Khó khăn và biện pháp khắc phục khi triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

4 58 0
Khó khăn và biện pháp khắc phục khi triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tình huống A: học sinh phải học một nội dung kiến thức 2 lần: Ví dụ, với một môn học nào đó, nội dung kiến thức A được dạy ở cấp tiểu học của chương trình hiện hành nhưng ở chương t[r]

(1)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292

289

KHÓ KHĂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

Nguyễn Trọng Khanh - Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngày nhận bài: 25/03/2019; ngày sửa chữa: 10/04/2019; ngày duyệt đăng: 17/04/2019 Abstract: The new general education curriculum will be implemented from the school year 2020-2021, starting from first grade, in a rolling form in each level of education until the school year 2024-2025 it will be implemented a new curriculum for all 12 classes of general education However, since then, it raises the problem that there will be grade blocks will study the old (current) curriculum and other grades study new curriculum This raises the task for education managers, schools and teachers to study to take measures to overcome this problem The article analyzes the difficulties that arise when implementing the new general education curriculum and proposes remedies

Keywords: General education, curriculum, subject, educational activity 1 Mở đầu

Theo kế hoạch Quốc hội thông qua, chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) thực từ năm học 2020-2021, lớp 1, theo hình thức “cuốn chiếu” với cấp học [1] Việc thực “cuốn chiếu” theo cấp học rút ngắn thời gian triển khai tồn chương trình có tình trạng học sinh khối lớp phải học giai đoạn theo chương trình cũ (hiện hành) [2] giai đoạn theo chương trình [3], [4] So với chương trình hành, chương trình GDPT có nhiều thay đổi hướng tiếp cận, mục tiêu, chương trình, nội dung, Sự thay đổi làm nảy sinh số khó khăn cho khối lớp phải theo học chương trình GDPT hành chương trình GDPT Vì vậy, GDPT cần phải có biện pháp cụ thể để khắc phục khó khăn

Bài viết phân tích khó khăn nảy sinh triển khai thực chương trình GDPT đề xuất biện pháp khắc phục

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Khó khăn nảy sinh triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thông

Ngày 21/11/2017, Quốc hội ban hành Nghị 51/2017/QH14 điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa GDPT [1] Theo đó, điều chỉnh thời gian bắt đầu triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa GDPT mới, đảm bảo cấp học, chậm từ năm học 2020-2021 lớp đầu cấp cấp tiểu học, từ năm học 2021-2022 lớp đầu cấp cấp trung học sở (THCS) từ năm học 2022-2023 lớp đầu cấp cấp trung học phổ thông (THPT) Ngày 26/12/2018, Bộ GD-ĐT cơng bố ban hành chương trình GDPT tổng thể [3] chương trình giáo dục mơn học hoạt động giáo dục [4] Đồng thời, Bộ cơng bố Chương trình GDPT bắt đầu triển khai lớp từ năm học 2020-2021 Như thế, tóm tắt kế hoạch triển khai thực chương trình GDPT sau (bảng 1):

Bảng cho thấy việc thực chương trình GDPT triển khai theo hình thức “cuốn chiếu” theo cấp học Năm học 2020-2021 có lớp bắt đầu thực theo chương trình giáo dục sách giáo khoa mới; năm học 2021-2022 có lớp thực lớp 1, lớp lớp Cứ vậy, đến năm học 2024-2025 tồn 12 khối lớp thực chương trình giáo dục sách giáo khoa

Bảng Kế hoạch triển khai thực chương trình GDPT

Năm học Lớp triển khai thực chương trình GDPT

2020-2021

2021-2022

(2)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292

290 Với lộ trình vậy, có khối lớp mà học sinh học chương trình cũ tiểu học học chương trình THCS THPT; có khối lớp mà học sinh học chương trình cũ tiểu học THCS lên cấp THPT lại học theo chương trình Có thể mô tả bảng

Qua mô tả bảng 2, chia khối lớp nhóm:

