NLTK-C2-QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

34 18 0
NLTK-C2-QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi ñaõ xaùc ñònh ñöôïc heä thoáng chæ tieâu thoáng keâ, caàn phaûi toå chöùc thu thaäp thoâng tin (soá lieäu) treân töøng ñôn vò toång theå ñeå töø ñoù toång hôïp, tính toaùn trò [r]

(1)

Chương 2:

Qúa trình nghiên cứu thống kê

(2)

Chương 2: Qúa trình nghiên cứu thống kê 2.1/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG

VAØ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Công việc phải dựa ba

để xác định là:

- Tình hình thực tiễn.

- Khả tài chính, nhân lực, thời gian.

(3)

Chương 2: Qúa trình nghiên cứu thống kê 2.2/ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU

TRONG THỐNG KÊ

2.2.1/ Khái niệm hệ thống tiêu

Hiện tượng thống kê nghiên cứu thường xác định khái niệm bản, phản ảnh đặc điểm chủ yếu tượng

(4)

2.2.1/ Khái niệm hệ thống tiêu

Từ thông tin theo tiêu thức đơn giản, sau tổng hợp ta có tiêu thống kê ta mơ tả trực

tiếp tượng nghiên cứu Ví dụ: Từ tiêu thức giới tính mơ tả trực tiếp tổng số dân, số nam giới, số nữ giới

Đối với tiêu thức trừu tượng tổng hợp phải qua bước cụ thể hóa ta lấy thơng tin tổng hợp thành tiêu Tức phải dùng nhiều khái niệm cụ thể để hiểu khái niệm trừu tượng tổng hợp Ví dụ: Trình độ thành thạo người lao động, hiệu kinh tế doanh nghiệp, hấp dẫn tài nguyên du lịch… khái niệm trừu tượng tổng hợp, để nghiên

(5)

2.2.1/ Khái niệm hệ thống tiêu

 Hệ thống tiêu thống kê tập hợp nhiều tiêu có mối liên hệ lẫn bổ sung cho nhau, nhằm phản ảnh mặt, tính chất quan trọng nhất, mối liên hệ mặt tổng thể mối liên hệ tổng thể với tượng liên quan từ nêu lên chất

tượng nghiên cứu

(6)

2.2/ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG THỐNG

2.2.2/ Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu

 Để phản ảnh đầy đủ xác chúng cần

phải có hệ thống tiêu thống kê xây dựng theo nguyên tắc sau:

(7)

2.2.2/ Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu

- Phù hợp với đặc điểm tính chất đối tượng nghiên cứu: Hợp lý, không thừa, không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ảnh yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả thu thập thông tin Hiện tượng nghiên cứu phức tạp số lượng tiêu hệ thống nhiều so với tượng đơn giản ngược lại Hiện tượng thuộc dạng ý thức thường dùng nhiều tiêu để biểu tượng thuộc dạng vật chất

- Phải bảo đảm tiết kiệm nhân lực chi phí cho việc nghiên cứu tượng, nằm khả

(8)

2.2.3/ Những yêu cầu việc xây dựng hệ thống tiêu

- Một hệ thống tiêu phải có khả nêu mối liên hệ phận mặt đối tượng nghiên cứu đối tượng nghiên cứu với tượng liên quan, khuôn khổ việc đáp ứng mục đích nghiên cứu

- Trong hệ thống tiêu phải có tiêu mang tính chất phận thống kê tiêu phản ảnh nhân tố để phản ảnh cách đầy đủ tổng thể nghiên cứu

- Phải đảm bảo thống nội dung, phương pháp phạm vi tính tốn tiêu loại

(9)

2.3/ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

2.3.1/ Khái niệm, ý nghóa nhiệm vụ điều tra thống kê

Sau xác định hệ thống tiêu thống kê, cần phải tổ chức thu thập thông tin (số liệu) đơn vị tổng thể để từ tổng hợp, tính tốn trị số tiêu đó, tức phải tiến hành điều tra

thống kê

(10)

2.3.1/ Khái niệm, ý nghóa nhiệm vụ điều tra thống

Tài liệu thu thập điều tra thống kê phải đáp ứng ba yêu cầu là: xác, kịp thời đầy đủ

- Chính xác điều tra thống kê có nghĩa tài liệu kiểm tra phải phản ảnh trung thực tình hình thực tế tượng nghiên cứu Đây yêu cầu điều tra thống kê

