1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn đề kiểm tra hk1 lop 8

4 413 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Tr ờng THCS An Ninh kiểm tra học kì I - Vật lí 8 Năm học: 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: .Mã đề: 01 Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: đề ra: Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc? Câu 2: ( 2 điểm) Giải thích các hiện tợng sau: a) Mũi đinh nhọn còn chân ghế thì không. b) Trên nắp ấm trà thờng có một lỗ nhỏ. Câu 3: ( 2 điểm) Đầu tàu hoả kéo xe với lực kéo F = 4 000N làm toa xe đi đợc 1 000m. Tính công của lực kéo và công của trọng lực của đầu tàu? Câu 4: ( 3 điểm) Một vật đợc treo vào lực kế, ở ngoài không khí thì số chỉ của lực kế là P = 5,4N; nhúng chìm vật vào nớc thì số chỉ của lực kế là F = 3,4N. Tính lực đẩy ác - si - met tác dụng lên vật và thể tích vật? Nếu thả vật vào một chậu đựng thuỷ ngân thì vật sẽ chìm, nổi hay lơ lửng? Vì sao? Cho trọng lợng riêng của nớc là d n = 10 000 N/m 3 . Bài làm: đáp án và biểu điểm: mã đề 01 Câu 1: ( 3 điểm) - Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. ( 1 điểm) - Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. ( 1 điểm) - Công thức tính vận tốc: v = t s ( 1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) a) - Mũi đinh nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất để dễ dàng đâm xuyên. ( 0,5 đ) - Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy. ( 0,5điểm) b) Lỗ nhỏ để không khí lọt vào ấm. Khi đó áp suất khí quyển tác động vào nớc giúp cho việc rót nớc đợc dễ dàng hơn. ( 1 điểm) Câu 3: ( 2 điểm) - Công của lực kéo của đầu tàu hoả là: A = F.s = 4 000. 1 000 = 4. 10 6 ( J) ( 1 điểm) - Vì phơng của trọng lực vuông góc với phơng chuyển động nên công của trọng lực của đầu tàu bằng 0. (1 điểm) Câu 4: ( 3 điểm) - Lực đẩy ác si mét: F A = P F = 5,4 3,4 = 2 (N) (1 điểm) - Thể tích của vật: V = n A d F = 10000 2 = 2.10 -4 (m 3 ) (1 điểm) - Trọng lợng riêng của chất làm vật: d v = V P = 4 10.2 4,5 = 2,7.10 4 (N/m 3 ) ( 0,5 điểm) Vì d v < d Hg nên vật nổi trong thuỷ ngân. ( 0,5 điểm) Tr ờng THCS An Ninh kiểm tra học kì I - Vật lí 8 Năm học: 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: .Mã đề: 02 Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: đề ra: Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc? Câu 2: ( 2 điểm) Giải thích các hiện tợng sau: c) Mũi kim nhọn còn chân ghế thì không. d) Trên nắp bình nớc lọc thờng có một lỗ nhỏ. Câu 3: ( 2 điểm) Đầu tàu hoả kéo xe với lực kéo F = 6 000N làm toa xe đi đợc 2 000m. Tính công của lực kéo và công của trọng lực của đầu tàu? Câu 4: ( 3 điểm) Một vật đợc treo vào lực kế, ở ngoài không khí thì số chỉ của lực kế là P = 8,9 N; nhúng chìm vật vào nớc thì số chỉ của lực kế là F = 7,9 N. Tính lực đẩy ác - si - met tác dụng lên vật và thể tích vật? Nếu thả vật vào một chậu đựng thuỷ ngân thì vật sẽ chìm, nổi hay lơ lửng? Vì sao? Cho trọng lợng riêng của nớc là d n = 10 000 N/m 3 . Bài làm: đáp án và biểu điểm: mã đề 02 Câu 1: ( 3 điểm) - Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. ( 1 điểm) - Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. ( 1 điểm) - Công thức tính vận tốc: v = t s ( 1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) a) - Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất để dễ dàng đâm xuyên. ( 0,5 đ) - Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy. ( 0,5điểm) b) Lỗ nhỏ để không khí lọt vào bình. Khi đó áp suất khí quyển tác động vào nớc giúp cho việc rót nớc đợc dễ dàng hơn. ( 1 điểm) Câu 3: ( 2 điểm) - Công của lực kéo của đầu tàu hoả là: A = F.s = 6 000. 2 000 = 12. 10 6 ( J) ( 1 điểm) - Vì phơng của trọng lực vuông góc với phơng chuyển động nên công của trọng lực của đầu tàu bằng 0. (1 điểm) Câu 4: ( 3 điểm) - Lực đẩy ác si mét: F A = P F = 8,9 7,9 = 1 (N) (1 điểm) - Thể tích của vật: V = n A d F = 10000 1 = 10 -4 (m 3 ) (1 điểm) - Trọng lợng riêng của chất làm vật: d v = V P = 4 10 9,8 = 8,9.10 4 (N/m 3 ) ( 0,5 điểm) Vì d v < d Hg nên vật nổi trong thuỷ ngân. ( 0,5 điểm) . Tr ờng THCS An Ninh kiểm tra học kì I - Vật lí 8 Năm học: 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: .Mã. tên: Lớp: .Mã đề: 01 Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: đề ra: Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức

Ngày đăng: 24/11/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w