1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 2 DAN SO VA TANG DAN SO (Hinh 2.1)

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc thông qua các lệnh. -VD: Khi nháy đúp chuột trên biểu tượng của phần mềm trên màn hình. phần mềm đó sẽ khởi động... Hs: Con ngư[r]

(1)

Ngày dạy:24/8/2010

Chương I:

LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Tiết - BÀI 1:

MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh

 Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp cách tự động

 Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể

 Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính gọi ngơn ngữ lập trình  Biết vai trị chương trình dịch

II:CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo an, hình vẽ minh hoạ  Hs: Sách tập, bút, thước

III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: Điểm danh kiểm tra cũ: không

3 Giới thiệu mới: Ở lớp 6,7 em làm quen với tin học, để tìm hiểu sau tin học chung ta tìm hiểu chương trình tin học cuổn

4 Tiến hành hoạt động

Hoạt động GV& Hs Nội dung.

1. Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược chương trình Pascal

2.Hoạt động : Giới thiệu

Gv: Trong chương trình học lớp 6,7 em học thực hành máy tính qua trình làm việc với máy tính chung ta giao tiếp với máy nào? Hs: Điều khiển máy thông qua câu lệnh

GV: Đúng chung ta giao tiếp với máy tính thơng qua câu lệnh để hiểu rõ người điều khiển máy tính thơng qua câu lệnh tìm hiểu hơm “MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH.”

3.Hoạt động 3: Con người lệnh cho máy tính nào?

Gv: Chúng ta biết máy tính cơng cụ trợ giúp người xử lý thông tin cách hiệu Tuy nhiên máy tính thực chất thiết bị điện tử vô tri, vô giác Để máy tính thực cơng việc theo mong muốn, người phải đưa dẫn thích hợp cho máy tính

Gv Con người điều khiển máy tính thơng qua gì?

1.Con người lệnh cho máy tính như nào?

(2)

Hs: Con người điều khiển máy tính thơng qua câu lệnh Gv: Nhận xét tổng kết lại.Đúng thi robocon hàng năm ta thấy rõ điều người điều khiển máy tính thơng qua dẫn thích hợp câu lệnh. > người lệnh cho máy tính nào? 4.Hoạt động 3: Ví dụ robốt quét nhà:

Gv: Đưa hình ảnh minh hoạ yêu cầu học sinh quan sát Gv: Muốn robốt nhặt rác bỏ rác vào thùng người phải điều khiển rôbốt

Hs: Thông qua dẫn thích hợp GV: Chỉ dẫn thích hợp gì?

Hs: cho ro bốt tiến bước, quay trái Tiến bước, nhặt rác.Quay phải, tiến bươc Quay trái tiến bước bỏ rác vào thùng

Gv: Tổng kết lại Robốt loại máy tự động thực số cơng việc thực thơng qua điều khiển người

2 Ví dụ ro -Bốt quét nhà -Muốn ro bốt quét nhà ta phải ta phải viết câu lệnh điều khiển, dẫn ro bốt thực

- Ro bốt quét nhà thực bước sau

 Tiến bước, quay trái  Tiến bước, nhặt rác  Quay phải, tiến bươc  Quay trái tiến bước  Bỏ rác vào thùng

5 CŨNG CỐ

Gv: em cho biết người lệnh cho máy tính nào? Hs: Thơng qua câu lệnh

Gv: Muốn rôbốt quét nhà ta phải làm gì?

Hs: Ta phải dẫn cho robốt câu lệnh phù hợp IV: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Về nhà học

Tiết sau học tiếp máy tính chương trình máy tính V:RÚT KINH NGHIỆM:

(3)

Ngày dạy:26/8/2010

Tiết 2-Bài 1: MÁY TÍNH VÀ

CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(Tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh

 Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động

 Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể

 Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính gọi ngơn ngữ lập trình  Biết vai trị chương trình dịch

II: CHUẨN BỊ:

 Giáo an, hình vẽ minh hoạ  Hs: Sách tập, bút, thước III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định: Điểm danh. 2 Kiểm tra cũ:

?1 Con người dẫn cho máy tính thơng qua gì?

