Là một học sinh ham chơi, lười học nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc, biết yêu tiếng nói dân tộc-> biểu hiện của lòng yêu nước. Tron[r]
(1)TIẾT 89
Văn bản: VƯỢT THÁC I Giới thiệu
1.Tác giả
- Võ Quảng (1920), quê tỉnh Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Tác phẩm:
a/ Xuất xứ ''Vượt thác'' trích từ chương XI truyện ''Quê nội '' b/ Đọc
c/ Bố cục: phần
+ Đoạn một: Từ đầu đến ''Thuyền chuẩn bị vượt thác nước'' + Đoạn hai: Tiếp đến ''Thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò'' + Đoạn ba: Cịn lại
II Tìm hiểu văn
1 Bức tranh thiên nhiên sông Thu Bồn
- Đoạn sông vùng đồng êm đềm , hiền hoà thơ mộng, thuyền bè tấp nập - Sắp đến đoạn sơng có nhiều thác ghềnh thác dữ: Dịng sơng hiểm trở dội => Cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
2 Hình ảnh dượng Hương Thư huy thuyền vượt thác
- Ngoại hình: Cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa
- Động tác: co người phóng sào xuống dịng sơng, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt, ghì sào
-> Hình ảnh so sánh đặc sắc làm lên vẻ đẹp dũng mãnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên
III Tổng kết 1 Nghệ thuật:
- Phối hợp miêu tả thiên nhiên miêu tả ngoại hình, hành động người - Sử dụng hiệu phép so sánh, nhân hóa
- Ngơn ngữ giàu hình ảnh, gợi nhiều liên tưởng 2 Ý nghĩa:
(2)TIẾT 90
SO SÁNH ( tiếp theo) I Các kiểu so sánh
VD
Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn
Mẹ gió suốt đời Các từ ngữ so sánh:
- Phép so sánh 1: chẳng -> So sánh hơn, - Phép so sánh 2: -> So sánh ngang
* Ghi nhớ : Có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng:
- So sánh không ngang
II Tác dụng so sánh Ví dụ sgk
* Ghi nhớ: So sánh vừa gợi hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc người nghe dễ hình dung vật việc miêu tả vừa tư tưởng ,tình cảm người viết
III Luyện tập Bài tập1:
a So sánh ngang bằng:
b So sánh không ngang bằng: chưa c So sánh ngang bằng:
So sánh không ngang bằng: Bài tập
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt - Dượng tượng đồng hiệp sĩ - Những to mọc ……trước
Bài tập
(3)TIẾT 91, 92 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(Chuyện em bé vùng An-dát) I Giới thiệu
1 Tác giả:
An-phông- xơ Đô-đê (1840-1879 ) nhà văn Pháp Văn bản:
a Truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng vùng An-dát b Bố cục: phần
+ Từ đầu … vắng mặt con''cảnh đường đến trường cảnh trường + Tiếp theo ….cuối này: Diễn biến buổi học cuối
+ Còn lại Kết thúc buổi học cuối II Tìm hiểu văn
1 Nhân vật Phrăng:
Là học sinh ham chơi, lười học buổi học cuối hiểu ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc, biết u tiếng nói dân tộc-> biểu lịng yêu nước
2 Thầy Ha-men:
Nghiêm khắc, mẫu mực Trong buổi học cuối thầy truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp Thầy người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước III Tổng kết
1 Nghệ thuật
- Kể chuyện thứ
- Xây dựng tình truyện độc đáo
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, ngoại hình - Ngơn ngữ tự nhiên, biểu cảm
2 Ý nghĩa
- Tiếng nói giá trị văn hóa cao q dân tộc, u tiếng nói yêu văn hóa dân tộc, biểu lòng yêu nước