1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ap dung hieu ung gradient cho maunen

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,95 KB

Nội dung

-Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có( câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện phá[r]

(1)

Kế Hoạch ôn thi TN năm học 2008 2009

Tun Tiết Tên Ghi

I Văn học sử

1,2, Khái quát VHVN CMT8- 1945 dến 1975 Tác giả: Nguyễn Quốc Hồ Chí Minh 3,4 Tác giả: Tố Hữu

4 Tác giả: Nguyễn Tuân II Tác phẩm trữ tình

5,6 1.Tõy Tin - Quang Dũng 2.Việt Bắc - Tố Hữu

7,8 Tiếng hát tàu Chế Lan Viên 4.Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm 9,10 5.Sóng - Xuân Quỳnh

6.Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo III Về văn tự sự

11,12, 13,14

1.Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân 2.Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường

Chiếc thuyền ngồi xa

4 Kich:Hån Tr¬ng Ba hàng thịt Lu Quang Vũ IV.Vn bn ngh luận:

15,16 1.Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh 2.Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng

V Văn nhật dụng

17 Thụng ip nhân Ngày giới phịng chống AIDS Cơ-phi An-nan

VI Tập làm văn

(2)

20,21 Nghị luận t tởng, đạo lí Nghị luận tợng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội tác

phẩm văn học

22,23 1 Phong cách văn häc phong cách văn học Các giá trị văn học

I/ Thùc hµnh

Viết văn nghị luận

1 Kó viết nghị luận tư tưởng đạo lí

Ví dụ: *Ý kiến anh chị câu:Ôi! Sống đẹp nào, bạn?(Tố Hữu) * “Có ba điều đời người qua khơng lấy lại được:,thời gian,lời nói hội”.Nêu suy nghĩ anh chị ý kiến Kó viết nghị luận tượng đời sống

Ví dụ: Anh,chị suy nghĩ tượng “nghiện” Ka-ra-ơ-kê In-tơ-nét nhiều bạn trẻ nay?

3 Kó viết nghị luận thơ

Ví dụ: Cảm nhận anh,chị thơ Sóng Xuân Quỳnh Kó viết nghị luận đoạn thơ

Ví dụ: Phân tích đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc

(…) Sơng Mã gầm lên khúc độc hành

5 Kiõ phân tích đề: xác định luận đề,luận điểm,luận Kiõ lập dàn ý,Kỹ mở bài, Kỹ kết

7 Kiõ lập luận:Giải thích,chứng minh, phân tích,so sánh,bác bỏ bình luận

8 Kĩ vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận:Miêu tả,tự sự,biểu cảm,thuyết minh,nghị luận

Kiõ cảm nhận tác phẩm văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX(Đặc biệt tác phẩm Thơ

@ LƯU Ý:

*Đề thi gồm câu hỏi tự luận:

*Nắm vững Dàn ý nghị luận thơ,đoạn thơ

(3)

- Nêu khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ(luận đề)(trích thơ,đoạn thơ-Nếu từ đến câu)

2.Thân

-Luận điểm 1:Nêu ý giá trị nội dung thơ (đoạn thơ)(Từ luận có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm1

-Luận điểm 2: Nêu ý giá trị nội dung thơ(đoạn thơ) (Từ luận đã có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập )dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm2 -Luận điểm n:Nêu ý n giá trị nội dung thơ(đoạn thơ) (Từ luận có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n

-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật thơ(đoạn thơ) (Từ luận từ thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận điểm n+1)

-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ 3.Kết bài:-Khẳng định nội dung nghệ thuật thơ(đoạn thơ)

-Phát biểu cảm nghĩ thân tác giả(phong cách nghệ thuật,những đóng góp với sống văn học)-hoặc thơ(ý nghĩa thơ sống người)

*.Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ tác giả để có cách nghị luận bài thơ

Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận hay thơ “Việt Bắc” *.Xác định thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ nào,thuộc trào lưu để có cách nghị luận thơ