?2 Muốn ro bốt thực thao tác quét nhà ta phải làm gì? Đáp án:

?1.Con người dẫn cho máy tính thơng qua lệnh

?2 Muốn robốt thực công việc quét nhà ta phải viết câu lệnh để điều kiển, dẫn robốt thực

Giới thiệu mới: Để tiếp tục tìm hiểu chương trình đơn giản chung ta tìm hiểu số

Tiến trình hoạt động:

Hoạt động GV& Hs Nội dung.

1. Hoạt động 1: Viết chương trình lệnh cho máy tính

Gv: Để máy tính thực cơng việc cách tự động phải viết chương trình lệnh cho

Hs:Lắng nghe

Gv: Lấy lại ví dụ đưa trước để giải thích

Gv: Ví du robốt quét nhà Hs quan sát vào tập tiết trước

Gv: Trong ví dụ robốt quét nhà có lệnh thực

Hs: Có lệnh máy tính thực

Gv: lệnh người ta đặt vào khối đặt tên cho “robốt quét nhà” gọi lệnh robốt quét nhà tự động robốt thực lệnh

3 Viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc

- Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể

Hãy quét nhà; bắt đầu:

Tiến bước

Quay trái , tiến bước; Nhặt rác;

(4)

2. Hoạt động 2: Chương trình ngơn ngữ lập trình

Gv: Máy tính xử lí thơng tín cách nào? Hs: Máy tính xử lí thơng tin qua dạng Bit 0,1 Gv: Vậy người giao tiếp ngơn ngữ tự nhiên cịn máy tính xử lí thơng tin qua dạng bit làm máy tính hiểu người lệnh nào?

Gv: Để biết người lệnh cho máy tính người phải cần phiên dịch người ta gọi chương trình dịch

Gv: Để lệnh cho máy tính làm việc người phải phải làm ?

Hs: Cần phải viết câu lệnh thơng qua một chương trình lập trình

GV: Máy tính hiểu người hay khơng? Hs: Khơng, Máy tính khơng thể hiểu người lệnh

GV: Đúng máy tính hồn tồn khơng thể hiểu người người phải viết câu lệnh dịch câu lệnh sang ngơn ngữ

máy. >chương trình ngơn ngữ lập trình

3 Chương trình ngơn ngữ lập trình:

- MT máy tính trao đổi thơng tin ngơn ngữ riêng cịn gọi ngơn ngữ máy.

- chương trình đóng vai trị dịch từ ngơn ngữ lập trình bậc cao sang ngơn ngữ máy gọi chương trình dịch

- Để có chương trình cho máy tính thực thực thơng qua bước

+ Viết chương trình theo ngơn ngữ lập trình

+ Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để máy tính hiểu

4 Củng cố:

GV: Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì?

Hs: Ngơn ngữ lập trình dùng để viết chương trìn cho máy tính GV: Chương trình dich đóng vai trị

Hs: Chương trình dịch đóng vai trị dịch từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy IV: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Làm tập 3,5(sgk) Tìm hiểu ( Bài 2) V: RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

Ngày dạy:30/8/2010

Tiết - Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:

 Biết ngôn ngữ lập trình gồm thành phần chương trình chữ quy tắc để viết chương trình, câu lệnh

 Biết ngơn ngữ lập trình tập hợp từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng

 Biết tên ngôn ngữ lập trình người lập trình đặt Khi đặt tên phải tuân thủ II CHUẨN BỊ:

 Giáo an, hình vẽ minh hoạ  Hs: Sách tập, bút, thước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định : Điểm danh 2. Kiểm tra cũ:

?1Tại phải viết chương trình cho máy tính.( 5 điểm) ?2 Chương trình dịch gì.(5 điểm)

