1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Tin học đại cương

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 501,46 KB

Nội dung

Một số lệnh về hệ thống.[r]

(1)

BÀI 1:NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I Khái niệm chung 1.1 Khái nim v tin hc

Tin học ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phương pháp, q trình xử lý thơng tin cách tựđộng dựa phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu máy tính điện tử

1.2 Các lĩnh vc ca tin hc

• Phn cng: Gồm những đối tượng vật lý hữu hình như vi mạch, bản mạch in, dây cáp nối mạch điện, bộ nhớ, hình, máy in, thiết bịđầu cuối, nguồn ni, Phần cứng thực hiện chức năng xử lý thông tin cơ bản ở mức thấp nhất tức tín hiệu nhị

phân {0,1}

• Phn mm: Là chương trình (program) điều khiển hoạt động phần cứng của máy vi tính chỉđạo việc xử lý dữ liệu Phần mềm của máy tính được chia làm hai loại: Phần mềm hệ thống(System software) phần mềm ứng dụng( Applications software) Phần mềm hệ thống được đưa vào bộ nhớ chính, chỉđạo máy tính thực hiện công việc Phần mềm ứng dụng chương trình được thiết kếđẻ giải quyết một tốn hay một vấn đề cụ thểđểđáp ứng một nhu cầu riêng một số lĩnh vực Máy tính cá nhân PC( Personal Computer) Theo đúng tên gọi của máy tính có thẻ sử dụng bởi riêng một người

1.3 Đơn v lưu tr thông tin:

Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin bit Lượng thông tin chứa bit vừa đủ để nhận biết trạng thái có xác suất xuất nhau.Trong máy vi tính tuỳ theo phần mềm, ngơn ngữ mà số đưa vào máy tính hệ số khác nhau, nhiên số khác chuyển thành hệ số ( hệ nhị phân) Tại thời điểm bit lưu trữđược chữ số chữ số Từ bit từ viết tắt Binary Digit (Chữ số nhị phân)

Trong tin học ta thường dùng sốđơn vị bội bit sau đây: tên gọi Viết tắt Giá trị

Byte Kilobyte Megabyte Gigabyte

B KB MB GB

8 bit

1024 bytes = 210B 1024KB = 210KB 1024MB = 210MB

II Hệ Điều Hành MS-DOS 2.1 Hđiu hành gì?

Hệđiều hành phần mềm quan trọng nhất cho máy tính điện tử có nhiệm vụđiều khiển mọi hoạt động cơ sở của máy tính, giúp phần mềm của người sử dụng có thể chạy được trên máy tính Các hệđiều hành thơng dụng: MS-DOS, Windows, Unix, Linux, OS/2, Macintosh …

(2)

MS-DOS (Microsoft Disk Operating System) hệđiều hành(HĐH) tập đoàn khổng lồ

Microsoft Phiên MS-DOS viết năm 1981

MS-DOS HĐH đơn nhiệm (tại thời điểm chạy trình ứng dụng)

MS-DOS giao diện với người sử dụng thơng qua dịng lệnh

2.3 Khởi động hệ thống:

Để khởi động hệ thống, Chúng ta phải có đĩa mềm gọi đĩa hệ thống đĩa cứng

được cài đặt ổđĩa C đĩa hệ thống Đĩa hệ thống chứa chương trình hạt nhân hệđiều hành DOS Ít đĩa phải có tập tin IO.SYS, MSDOS.SYS COMMAND.COM Chúng ta khởi động MS-DOS cách sau:

TH1: Khởi động từổđĩa cứng ta việc bật cơng tắc điện máy tính (Power)

TH2: Khởi động từổđĩa mềm: đặt đĩa khởi động vào giá đỡ ổđĩa mềm bật công tắc

điện

TH3: Khởi động từ HĐH Windows 98: Start/ Run/ Command/OK

TH4: Khởi động từ HĐH Windows 2000/ XP: Start/ Run/ CMD/ OK Khởi động lại hệ thống:

Ta chọn cách sau:

- Ấn nút Reset khối hệ thống ( khởi động nóng) - Dùng tổ hợp phím CTRL + ALT + DEL (khởi động nóng)