(11)

2.3.1/ Khái niệm, ý nghóa nhiệm vụ điều tra thống

- Đầy đủ điều tra thống kê có nghĩa tài liệu kiểm tra phải thu thập nội dung quy định, khơng bỏ sót nội dung nào, đơn vị Đáp ứng yêu cầu đầy đủ tạo sở vững cho việc tổng hợp phân tích dự đốn tồn diện, tránh kết luận phiến diện, chủ quan

(12)

2.3/ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

2.3.2/ Các loại điều tra thống kê

 Căn vào tính chất liên tục hay không liên tục việc

ghi chép liệu chia điều tra thường xuyên hay không thường xuyên

+ Điều tra thường xuyên tiến hành thu thập, ghi chép liệu ban đầu tượng nghiên cứu cách có hệ thống theo sát trình biến động tượng Ví dụ: Thu

(13)

2.3.2/ Các loại điều tra thống kê

(14)

2.3.2/ Các loại điều tra thống kê

 Căn vào phạm vi khảo sát thu thập thực tế chia điều tra tồn điều tra khơng toàn bộ.

(15)

2.3.2/ Các loại điều tra thống kê

(16)

2.3.2/ Các loại điều tra thống kê

++ Điều tra chuyên đề điều tra tiến hành số đơn vị tổng thể, lại sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh đơn vị Mục đích để khám phá, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tượng nghiên cứu Dữ liệu điều tra chuyên đề không dùng để suy rộng, khơng dùng để tìm hiểu tình hình tượng, mà rút kết luận thân đơn vị điều tra

(17)

2.3.2/ Các loại điều tra thống kê

(18)

2.3.2/ Các loại điều tra thống kê

(19)

2.3/ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

2.3.3/ Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

Để thu thập tài liệu ban đầu tượng trình kinh tế xã hội, quan thống kê thường áp dụng hai hình thức báo cáo thống kê định kỳ

(20)

2.3.3/ Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

2.3.3.1/ Báo cáo thống kê định kỳ:

Báo cáo thống kê định kỳ hình thức tổ chức điều tra

thống kê cách thường xuyên, theo kỳ hạn định với nội dung, phương pháp chế độ quy định

(21)

2.3.3/ Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

Báo cáo thống kê định kỳ hình thức điều tra thống kê chủ yếu áp dụng hầu hết xí nghiệp, cơng ty, nơng trường, quan đoàn thể…

(22)

2.3.3/ Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

2.3.3.2/ Điều tra chuyên môn:

Điều tra chun mơn hình thức điều tra khơng

thường xuyên tiến hành theo kế hoạch phương pháp quy định riêng cho lần điều tra

Loại điều tra khác với báo cáo thống kê định kỳ mặt thời gian, khơng tổ chức thường xuyên để thu thập tài liệu ban đầu mà cần tổ chức ghi chép vào thời điểm hay thời kỳ định Ví dụ:

(23)

2.3.3/ Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

Điều tra chuyên môn áp dụng tượng biến đổi chậm (như tình hình đất đai nơng nghiệp, tình hình thủy lợi…) tượng xảy bất thường (như thiên tai, chiến tranh, tai nạn lao động…)

(24)

2.3/ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

2.3.4/ Các phương pháp thu thập tài liệu

Có hai phương pháp thống kê sử dụng thu thập trực tiếp thu thập gián tiếp

2.3.4.1 Thu thập trực tiếp

(25)

2.3.4.1 Thu thập trực tiếp

- Phỏng vấn trực tiếp: Người vấn trực tiếp hỏi đối tượng điều tra tự ghi chép liệu vào câu hỏi hay phiếu điều tra Người vấn giải thích cách đầu đủ, cặn kẽ, đặt câu hỏi chi tiết để khai thác thông tin kiểm tra liệu trước ghi chép vào phiếu điều tra Phương pháp vấn trực tiếp phù hợp với điều tra phức tạp cần thu thập nhiều thông tin, nội dung thông tin tương đối phức tạp cần phải thu thập cách chi tiết

(26)

2.3.4/ Các phương pháp thu thập tài liệu

2.3.4.2/ Thu thập gián tiếp

Nhân viên điều tra thu thập tài liệu qua trao đổi điện thoại, thư gửi qua bưu điện tới đơn vị điều tra qua chứng từ, sổ sách có sẵn đơn vị điều tra

Thu thập gián tiếp tốn thu thập trực tiếp, chất lượng liệu khơng cao, nên

(27)