Ví dụ: Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo

* Cần hệ thống thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so sánh nghị luận thơ

*.Khi nghị luận đoạn thơ cần nắm kiến thức toàn thơ *Nắm vững dàn ý nghị luận tư tưởng đạo lí

1.Mở bài: -Giới thiệu

- Nêu tư tưởng,đạo lí cần nghị luận 2.Thân

-Luận điểm 1:Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí(Bằng cách giải thích từ ngữ,các khái niệm )

-Luận điểm 2:Phân tích mặt tư tưởng đạo lí(Dùng luận từ sống văn học để chứng minh)

-Luận điểm 3:Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí(Dùng luận từ sống văn học để chứng minh)

(4)

3.Kết bài:-Tóm lại tư tưởng đạo lí

-Nêu ý nghĩa rút học nhận thức từ tư tưởng đạo lí ó ngh lun

II/ Đề tham khảo

Đề 1

Câu (2 điểm): Nêu quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh? Câu

(3 điểm): Viết đoạn văn trình bày ý kiến anh,chị câu nói: Ơi! Sống đẹp nào,hỡi bạn (Tố Hữu).

Caâu

(5 điểm):Cảm nhận anh chị Hình tượng Sơng Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường

Đề 2 Câu

(2 điểm): Nêu ngắn gọn chặng đường phát triển đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?

Câu

(3 điểm): Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ anh,chị v mà ục đích biện pháp học tập rèn luyện thân năm học cuối cấp trung học phổ thơng

Câu

(5 điểm): Cảm nhận anh,chị phần mở đầu tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh

Đề 3

Câu (2 điểm):Nêu hồn cảnh đời thơ “Việt Bắc” Tố Hữu?

Câu 2(3 điểm):Anh chị hiểu bốn câu thơ sau thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”(Thanh Thảo):

không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Caâu

(5 điểm)

Cảm nhận anh/ chị đoạn thơ sau thơ “Tây Tiến” Quang Dũng:

Sông Mã xa Tây Tiến ơi! ……… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Đề 4:

Câu (2 điểm): Nêu ngắn gọn chặng đường thơ Tố Hữu?

Câu (3 điểm): Anh/chị hiểu tâm Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ sau:

Em em Đất Nước máu xương mình Phải biết gắn bó san sẻ

(5)

Làm nên Đất Nước muôn đời

Câu (5 điểm): Cảm nhận hình tượng “sóng” thơ “Sóng” Xuân Quỳnh

III Phần kĩ viết kiểu văn nghị luận thơ,đoạn thơ

A.Nắm vững Dàn ý nghị luận thơ,đoạn thơ

1.Mở bài: -Giới thiệu ngắn gọn kiến thức tác giả,về hoàn cảnh ra đời,xuất xứ thơ(đoạn thơ)

- Nêu khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ(luận đề)(trích thơ,đoạn thơ-Nếu từ đến câu)

2.Thân bài

-Luận điểm 1:Nêu ý giá trị nội dung thơ (đoạn thơ)(Từ luận đã có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập )dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm 1)

-Luận điểm 2: Nêu ý giá trị nội dung thơ(đoạn thơ) (Từ luận đã có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập )dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm 2)

-Luận điểm n:Nêu ý n giá trị nội dung thơ(đoạn thơ) (Từ luận đã có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n)

-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật thơ(đoạn thơ) (Từ luận từ thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận điểm 4)

-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ 3.Kết bài:-Khẳng định nội dung nghệ thuật thơ(đoạn thơ)

-Phát biểu cảm nghĩ thân tác giả(phong cách nghệ thuật,những đóng góp với sống văn học)-hoặc thơ(ý nghĩa của bài thơ sống người)

B Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ tác giả để có cách nghị luận từng thơ

Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận hay thơ “Việt Bắc” C Xác định thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ nào,thuộc trào lưu để có cách nghị luận thơ

(6)

D Cần hệ thống thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so sánh nghị luận thơ

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w