1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hình chiếu của vật thể

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 144,44 KB

Nội dung

Nhận học bổng trường cao đẳng Mỹ thuật Paris năm 1932, ông đi khắp châu Âu, thăm các bảo tàng viện Bruges, Cologne và Florence, chiêm ngưỡng những tác phẩm hội hoạ thời Trung cổ và Phục [r]

(1)

Lê Phổ sinh Hà Ðông gia đình tộc, cha kinh lược xứ Bắc kỳ Lê Hoan Tuổi thơ ông không hạnh phúc, lên ba mồ cơi mẹ, lên tám mồ côi cha Sống với chị dâu anh trai, ông phải chịu trách nhiệm rắc rối đứa cháu gây Bà Vaux cho biết: “Ơng khơng kể với tuổi thơ mình, ơng trầm lặng sống nội tâm Ơng khơng nhớ cha ngoại trừ việc biết cha hút thuốc phiện”

Hoạ sĩ Lê Phổ, ảnh đen trắng chụp thập niên 1970

Có khiếu hội hoạ từ nhỏ, đến năm 16 tuổi ông có hội thể khả đam mê tham gia trường hoạ Hà Nội Năm 1925 mốc quan trọng đời ông gặp hoạ sĩ, giáo sư người Pháp Victor Tardieu: Lê Phổ 10 sinh viên ưu tú khoá trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Ông giáo sư hiệu trưởng Tardieu giáo sư Joseph Inguimberty trực tiếp hướng dẫn Với phương châm bảo tồn tính dân tộc giảng dạy, giáo sư Tardieu khuyến khích học trị vẽ tranh chất liệu truyền thống Bà Vaux nói: “Tardieu giống cha tinh thần Lê Phổ Ông ngưỡng mộ gần gũi với Tardieu Tardieu đặt móng cho thành công hội hoạ ông” Năm 1928, Lê Phổ có tranh triển lãm lần Hà Nội Vũ Cao Đàm Mai Thứ Sau tốt nghiệp, năm 1931, Lê Phổ phụ tá cho giáo sư Tardieu tham dự

triển lãm đấu xảo thuộc địa Paris

Nhận học bổng trường cao đẳng Mỹ thuật Paris năm 1932, ông khắp châu Âu, thăm bảo tàng viện Bruges, Cologne Florence, chiêm ngưỡng tác phẩm hội hoạ thời Trung cổ Phục hưng, tiếp xúc với trường phái thời lập thể, siêu thực, trừu tượng Cuối cùng, ơng tìm nét trùng hợp hội hoạ cổ điển Tây phương hội hoạ cổ điển Trung Quốc Ông đến Ai Cập tiếp cận nghệ thuật cổ nước Năm 1933, Lê Phổ Việt Nam giảng dạy trường Mỹ thuật Đơng Dương, sau chàng trai 26 tuổi sang Bắc Kinh tìm hiểu hội hoạ Tống, Minh Ơng thăm Huế, vẽ chân dung vua Bảo Đại, hoàng hậu Nam Phương trang trí nội cung Hồng thành

Huế năm 1935

(2)

Giáo sư Victor Tardieu (ngồi) sinh viên khoá đầu trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương – hoạ sĩ Lê Phổ bìa trái

Năm 1938, lần Lê Phổ trưng bày tranh Paris, từ tham dự nhiều triển lãm tranh giới Ơng kết với bà Paulette Vaux – phóng viên báo Time Life, năm 1947 Ông liên tiếp vẽ cống hiến cho đời nhiều tác phẩm quý đến cuối đời Tác phẩm ông trưng bày bảo tàng d’Art Moderne Paris – Pháp, bảo tàng Oklahoma – Mỹ nhiều sưu tập nghệ thuật tư nhân, phần lớn Mỹ Tranh ông trưng bày viện bảo tàng nghệ thuật

Singapore, Nhật Bản tất nhiên, Việt Nam

Hai giai đoạn nghệ thuật

(3)

