo thống kê và đánh giá học lực HS và và toàn lớp Các loại đối tượng chính Access: a) Các loại đối tượng: Các đối tượng chính CSDL Access: bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo - Bảng (Table): đối tượng sở, dùng để lưu trữ liệu Mỗi bảng chứa thông tin chủ thể xác định và bao gồm nhiều hàng, hàng chứa thông tin cá thể xác định chủ thể đó + Mẫu hỏi (Query): để xếp, tìm kiếm và kết xuất liệu xác định từ hay nhiều bảng + Biểu mẫu (Form): giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hiển thị thông tin thực ứng dụng + Báo cáo (Report): thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp liệu chọn và in b).Ví dụ: Một số thao tác a).Khởi động Access: Cách 1: Kích chọn Start/ Program/ Microsoft Access Cách 2: Kích đúp vào biểu tượng màn hình Windows 5' GV: Giải thích: Như vậy, với bài toán trên, ta có thể dùng Access xây dựng CSDL giúp GV quản lí HS lớp mình, cập nhật thông tin, tính điểm trung bình môn, tính toán và thống kê cách tự động 5' GV: Đưa các đối tượng CSDL Access, có thể vừa đưa khái niệm đối tượng, vừa ví dụ: Bảng danh sách HS lớp, muốn đưa danh sách HS lên lớp (ĐTB >= 5), in danh sách các HS trúng tuyển kì thi tuyển sinh GV: Thực thao tác khởi động Access cho HS quan sát và giới thiệu màn hình làm việc Access 13' trên Trang 18 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (19) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức b) Tạo CSDL  Chọn File/New  Chọn Blank Database GV: Thực thao tác tạo CSDL cho HS quan sát và giới thiệu cửa sổ CSDL tạo - Gọi HS lên thực thao tác trên HS: Lên bảng thực Các đối tượng  Trong hộp thoại File New Database, chọn vị trí lưu tệp và nhập tên CSDL c) Mở CSDL đã có File/ Open/ Tìm tên CSDL cần mở và nháy đúp và tên tệp d) Kết thúc phiên làm việc với Access C1: File / Exit C2: Kích đúp chuột vào nút trái màn hình góc trên bên C3: Kích nút góc trên bên phải màn hình Làm việc với các đối tượng a) Chế độ làm việc với các đối tượng - Chế độ thiết kế (Design View): + Tác dụng: Để tạo (bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo, ), thay đổi cấu trúc bảng, nội dung mẫu hỏi, cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo + Cách chọn: Kích nút trên công cụ chọn View / Design View - Chế độ trang liệu (DataSheet View): + Tác dụng: Để hiển thị liệu dạng bảng và có thể xem, thay đổi (xóa bớt, thêm mới) liệu + Cách chọn: Kích chuột vào nút cửa sổ GV: Thực thao tác mở CSDL đã có cho HS quan sát và giới thiệu cửa sổ CSDL đã có - Gọi HS lên thực thao tác trên HS: Lên bảng thực GV: Thực thao tác kết thúc phiên làm việc với Access cho HS quan sát và giới - Gọi HS lên thực thao tác trên HS: Lên bảng thực 7' GV: Access cho ta chế độ làm việc với các đối tượng, tùy công việc cụ thể mà ta sử dụng chế độ nào cho phù hợp GV: Đưa tóm tắt chế độ với tác dụng và cách chọn Sau đó, khởi động Access để đưa ví dụ đã chuẩn bị sẵn cho HS thấy tác dụng và cách chọn ba chế độ này Trang 19 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (20) Gi¸o ¸n tin häc 12- n¨m häc 2008-2009 Trường THPT Số Mộ Đức CSDL - Chế độ biểu mẫu (Form View) + Tác dụng: Để làm việc với biểu mẫu + Cách chọn: Kích chuột vào nút chọn View / DataSheet View b) Tạo đối tượng GV: Với đối tượng, Access cho ta cách 7' Có cách tạo đối tượng: tạo  đưa cách tạo đối tượng và rõ - Dùng các mẫu dựng sẵn cửa sổ làm việc Access cách tạo - Người dùng tự thiết kế (dựng sẵn), cách tạo (tự thiết kế), cách - Kết hợp cách trên (dựng sẵn sau đó sửa chữa lại) Lưu ý: Tùy trường hợp mà dùng cách nào cho - (Nếu có thời gian) Khởi động Access đưa thuận tiện: tạo bảng (tự thiết kế), mẫu hỏi, biểu ví dụ tạo mẫu hỏi mẫu dựng sẵn, ví mẫu (dựng sẵn), báo cáo (dựng sẵn sửa lại) dụ tạo bảng tự thiết kế c) Mở đối tượng - Đưa khái niệm thuật sĩ và giải thích Trong cửa sổ loại đối tượng tương ứng, nháy đúp lên tên đối tượng để mở nó chế độ trang liệu (DataSheet View) Củng cố: (3') Tóm tắt bài học cách đặt câu hỏi cho HS, GV đồng thời đưa tóm tắt bài học: * Trong Access có các đối tượng? - Bảng (Table): đối tượng sở, dùng để lưu trữ liệu - Mẫu hỏi (Query): đối tượng cho phép kết xuất thông tin từ hay nhiều bảng - Biểu mẫu (Form): đối tượng giúp cho việc nhập hiển thị thông tin cho thuận tiện thực ứng dụng - Báo cáo (Report): đối tượng thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp liệu và in * Các chế độ làm việc với các đối tượng? - Chế độ thiết kế (Design View) - Chế độ trang liệu (DataSheet View) - Chế độ biểu mẫu (Form View) * Các cách tạo đối tượng? - Dùng các mẫu dựng sẵn - Người dùng tự thiết kế - Kết hợp hai cách trên Dặn dò: (2') - Học bài cũ - Trả lời các câu hỏi trang 17-sgk - Mở Access, tạo CSDL với tên QUANLY, đóng Access - Soạn bài mới: “§2 Cấu trúc bảng” E Rút kinh nghiệm Trang 20 GV: TrÞnh ThÞ LÖ Huúªn Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w