Đáp án:

?1 Viết chương trình nhằm mục đích hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể

?2 Chương trình đóng vai trị dịch từ ngơn ngữ lập trình bậc cao sang ngơn ngữ máy gọi chương trình dịch

Ghi đầy đủ + tập đẹp(+1đ) 3. Giới thiệu mới:

4. Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV+ HS NỘI DUNG

2)Hoạt động 2:Xét ví dụ

GV: Yêu cầu học sinh quan sát chương trình nhận xét chữ

Hs: chương trình gồm câu lệnh câu lệnh tạo thành từ chữ

GV: nhận xét câu trả lời học sinh chốt lại

+ Chương trình gồm câu lệnh , câu lệnh gồm cụm từ tạo từ chữ khác Trong thực tế có chương trình lên đến hàng ngàn câu lệnh Trong phần sau ta tìm hiểu câu lệnh viết nào?

3)Họat động 3:Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình gồm gì?

GV: Ngôn ngữ tự nhiên sử dụng ngày cấu tạo nào? Hs: Ngôn ngữ tự nhiên sữ dụng hàng ngày

I: Ví dụ chương trình: Xét vidụ:

Program CT_dautien; Uses Crt;

Begin

Writeln(‘Xin chao bạn’); Readln;

End

(6)

được tạo nên từ câu từ, thành phần nhỏ bảng chữ cái, cách viết số kí tự đặc biệt

GV: Nhận xét khái quát lại ngôn tự nhiên sử dụng ngày tạo nên từ chữ

GV: Tổngkết lại cho học sinh ghi Tương tự ngơn ngữ lập trình tạo nên từ chữ tiếng anh số kí hiệu khác cộng, trừ, nhân, chia, dấu đóng mở ngoặc dấu nháy…vv Nói chung kí tự có bàn phím

5 Củng cố:

GV: Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì?

Hs: Ngơn ngữ lập trình dùng để viết chương trìn cho máy tính GV: Chương trình dich đóng vai trị

Hs: Chương trình dịch đóng vai trị dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy IV: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Làm tập 3,5(sgk) Tìm hiểu ( Bài 2) V: RÚT KINH NGHIỆM:

(7)

Ngày dạy:6/9/2010

Tiết - Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:

 Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ quy tắc để viết chương trình, câu lệnh

 Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định  Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt Khi đặt tên phải tuân thủ

quy tắc

 Biết cấu trúc chương trình gồm phần thân phần khai báo II CHUẨN BỊ:

 Giáo an, hình vẽ minh hoạ  Hs: Sách tập, bút, thước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định : Điểm danh Kiểm tra cũ:

?1Ngơn ngữ lập trình gồm gì?.( 5 điểm) ?2 Tại phải viết chương trình cho máy tính(4đ)? Đáp án:

?1 Ngơn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắc cho viết câu lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh chạy máy tính

?2 Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải toán cụ thể Ghi đầy đủ + tập đẹp(+1đ)

3 Giới thiệu mới: Tiến trình hoạt động:

Phương pháp Nội dung

1 Họat động1:Từ khóa tên:

GV: Cho học sinh quan sát lại ví dụ cho học sinh từ khóa tầm quan trọng từ khóa GV: Giải thích ngơn ngữ lập trình có từ khóa định Từ khóa ngơn ngữ lập trình từ dành riêng, không dùng từ cho mục đích khác ngồi mục đích sử dụng cho ngơn ngữ Lập trình quy định >Từ khóa

Hs: lắng nghe ghi

GV: Trong tốn học giải tốn có đại lượng ta gọi đại lượng biến khơng? HS: Khơng gọi đại lượng biến dễ lẫn lộn không khoa học

GV:Nhận xét câu trả lời học sinh tổng kết lại + Tương tự toán học ngơn ngữ lập trình khơng cho phép sử dụng đại lượng biến