Lê Phổ tác giả Lan Hương bên chân dung tự hoạ ông, ảnh chụp năm 1999 Giai đoạn thứ hai thời kỳ lãng mạn với tranh sơn dầu từ năm 1950 Waldemar nhận xét, giai đoạn này, phong cách Lê Phổ có kết hợp hài hồ hồn Trung Hoa với trường phái ấn tượng Nét bút ông đầy tự tin với hiểu biết chín muồi thấm nhuần tinh hoa nghệ thuật hội hoạ Đông -Tây “Những đường châu Á châu Âu giao thoa, nghệ thuật phương Đông nghệ thuật phương Tây mở đối thoại thân tình”, Waldemar viết Hình ảnh phụ nữ xuất xuyên suốt tác phẩm ông Corinne de Menonville, Những tác phẩm hội hoạ Việt Nam từ truyền thống đến đại, nhận xét: “Ở giai đoạn đầu, người phụ nữ (trong tranh Lê Phổ) thường mỏng manh, e ấp, khn mặt trái xoan, có ánh sáng tạo hiệu ứng cho hồn tranh Họ toát nên trang nhã, nhẹ nhàng, duyên dáng, lịch thiệp Với tranh lụa, màu sắc nguyên chất đậm sắc thái tạo nên khung cảnh lãng mạn Giai đoạn tiếp theo, tranh sơn dầu đặt phụ nữ tâm điểm, có thêm cảm giác tự qua cử màu sắc Tranh lụa, người vẽ nhiều thời gian, cần tinh tế tỉ mỉ, tranh sơn dầu, người nghệ sĩ phép sáng tạo với nhiều cử động mức độ màu sắc Ảnh hưởng trường phái ấn tượng, tác phẩm thời gian thể tự do, tính hoa mỹ, hân hoan ánh sáng, nhịp nhàng nét cọ” Cịn Waldemar viết: “Một thuyền lướt súng, cô gái ẩn hái trái vườn địa đàng, họ thật kiểu cách nhớ đến duyên dáng, niềm vui sống phát từ tất cả, tiết trời xuân vô tận, thiếu nữ mảnh mai dùng bữa trưa hiên nhà, đĩa trái bàn phủ khăn, bình đựng đầy hoa dại: giới Lê Phổ thiên đường trái đất”

Tác giả bên bà Paulette Vaux - vợ hoạ sĩ Lê Phổ, chụp năm 2009

(4)

Trong tranh Lê Phổ, đặc trưng Việt Nam, Á Đơng tái qua hình ảnh người phụ nữ hồ với tự nhiên trẻ thơ Một hình ảnh khác thường xuất hoa Waldemar nhận xét Lê Phổ thể nỗi nhớ quê hương hàng ngàn hoa Bà Vaux tâm sự: “Ơng u hoa, hoa ln xuất tranh ông hai giai đoạn tranh lụa sơn dầu” Bà chụp hình chồng say sưa vẽ hoa Khi ông bị tai nạn năm 1991 phải nằm viện năm tháng, sau lần thăm ông về, bà lại đứng trước tranh

hoa treo phòng khách mà khóc

Năm 1964, ơng ký hợp đồng với phịng tranh Wally Findlay Mỹ, đại diện giới thiệu, quảng bá tác phẩm ông thị trường Mỹ châu Âu cuối năm 1980 Tranh ông đưa vào nhiều đấu giá, tạo động lực giúp ông sáng tác nhiều Khoảng mười năm qua, tranh ông giới thiệu Christie’s Sotheby’s, số người tìm kiếm sưu tầm tranh ông tăng lên Thông thường, nghệ sĩ tài thường nhà sưu tầm nước đánh giá cao tìm kiếm Tuy nhiên, số lượng người Việt mê sưu tầm tranh Lê Phổ tập trung nhiều giới Việt kiều Hiện người tìm kiếm tác phẩm ông giới sưu tập kinh doanh tác phẩm nghệ thuật châu Âu Á Anh, Mỹ, Úc, Singapore, Indonesia, Hong Kong Tranh ông định giá cao bán đấu giá rao bán tác phẩm tên tuổi lớn châu Á, châu Âu Giá tác phẩm ông ngày tăng, sơn dầu lụa Thiếu nữ hái hoa bán với giá 339.797 USD Hong Kong vào năm trước

Lan Chi lược dịch

Thiếu nữ hái hoa - tranh định giá gần 340.000 USD vào năm ngoái Hong

Kong

Bức Hai chị em – sơn dầu lụa – đời sau Lê Phổ dung hoà hội hoạ Trung Quốc Ý

(5)

hành rộng khắp 80 quốc gia, nguồn tư liệu chuẩn mực cho gallery, bảo tàng nhà sưu tập nghệ thuật Trong gần bốn thập niên, Arts of Asia đặn phát hành hai tháng số 80 quốc gia với số lượng lên đến 16.000 – 17.000 bản/số Năm 2006, tờ South China Morning Post, nhật báo tiếng Anh lớn Hong Kong, gọi bà Tuyết Nguyệt “người phụ nữ đầy uy lực nghệ thuật châu Á”

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:36

w