- Nhóm 1: gồm khóa bắt đầu học lớp năm học 2013-2014, 2014-2015 2015-2016 Nhóm học theo chương trình hành cấp tiểu học THCS, sau học theo chương trình GDPT cấp THPT

- Nhóm 2: gồm khóa bắt đầu học lớp năm học 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019 2019-2020 Nhóm học theo chương trình hành cấp tiểu học, sau học theo chương trình GDPT cấp THCS THPT

- Nhóm 3: gồm khóa bắt đầu học lớp từ năm học 2020-2021 trở Nhóm học tồn theo chương trình GDPT nên khơng cần phải ý đến điểm nêu

Sẽ khơng có q khó khăn học sinh thuộc nhóm phải học theo hai chương trình chương trình GDPT khơng có đổi nhiều cấu trúc chương trình mơn học hoạt động giáo dục so với chương trình hành Tuy nhiên, với tinh thần đổi toàn diện, với chuyển từ dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ sang dạy học định hướng phát triển lực phẩm chất, với tinh thần kế thừa truyền thống giáo dục nước học tập kinh nghiệm quốc tế, chương trình GDPT có đổi nhiều so với chương trình hành Chương trình

GDPT có thay đổi hướng tiếp cận, mục tiêu, chương trình, nội dung việc sử dụng sách giáo khoa So với chương trình hành, chương trình GDPT có mơn tích hợp, có hoạt động trải nghiệm, có chương trình giáo dục địa phương, có môn tự chọn, Cấu trúc mạch nội dung môn học hoạt động giáo

dục, cấu trúc nội dung môn học khác có thay đổi so với chương trình hành Điều dẫn tới hệ sau khóa học sinh phải học theo hai chương trình:

- Tình A: học sinh phải học nội dung kiến thức lần: Ví dụ, với mơn học đó, nội dung kiến thức A dạy cấp tiểu học chương trình hành chương trình chuyển sang dạy cấp THCS Như vậy, khóa học sinh thuộc nhóm phải học nội dung kiến thức A cấp tiểu học (theo chương trình hành) cấp THCS (theo chương trình mới)

- Tình B: học sinh khơng học nội dung kiến thức có hai chương trình Ví dụ, với mơn học đó, nội dung kiến thức B, theo chương trình hành dạy cấp THPT theo chương trình chuyển xuống dạy cấp THCS Như vậy, khóa học sinh thuộc nhóm khơng học kiến thức B, lúc học cấp THCS (chương trình hành) khơng có, lúc học lên THPT (chương trình mới) nội dung kiến thức lại chuyển THCS

- Tình C: học sinh thiếu kiến thức sở để học kiến thức Ví dụ, với mơn học đó, kiến thức C bao gồm C1 C2, C1 kiến thức sở để học kiến thức C2 Ở chương trình mới, kiến thức C1 bố trí cấp THCS, kiến thức C2 bố trí cấp THPT Cịn chương trình hành, kiến thức C1 Bảng Những khối lớp học theo hai chương trình

Năm học Lớp triển khai thực chương trình GDPT

2013-2014  2014-2015   2015-2016    2016-2017     2017-2018      2018-2019       2019-2020        2020-2021 1        2021-2022 1 2    6   

(3)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292

291 C2 bố trí cấp THPT Như vậy, tương tự với tình B, học sinh thuộc nhóm khơng học kiến thức sở C1 (vì THCS - chương trình hành THPT - chương trình khơng có) nên gặp nhiều khó khăn học kiến thức C2

Ví dụ với mơn Cơng nghệ:

+ Nội dung kiến thức mạng điện nhà đề cập lớp chương trình cũ lớp 12 chương trình Như vậy, với học sinh thuộc nhóm (chỉ học chương trình THPT) bị rơi vào tình A: học “Mạng điện nhà” lớp (chương trình cũ) học “Hệ thống điện gia đình” lớp 12 (chương trình mới)