- Khi cách khơng có tác dụng, phải tắt công tắc khốI hệ thống chờ khoảng phút khởi động lại ( khởi động nguội)

2.4 Tp tin (File):

Tập tin (hay gọi Tệp) hình thức, đơn vị lưu trữ thơng tin đĩa Hệđiều hành Tệp gồm có tên tệp phần mở rộng (Phần mở rộng dùng để nhận biết tệp chương trình tạo nó)

TênTệp tin viết khơng q 8 ký tự khơng có dấu cách, + , - ,* , / Phần mở rộng không 3 ký tự khơng có dấu cách Giữa tên phần mở rộng cách dấu chấm (.)

Tập tin nội dung thư, công văn, văn bản, hợp đồng hay tập hợp chương trình

Ví dụ:

COMMAND.COM Phần tên tệp COMMAND phần mở rộng COM MSDOS.SYS Phần tên tệp MSDOS phần mở rộng SYS

BAICA.MN Phần tên tệp BAICA phần mở rộng MN THO.TXT Phần tên tệp THO phần mở rộng TXT

Người ta thường dùng đuôi để biểu thị kiểu tập tin Chẳng hạn tệp văn thường có DOC, TXT, VNS,

(3)

Tệp liệu thường có DBF, Tệp chương trình thường có PRG, Tệp hình ảnh thường có JPG, BMP 2.5 Thư mụcvà thư mục

Để tổ chức quản lý tốt tập tin đĩa người ta lưu tập tin thành nhóm lưu chỗ riêng gọi thư mục

Mỗi thư mục đặc trưng tên cụ thể, quy tắc đặt tên thư mục giống tên tệp Các thư mục có thểđặt lồng tạo thành thư mục

Trong thư mục tạo thư mục tiếp tục dẫn đến hình thành

mt thư mc đĩa Như thư mục bạn tạo thư mục cấp1 hay thư mục

Thư mc gc thư mục định dạng đĩa tạo khơng thể xố Mỗi đĩa

có thư mục gốc, từđây người sử dụng tạo thư mục Ký hiệu thư mục gốc dấu (\)

Ví dụ : Cây thư mục

Trong C:\>_ thư mục gốc Sau đến thư mục cấp tệp

Thư mc hin hành thư mục mở, trỏđang nhâp nháy chờ lệnh Khi thực thi, DOS tìm kiếm thi hành thư mục hiện hành trước, sau tìm thư

mục ổđĩa Đường dn.

Khi cần tác động đến thư mục tập tin ta phải vị trí thư mục hay tập tin

trên đĩa phải đường dẫn, tên đường dẫn thư mục tập tin tác động tới Ví dụ:

Muốn truy xuất tới tệp liệu kyson.txt thư mục ta phải tiến hành đường dẫn sau;

C:\>Nghean\kyson.txt Ký tựđại diện * ?

Ký tđại din *: Nó có thểđứng phần tên hay phần tên mở rộng tập tin,

đứng vị trí sẽđại diện cho kí tựđó nhóm ký tự từ vị trí đến kí tự sau Ví dụ:

(4)

phần mở rộng DOC mà có tên bắt đầu kí tự A kết thúc kí tự B C:\>_NGHEAN\*.* : Nghĩa tất tệp có thư mục NGHEAN

C:\>_NGHEAN\*.TXT : Nghĩa tất tệp có thư mục NGHEAN mà có phần mở rộng TXT

Ký tđại din ?: Nó có thểđứng phần tên hay phần tên mở rộng tập tin,

đứng vị trí sẽđại diện cho ký tự vị trí Ví dụ:

C:\>_?.TXT : Nghĩa muốn Các tệp có ổđĩa C mà có phần tên kí tự có phần mở rộng TXT

2.6 Ổ đĩa

Bao gồm :

đĩa mm - gọi ổđĩa A: Đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB

đĩa cng - Thường ổ C,D,E : nằm thùng máy, thường có dung lượng lớn gấp nhiều lần so với đĩa mềm