+ Ngồi tên chương trình khơng trùng với từ

III: Từ khóa tên: a/Từ khóa:

Program: Từ khóa để khai báo tên chương trình

uses: Từ khóa dùng để kháibáo tên thư viện

Begin end: Bắt đầu kết thúc chương trình

b/ sữ dụng tên chương trình -Quy tắc đặt tên chương trình:

o Hai đại lượng khác chương trình phải có tên khác

o Tên chương trình khơng trùng với từ khóa

(8)

khóa, khơng bắt đầu băng chữ số, khơng có kí tự trắng

GV: Tên chương trình người lập trình đặt sử dụng kí tự mà ngơn ngữ lập trình cho phép GV: Lấy vídụ cho học sinh phâh biệt

GV: Cho ví dụ học sinh trả lời đâu kiểu đặt tên hợp lệ đâu kiểu đặt tên không hợp lê

Tên Hợp lệ Không hợp

lệ Tamgiac

Tam giac TamGiac Ban_kinh 5a

a5

Hs: lên bảng làm

GV: Nhận xét cách làm học sinh đưa kết quả: dòng hợp lệ, dịng khơng hợp lệ, dịng hợp le, dịng hợp lệ, dịng khơng hợp lệ, hợp lệ 2 Họat động 2:Cấu trúc chung chương trình: GV: Một chương trình hai phần : phần khai báo phần thân Tuy nhiên phần khai báo có khơng

Gv: Lấy VD giải thích

3.Họat động 3:

Vídụ: Về ngơn ngữ lập trình

Gv: Cho học sinh quan sát chương trình soạn sẳn Program CT_dautien;

Uses Crt; Begin

Writeln(‘Xin chao bạn’); Readln;

End

GV: Yêu cầu giải thích tần câu lệnh chương trình

Hs: program: khai báo tên chương trình; uses : khai báo thư viện; begin,end lệnh bắt đầu kết thúc GV Sau soạn xong tiến hành dịch chương trình chạy chương trình

IV Cấu trúc chung chương trình: Một chương trình gồm phần:

a) Phần khai báo :

o Khai báo tên chương trình

o Khai báo thư viện số khai báo khác

b)Phần thân:

o Gồm câu lệnh mà máy tính thực

Chú ý:

 Phần khai báo có khơng có phải đặt trước phần thân chương trình

 Phần thân bắt buộc phải có V

Vidu ngơn ngữ lậpt trình: Ngơn ngữ lập trình pascal

-Sau soạn xong

-Nhấn F9 ALT+F9 để dịch chương trình

(9)

trình

Nhấn F9 ALT+F9 để dịch chương trình Nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình

6 Củng cố:

GV: Cấu trúc chung chương trình:?

GV: Chương trình dich đóng vai trị IV: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Làm tập 3,5(sgk)

Tìm hiểu ( Bài TH) V: RÚT KINH NGHIỆM:

(10)

TUẦN 3

Ngày soạn:5/9/2010 Ngày dạy:8/9/2010

Tiết + – Bài thực hành 1:

LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL

I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Thực thao tác khởi động/ Kết thúc TP, Làm quen với hình soạn thảo  Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh

 Soạn thảo chương trình pascal đơn giản

 Biết cách dịch, sữa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết  Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngơn ngữ lập trình

II:CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo an, hình vẽ minh hoạ  Hs: Sách tập, bút, thước

III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh KIỂM TRA BÀI CŨ: khơng GIỚI THIỆU BÀI MỚI: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 1.Hoạt động 1: ổn định lớp

2

Hoạt động : Kiểm tra cũ

?Ngơn ngữ lập trình bao gồm gì?4đ); ? Trình bày cấu trúc chung chương trình? 3.Hoạt động 3: Khởi động mô tả thành phần Turbo pascal

