Khi cho quả bóng bàn không bị thủng đang bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng lại phồng lên như cũ.. giảm nhiệt độ đốt không khí[r]
(1)Câu hỏi
a) Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn chất lỏng?
Kiểm tra cũ.
b) Hiện tượng sau xảy tăng nhiệt độ một lượng chất lỏng? (chọn câu trả lời nhất)
A Khối lượng chất lỏng tăng.
B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Thể tích chất lỏng tăng
D Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng giảm Đáp án
(2)Hà chung
Khi bóng bàn khơng bị thủng mà bị bẹp, làm cho phồng lên?
(3)1 Thí nghiệm: a) Dụng cụ:
+ 01 Một bình cầu bằng thủy tinh mỏng
+ 01 Ống thủy tinh nhỏ
+ 01 Nút cao su (đậy vừa kín miệng bình cầu)
+ 01 Cốc nước màu
(4)4 1 Làm thí nghiệm :
a) Dụng cụ:
b) Các bước tiến hành thí nghiệm:
(5)B1.Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu
B2. Dùng ngón tay bịt chặt đầu ống rút
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình
B4. Dùng tay áp vào bình
B5. Thả tay
b) Các bước tiến hành thí nghiệm:
Quan sát tượng xảy ra với giọt nước màu
(6)6 Hình 20.2
Áp tay vào
Áp tay vào
(7)Thả tay ra
Thả tay ra
(8)8
Giọt nước màu Áp tay vào bình
Thơi khơng áp tay vào bình
Khi
Dịch chuyển lên
Dịch chuyển xuống Kết thí nghiệm
(9)C1: Khi ta áp tay vào bình cầu giọt nước dịch chuyển lên? Hiện tượng chứng tỏ thể tích khơng khí bình thay đởi nào?
Trả lời: Ta thấy giọt nước màu lên Giọt
nước màu lên chứng tỏ thể tích khí bình tăng, khơng khí nở nóng lên.
C2: Hiện tượng giọt nước màu ống thủy tinh dịch chuyển xuống ta khơng áp tay lên bình cầu? Hiện tượng chứng tỏ điều ̀?
Trả lời: Ta thấy giọt nước màu xuống Giọt nước màu xuống chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm, khơng khí co lại gặp lạnh
(10)10 2 Trả lời câu hỏi:
Do không khí bình cầu bị lạnh đi, co lại.
Hãy rút nhận xét đặc điểm co dãn nhiệt của chất khí
Nhận xét:
Chất khí nở nóng lên co lại lạnh đi
Tại thể tích khơng khí bình lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu?
Do khơng khí bình cầu bị nóng lên, nở ra.
Tại thể tích khơng khí bình lại giảm ta thơi khơng áp tay vào bình cầu?
(11)2 Trả lời câu hỏi:
Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích 1000 cm3 (1 lít) số chất, nhiệt độ tăng thêm 500C rút nhận xét.
Chất khí Chất lỏng Chất rắn
Khơng khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhôm: 3,45cm3
Hơi nước: 183cm3 Dầu hỏa: 55cm3 Đồng: 2,55cm3
Khí ơxi: 183cm3 Thủy ngân: 9cm3 Sắt: 1,80cm3
Bảng 20.1
Nhận xét:
Các chất khí khác nhau, nở nhiệt giống nhau. Các chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác nhau Các chất rắn khác nhau, nở nhiệt khác nhau.
Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng
nở nhiệt nhiều chất rắn.
(12)12 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau:
a) Thể tích khí bình……….khi khí nóng lên. b) Thể tích khí bình giảm khí…………
c) Chất rắn nở nhiệt………, chất khí nở ra nhiệt……….
nóng lên lạnh đi
tăng giảm
nhiều nhất ít nhất
(13)4 Vận dụng:
C7 Tại bóng bàn khơng bị thủng bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
.
Bài tập:
1 Cách xếp sau với chất co dãn nhiệt từ tới nhiều?
A Rắn, lỏng, khí. B Rắn, khí, lỏng. C Khí, lỏng, rắn. D Khí, rắn, lỏng,.
(14)14 4 Vận dụng:
Bài tập:
2. Để khinh khí cầu bay lên cao được, người ta phải : (chọn câu trả lời nhất)
A giảm nhiệt độ đốt không khí
B tăng nhiệt độ đốt khơng khí.
C giữ ngun nhiệt độ đốt khơng khí. D làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
(15)Bài tập:
2. Để khinh khí cầu bay lên cao được, người ta phải : (chọn câu trả lời nhất)
A giảm nhiệt độ đốt khơng khí
B tăng nhiệt độ đốt khơng khí.
C giữ ngun nhiệt độ đốt khơng khí. D làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
(16)16 Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh?
Giải thích: Khối lượng riêng khơng khí
được xác định theo cơng thức:
V m
D
- Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m khơng khí
khơng đổi thể tích V khơng khí tăng nên khối lượng riêng (D) giảm Vậy khối lượng riêng khơng khí nóng nhỏ khối lượng riêng khơng khí lạnh Hay khơng khí nóng nhẹ khơng khí lạnh
(17)18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT RẮN CHẤT LỎNG CHẤT KHÍ
- Nở nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở nhiệt khác nhau.
- Nở nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở nhiệt giống nhau.
nở nhiệt ít hơn
nở nhiệt ít hơn
- Nở nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở nhiệt khác nhau.
(18)19
*Chuẩn bị tiết học tiếp theo:
Về học bài, làm tập sách tập 20.1
đến 20.10 đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Đọc trước 21: Một số ứng dụng nở
nhiệt.
Phần I Lực xuất co dãn nhiệt,
cần xem trước cách bố trí thí nghiệm, dự đốn tượng xảy ra.
Phần trả lời câu hỏi: dự đoán câu trả lời C1, C2, C3.