đĩa CD - Là dùng đểđọc đĩa quang Đĩa quang thường có dung lượng vài trăm MB

2.7.Một số lệnh nội trú lệnh ngoại trú 1 Lnh ni trú:

Lệnh nội trú loại lệnh lưu thường trực nhớ máy tính Nó nạp vào nạp hệđiều hành

Chúng ta thường gặp số lệnh nội trú sau:

Lnh xem danh sách thư mc tp tin : DIR

Lnh to lp thư mc: MD

Lnh hu b thư mc rng: RD

Lnh chuyn đổi thư mc: CD

Lnh thay đổi du nhc lnh : PROMPT

Lnh to lp tp tin: COPY CON

Lnh đổi tên tp tin: REN

Lnh chép tp tin: COPY

Lnh hin th ni dung tp tin: TYPE

Lnh xoá tp tin: DEL

Lnh xoá hinh: CLS

Lnh sa đổi gi ca h thng: TIME

Lnh sa đổi ngày ca h thng : DATE

Lnh hi nhãn đĩa: VOL

Lnh xem phiên bn ca DOS: VER

2 Lnh ngoi trú:

Lệnh ngoại trú lệnh nằm nhớ Muốn thực lệnh ngoại trú buộc

đĩa phải có tệp Nếu khơng có phải COPY vào để thực Chúng ta thường gặp số lệnh ngoại trú sau:

Lnh đặt nhãn đĩa: LABEL

Lnh hin th thư mc: TREE

Lnh to khuôn cho đĩa (định dạng đĩa): FORMAT

Lnh kim tra đĩa: CHKDSK

Lnh gán thuc tính :ATTRIB

Lnh in: PRINT

(5)

BÀI 2: CÁC LỆNH HỆĐIỀU HÀNH CỦA MS- DOS

I Các lệnh nội trú

Lệnh nội trú những lệnh thi hành những chức năng của HĐH, thường xuyên được sử

dụng, được lưu trữ vào bộ nhớ của máy tính từ khởi động thường trú ở đó cho tới tắt máy

Cách viết chung: [] []

1.1 Một số lệnh hệ thống

Lệnh xem sửa ngày: DATE Current Date is Sat 02-04-2000 Enter new Date (mm-dd-yy) Lúc có hai tuỳ chọn

Nếu không thay đổi ngày gõ Enter

Nếu sửa ngày hành dịng sửa theo khn mẫu (tháng -ngày-năm) Bạn thay đổi ngày lại cho máy tính ví dụ 31/07/2004

Lệnh xem sửa giờ: TIME Current time is 4:32:35.23a Enter new time:

Lúc có hai lựa chọn:

-Nếu khơng sửa hành dịng gõ Enter

- Nếu sửa hành sửa theo khuôn mẫu (giờ: phút:giây.% giây) Bạn thay đổi lại cho máy tính thành 05 05 phút

Lệnh thay đổi dấu nhắc lệnh DOS: PROMPT

Lệnh thay đổi dấu đợi lệnh để thị số thông tin hành theo ý riêng Người sử dụng

Prompt [Chuỗi ký tự]

$P: Thư mục hành $D: Ngày hành $G: Dấu > $T: Giờ hành

$: Xuống dịng

Ví dụ: C>PROMPT $T $P$G Lệnh xem phiên DOS: VER VER

Bạn muốn xem giao tiếp với HĐH MS-DOS phiên Ví dụ: C:\VER

(6)

- Buớc 4: Chọn màu Background muốn áp dụng để vẽ công cụ Rectangle Ellipse

- Bước 5: Vẽ hình cách kép chuột vùng vẽ

Chú ý: Nếu vẽ hình khơng thích hợp dùng lệnh Undo cách gõ tổ hợp phím Ctrl+Z

Sử dụng công cụ vẽ

Các công cụ vẽđều sử dụng nút trái nút phải chuột để vẽ Vẽ nút trái hình có màu Foreground, vẽ nút phải hình có màu Background

Lưu vẽ vào ổđĩa cứng

Vào Menu File Chọn Save hộp thoại Save As ra:

(7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:17

w