GV: tiết trước em học biết bố cục chương trình lập trình quy tắc lập trình

GV: Ở tiết thầy giới thiệu với em thực hành nhằm hiểu rõ học trước

GV:Giáo viên giới thiệu cách khởi động Turbo pascal

Hs:Lắng nghe

GV: Giáo viên mơ tả hình pascal

Thanh tiêu đề: Cho biết ta làm việc với chương trình TP

-Thanh bảng chọn: Chứa hầu hết lệnh TP -Màn hình để soạn thảo lập trình

-Thanh trợ giúp nằm phía hình Hs: Lắng nghe

GV: Muốn mở bảng chọn ta thực thao tác Nhấn tổ hợp phím Alt+phím tắt bảng chọn HS: lắng nghe

GV: Ví dụ: ta muốn mở bảng chọn File ta làm sau:

Đáp án:

-Ngôn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắc cho viết câu lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh chạy máy tính

Đáp án: -Bao gồm phần: phần khai báo:

+ khai báo tên chương trình

+Khai báo thư viện số khai báo khác

-Phần thân:

+ Gồm lệnh mà máy tính cần thực Chép đầy đủ tập đẹp(+1đ); Bài 1: Làm quen với khởi động khỏi chương trình turbo pascal Nhận biết thành phần hình turbo pascal

a/ Khởi động Turbo pascal cách.

Cách1:

o Nháy đúp chuột biểu tượng turbo pascal Trên hình

Cách2:

(11)

GV:nhấn tổ hợp phím Alt+F Hs: lắng nghe

GV: Như vây muốn mở bảng chọn khác ta làm tương tư

GV: Sáu mở bảng chọn muốn di chuyển lên xuống lệnh bảng chọn ta dùng phím mũi tên lên xuống

GV: Muốn di chuyển từ bảng chọn sang bảng chọn khác cần sử dụng phím mũi tên

GV:Yêu cầu học sinh gõ chương trình pascal đơn giản

-Gõ dấu nháy, dấu phẩy, dấu chấm, dòng lệnh

-Tương tự soạn thảo văn bản, soạn thảo sử dụng phím mũi tên ta dùng chuộtđể di chuyển trỏ.Nhấn phím enter xuống dịng mới, nhấn phím delete để xóa

-GV: sau soạn thảo xong lưu lại cách bấm F2 4.Hoạt động 4: Nhận biết chỉnh sữa số lỗi GV: u cầu em xóa dịng lệnh begin yêu câu học sinh nhấn phím dịch chương trình chương trình thống báo lỗi quan sát lỗi

-Thanh bảng chọn

-Màn hình soạn thảo lập trình -Thanh trợ giúp

c/ Mở bảng chọn: cách 1:

- Nhấn phím F10

- Nhấn phím - Nhấn phím Enter

Cách 2: Alt+F(Mở bảng chọn File)

d) Thốt khỏi chương trình: Alt+X

Bài 2: soạn thảo, lưu, dịch chạy chương Trình đơn giản

a/Khởi động turbo pascal gõ lệnh Program ct_dautien;

Uese crt; Begin Clrscr;

Writeln(‘ chao ban’);

Writeln(‘ toi la turbo pascal;); End

b/ Lưu chương trình: F2( File save);

Gõ tên tập tin ô save file Enter(hoặc OK)l;

c/ dịch chương trình: Alt+F9 Chạy chương trình ctr+F9; e/Quan sát kết quả: Alt+F5.

Bài 3: chỉnh sữa chương trình nhận biết số lỗi

a/ Xóa dịng lệnh begin o Dịch chương trình o Quan sát thơng báo lỗ b/ Nhấn phím

o xóa dấu chấm sau chữ end o Dịch chương trình

(12)

5 CŨNG CỐ:

Gọi vài học sinh đại diện tổ trình bày nội dung thực hành 6.HỌC BÀI Ở NHÀ

Về nhà học làm tập viết chương trình in thời khố biểu em V:RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:37

Xem thêm:

w