2.3/ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

2.3.5/ Sai số điều tra thống keâ

2.3.5.1 Các loại sai số điều tra thống kê

Sai số điều tra TK

Sai số đăng ký chất đại biểuSai số tính

chênh lệch trị số tiêu thức điều tra mà thống kê thu thập so với trị số thực tế tượng nghiên cứu

do việc ghi chép tài liệu ban đầu không xác

(28)

2.3.5.1/ Một số biện pháp nhằm hạn chế sai số điều tra thống kê

- Làm tốt cơng tác chuẩn bị điều tra (bổ túc thêm nghiệp vụ cho nhân viên điều tra, lập kế hoạch điều tra)

- Kiểm tra có hệ thống tồn điều tra (về mặt logic, mặt tính tốn)

(29)

2.4.1/ KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA

Khái niệm: Tổng hợp thống kê tập trung, chỉnh

lý hệ thống hoá cách khoa học tài liệu ban đầu thu thập điều tra thống kê

Nhiệm vụ: Làm cho đặc trưng riệng biệt đơn

vị tổng thể bước đầu chuyển thành đặc trưng chung tổng thể

Ý nghĩa: Tổng hợp khoa học làm vững

cho việc phân tích dự đốn

(30)

2.4.2/ Những vấn đề tổng hợp thống kê. Xác định mục đích tổng hợp: khái qt hố

đặc trưng chung tổng thể đặc trưng chung biểu cụ thể tiêu thống kê

Nội dung tổng hợp: Tập hợp theo tiêu thức Kiểm tra tài liệu trước tổng hợp.

Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp phân

tổ thống kê

Tổ chức kỹ thuật tổng hợp: Tập hợp đầy đủ biểu

mẫu, nội dung điều tra, tập hợp máy thủ cơng

(31)

2.5.1/ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ.

Khái niệm: Phân tích thống kê thông qua biểu

hiện số lượng, nêu lên cách tổng hợp chất tính qui luật tượng trình kinh tế – xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể

Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ:

- Phân tích tình hình thực kế hoạch: phân tích cần nêu rõ mức độ hoàn thành kế hoạch, nguyên nhân ảnh hưởng nguyên nhân việc hoàn thành khơng hồn thành kế hoạch

- Phân tích tính qui luật tượng trình kinh tế xã hội: nhiệm vụ cần xác định đặc trưng mặt lượng tượng như: qui mô, khối lượng, kết cấu, quan hệ tỉ lệ

(32)

2.5.1/ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ.

Ý nghĩa: lập báo cáo phân tích, nêu số

liệu cần thiết, lời bình luận kiến nghị cụ thể…

(33)

2.5.2/ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÂN

TÍCH THỐNG KÊ.

Phân tích thống kê phải dựa sở khoa học thể thành nguyên tắc sau:

- Phân tích thống kê phải tiến hành sở phân tích lý luận kinh tế xã hội: Địi hỏi người làm cơng tác nghiên cứu thống kê phải có hiểu biết xã hội cách

thực tế, đầy đủ sâu sắc

- Phân tích thống kê phải vào tồn thật phân tích liên hệ ràng buộc lẫn tượng: không tùy tiện chọn vài tượng hay thật cá biệt để phân tích rút kết luận - Khi phân tích thống kê phải tùy theo tính chất hình thức phát triển khác tượng mà áp dụng linh hoạt phương pháp khác

(34)

2.5.3/ CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU KHI TIẾN HÀNH

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ.

- Xác định nhiệm vụ cụ thể phân tích thống kê: vấn đề

cần tiến hành phân tích

- Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích: Tài liệu thu thập có đảm bảo xác, đầy đủ, kịp thời, phương pháp thu thập có khoa học khơng?; Phương pháp tính tốn chi tiết, phương pháp có quán với phương pháp thống kê không?

- Xác định phương pháp tiêu phân tích: Các tiêu phải tiêu quan trọng nhất, Các tiêu cần có liên hệ với

- So sánh đối chiếu tiêu: thấy rõ đựơc đặc điểm chất tượng nghiên cứu, phát nhiều vấn đề có ý nghĩa, vạch rõ nguyên nhân phát triển tượng, vấn đề tồn tại,…

- Rút kết luận đề xuất kiến nghị: Các kiến nghị đề xuất phải nhằm giải vấn đề thúc đẩy phát triển

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan