1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

43 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao.. động sản xuất, con người và xã hội...[r]

(1)

NGỮ VĂN LỚP 7

NGỮ VĂN LỚP 7

GV: NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM

(2)

NGỮ VĂN LỚP 7

NGỮ VĂN LỚP 7

GV: NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM

(3)

Em nêu văn

nghị luận?

(4)

TIẾT 77:

TỤC NGỮ

VỀ CON

(5)

Giới thiệu mới:

Trong sống nhân dân ta không quan sát đúc kết kinh nghiệm thiên nhiên,

(6)

I Tìm hiểu chung :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

(7)

Tục ngữ ?

Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm nhân dân tự nhiên, lao

động sản xuất, người xã hội.

(8)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

(9)

TỤC NGỮ

VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 1 Một mặt người mười mặt

2 Cái , tóc góc người 3 Đói cho , rách cho thơm

4 Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở 5 Không thầy đố mày làm nên

6 Học thầy không tày học bạn

7 Thương người thể thương thân 8 Ăn nhớ kẻ trồng

9 Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao

-“ mặt người”: người (hoán dụ) - “ mặt của”: cải ( nhân hóa) - “khơng tày” : khơng bằng

-Chú ý đọc

các câu

(10)

Đọc cho biết

xếp câu tục ngữ trong văn thành

mấy nhóm?

Bố cục: nhóm

Nhóm 1: câu 1,2,3: Tục ngữ nói giá trị, vẻ

đẹp phẩm chất người

Nhóm 2: Câu 4,5,6: Tục ngữ học tập, tu

dưỡng

Nhóm 3: câu 7,8,9: Tục ngữ quan hệ ứng

(11)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

? Nếu từ “ mặt” “sự hiện diện” (có mặt) nghĩa “1 mặt

người” “10 mặt của” là ?

(12)

1/ Câu 1: Một mặt người mười mặt của

• -Nghĩa câu là: người quý của, quý gấp bội lần

• -Nghệ thuật: hốn dụ, nhân hóa, so sánh Qua nhân dân ta muốn khẳng định tư tưởng coi trọng người ,giá trị người

• -Câu tục ngữ sử dụng nhiều trường hợp:

Câu hỏi thảo luận (3 phút)

-Chỉ nghĩa câu tục ngữ

-Nhân dân ta sử dụng biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ? Qua nhân dân ta muốn khẳng định điều gì?

-Câu tục ngữ sử dụng trường hợp nào?

+ Phê phán tr ờng hợp coi h¬n ng êi

+ An ủi, động viên tr ờng hợp mà nhân dân cho thay ng ời

+ Nói t t ởng đạo lí, triết lí sống nhân dân ta : đặt ng ời lên thứ cải

(13)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

? Theo em học từ kinh nghiệm sống gì ?

Câu :

- So sánh : mặt người – mặt

 Khẳng định tư tưởng coi trọng

(14)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu tương tự : - Người sống đống vàng.

- Người ta hoa đất.

- Người hoa đâu thơm đó.

- Người làm của không làm ra

người.

- Lấy che thân không lấy thân che

(15)

2/ Câu 2: Cái răng, tóc góc người

Câu tục ngữ có nghĩa ? Câu tục ngữ có nghĩa:

+ Răng tóc phần thể được tình trạng sức khỏe con người

+ Răng tóc phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách người

Câu tục ngữ sử dụng

trong văn cảnh nào?

Câu tục ngữ sử dụng trong văn cảnh :

+ Khuyên nhủ nhc nh ng ời phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch

(16)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

Kinh nghiệm nào nhân dân đúc kết trong câu tục ngữ ?

Câu :

- Răng, tóc, suy rộng hình thức người

Hình thức người thể nhân cách

Câu tục ngữ thể cách nhìn nhận, đánh

(17)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu tương tự :

- Một thương em giỏi bán bn

Hai thương búi tóc thơm hương đầu… ( Ca dao ) - Một thương tóc xõa mơ màng

Hai thương ăn nói dịu dàng có duyên … ( Ca dao )

- Tiếc mía mà sâu

(18)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

“Đói , rách , ,

thơm” hiểu thế ?

Đói rách: Thể khó khăn , thiếu thốn vật chất (thiếu ăn, thiếu mặc )

(19)

Hoạt động nhóm đơi 3p:

3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.

1,Nhân dân ta sử dụng biện pháp nghệ thuật đây? Tác dụng?

2,Qua thấy câu tục ngữ có nghĩa? Là nghĩa nào?

3, Câu tục ngữ sử dụng văn cảnh nào?

1,Biện pháp ẩn dụ để nhấn mạnh

(sạch thơm ) - phm cht

sáng bên người 2, Có nghĩa

• - Nghĩa đen : Dù đói phải ăn uống sẽ, dự rách phải ăn mặc sẽ, giữ gìn thơm tho

• - NghÜa bãng : Dï nghÌo khỉ, thiÕu thèn vÉn phải sống sạch, không nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi

(20)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

? Từ em hiểu nội dung muốn nói câu tục ngữ ?

Câu 3:

- Đối lập vế, đối xứng hai vế (đói, rách, sạch, thơm)

 Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống

(21)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu có nội dung tương tự : - Giấy rách phải giữ lấy lề.

- Chết sống đục.

- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng. * Một số câu có nội dung trái ngược :

(22)

4/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.

HOẠT ĐỘNG NHĨM 4 1.Em thấy câu có vế ? Mối quan hệ vế ?

2,Em biện pháp nghệ thuật câu ? Tác dụng ?

3,Em hiểu nghĩa vế câu nào?

4,Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

-Câu có vế vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ bổ sung cho

nhau

-Câu có vế vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ bổ sung cho

nhau

- Nghệ thuật: Điệp từ “ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , công việc

- Học ăn, học nói: học ăn cho gọn gàng, lịch sự, học nói cho gãy gọn, cho tế nhị nhẹ nhàng

- Học gói, học mở : Học để biết làm, biết

giữ mình, biết giao tiếp với người khác

=>

(23)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

? Từ em hiểu nội dung muốn nói câu tục ngữ ?

Câu :

- Học cách thực hành công việc hàng ngày

(24)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu có nội dung tương tự :

- Ăn miếng, tiếng đời. - Ăn coi nồi, ngồi coi hướng. - Miếng ăn miếng nhục.

- Ăn đọi, nói lời.

- Người không học ngọc không mài.

- Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học

(25)

5/ C©u 5,6 : - Không thầy đ mày làm nên - Học thầy không tày học bạn

H cỏ nhõn (2p)

1,Nêu ý nghĩa câu tục ngữ? Kinh

nghiệm đúc rút từ câu tục ngữ đó?

2,Theo em điều khuyên răn hai câu tục ngữ mâu thuẫn nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?

1, Ý nghĩa, kinh nghiệm câu tục ngữ

* Câu 5: Khẳng định vai trị, cơng lao ng ời thầy Mọi thành đạt làm nên học trị có

c«ng sức thầy

ã -Kinh nghim ỳc rỳt: phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học

*Câu 6 : Câu có vế (học thầy - học bạn), quan hệ so sánh - đề cao ý nghĩa, vai trị việc học bạn

• -Kinh nghiệm đúc rút: Khuyến khích mở rộng

đối tượng , phạm vi cách học hỏi, khuyên nhủ việc kết bạn, có tình bạn đẹp

2,

• Hai câu tục ngữ nói vấn đề khác nhau: câu nhấn mạnh vai trò ng ời thầy, câu nhấn mạnh tầm quan trọng việc học bạn Để cạnh đầu t ởng nh chúng mâu thuẫn, đối lập, nh ng thực tế chúng bổ sung ý nghĩa cho

(26)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ý nghĩa câu tục ngữ?

Câu :

- Biết ơn thầy, quý trọng sách

Câu :

- Tầm quan trọng việc học bạn

(27)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu có nội dung tương tự :

- Con cha nhà có phúc

- Bán anh em xa mua láng giềng gần -Mỏu chy ruột mềm

.

(28)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

? Nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ trên?

? Em có suy nghĩ tiếng “thương người” đặt trước tiếng “thương thân” ?

(29)

Câu 7: Thương người thể thương thân Phân tích hình thức diễn đạt nội dung ý nghĩa mà

cõu tc ng th hin?

ã - Hình thøc : Là câu rút gọn, sử dụng h×nh ảnh so sánh

ã - Nội dung : Th ơng yêu ng ời khác nh thân

Lời khuyên rút từ câu tục ngữ gì?

=>Khun ng êi h·y lÊy b¶n thân soi vào ng ời

(30)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản g. Câu :

- So sánh

 Lời khuyên triết lí, cách sống, cách ứng

(31)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu có nội dung tương tự : - Lá lành đùm rách.

- Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ.

- Một miếng đói gói no

- Bầu thương lấy bí cùng

(32)

7/ Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây

1.Giải thích câu tục ngữ trên theo nghĩa

-Nghĩa đen?

-Nghĩa bóng

2,Câu tục ngữ sử dụng hồn cảnh no?

ã - Ngha en: Khi ăn ngon, trái phải nhớ tới công sức ng ời trồng

ã - Ngha búng: Nhân dân ta dùng biện pháp ẩn dụ muốn nhắc nhở h ởng thụ thành phải biết ơn

những ng ời làm thành

(33)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

Câu :

- Ẩn dụ : – thành

Trồng – người tạo thành

(34)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu có nội dung tương tự :

- Uống nước nhớ nguồn.

- Lá rụng cội.

(35)

Câu 9: Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao

- Một : đơn lẻ, ỏi - Ba : số nhiều

- Chụm lại: nói đến hội tụ, chung sức

- Nghĩa đen: Một đơn lẻ không lm thnh rng nỳi

Nhiều gộp lại thành rõng rËm, nói cao

- Nhân dân ta dùng nghệ thuật ẩn dụ để muốn nói tới nghĩa bóng : khẳng định sức mạnh đồn kết

Các từ phiếm một cây, ba cây v à từ

chụm lại c©u tục ngữ cã ý nghÜa g× ?

Xét mặt từ ngữ ( nghĩa đen) câu có

nghĩa gì?

Nhân dân ta sử dụng nghệ thuật câu ? Để nói lên

điều gì? ( Nghĩa bóng)

Từ câu tục ngữ này, ông cha ta muốn khun nhủ điều gì?

Áp dụng:

-Khun người phải Cã tinh thÇn tËp thĨ, đồn kết

(36)

GV: Lê Thị Xuân Huyền

* Một số câu có nội dung tương tự : - Góp gió thành bão.

- Đông tay vỗ nên kêu.

(37)

II Đọc - hiểu văn :

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1 Đọc Chú thích:

2 Bố cục :

3 Tìm hiểu văn bản

? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, diễn đạt trong câu tục ngữ trên?

? Biện pháp nghệ thuật gì tác giả dân gian sử dụng?

(38)

III/ TỔNG KẾT

1/ Nghệ thuật

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ ….

- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

2/ Nội dung

- Tôn vinh giá trị người

- Đưa nhận xét, lời khuyên những phẩm chất lối sống mà người cần phải có

Ghi nhớ :

(39)

IV/ LUYỆN TẬP

Sử dụng phiếu học tập theo bàn

Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với

(40)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc tất câu tục ngữ bài.

- Vận dụng câu tục ngữ học những đoạn đối thoại giao tiếp.

- Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ lại học.

- Đọc thêm tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Việt Nam nước ngoài.

- Soạn : Rút gọn câu

(41)

TIẾT HỌC KẾT THÚC

NHIỆM VỤ HỌC TẬP

NỘI DUNG VỀ NHÀ THỰC HIỆN TRÊN

GIẤY KIỂM TRA

GHI ĐẦY ĐỦ TUẦN HỌC, NGÀY HỌC

(42)

• VD:

Tuần 21 Tiết: 77

Ngày học: 14/4/2020 Họ tên/ lớp

Tên học:

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

Nội dung làm bài:

(43)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w