+ Nội dung kiến thức hoa, cảnh trang trí nhà hoa cảnh dạy lớp chương trình cũ lớp chương trình Như vậy, học sinh thuộc nhóm (ở tiểu học học chương trình cũ, cịn THCS THPT học theo chương trình mới) bị rơi vào tình B: khơng học dù kiến thức có hai chương trình cũ

+ Nội dung kiến thức quạt điện dạy chương trình hành lớp 8, chương trình GDPT dạy lớp lớp Như vậy, với học sinh thuộc nhóm bị rơi vào tình C chương trình mới, phần nội dung ban đầu quạt điện lớp khơng dạy dạy lớp + Nội dung kiến thức “Thiết kế kĩ thuật” có chương trình dạy lớp 5, lớp lớp 10 Như vậy, với học sinh thuộc nhóm bị rơi vào tình C: không học nội dung thiết kế kĩ thuật chương trình lớp (với nhóm 2) lớp lớp (với nhóm 1) Như thế, việc học kiến thức thiết kế kĩ thuật lớp khó khăn với nhóm 2, lớp 10 khó khăn với nhóm 1)

Các tình nêu khơng gây khó khăn cho học sinh mà giáo viên tổ chức dạy học gặp khó khăn gặp phải tình Vì vậy, để đảm bảo cho học sinh thuộc diện nhóm 2, phải học chương trình hành chương trình mới, nhà giáo dục, nhà sư phạm, cần phải có biện pháp cụ thể để khắc phục bất cập Và với lớp 6, bắt đầu thực chương trình từ năm học 2021-2022 nên việc tìm biện pháp triển khai thực phải bắt đầu sớm

2.2 Đề xuất biện pháp khắc phục

Để khắc phục khó khăn nêu trên, để việc triển khai thực chương trình GDPT thuận lợi hiệu quả, phận đạo, quản lí, nhà giáo dục, trường sư phạm, nhà trường phổ thông giáo viên phổ thơng cần nghiên cứu để có điều chỉnh cần thiết, phù hợp Ngoài nhiệm vụ thông thường, Vụ Giáo dục

Trung học - Bộ GD-ĐT đơn vị quản lí, đạo cần chủ trì hoạt động nghiên cứu xây dựng biện pháp, lập kế hoạch triển khai, biên soạn tài liệu, đạo triển khai công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên phổ thơng thực chương trình GDPT

Sau đây, đề xuất biện pháp giải bất cập nảy sinh sau:

Vụ Giáo dục Trung học lập kế hoạch, đề xuất thành lập nhóm nghiên cứu đạo nhóm nghiên cứu hoạt động Mỗi nhóm nghiên cứu phụ trách môn học hoạt động giáo dục theo chương trình GDPT Các nhóm có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất phương án xử lí, biên soạn tài liệu tập huấn tham gia tập huấn cho giáo viên trung học triển khai thực chương trình GDPT

Nhóm nghiên cứu cần xem xét chương trình GDPT mới, chương trình GDPT hành nói chung chương trình mơn học/hoạt động giáo dục cụ thể giao nói riêng Nhiệm vụ mà nhóm phải thực xem xét, phát bất cập, khó khăn mà học sinh học chương trình GDPT hành cấp tiểu học THCS gặp phải học chương trình GDPT cấp THCS THPT Chủ yếu học sinh chuyển sang học chương trình lớp lớp 10 Để xác định bất cập này, nhóm nghiên cứu phải xem xét mạch logic phần chương trình hành chương trình để phát trường hợp bất cập có sau đây:

(4)

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292

292 học hoạt động giáo dục khác Trường hợp giáo viên khơng phát giáo viên khác mơn nên khơng nắm thay đổi

Vì nhiều lí do, việc phát khó khăn việc đề biện pháp, biên soạn nội dung đạo thực cần có đạo Bộ GD-ĐT thống tồn ngành Mỗi nhóm nghiên cứu phụ trách mơn học/hoạt động giáo dục phải chuẩn bị cho điều chỉnh, bổ sung cho học sinh chuyển sang học chương trình lớp lớp 10 Nội dung kế hoạch điều chỉnh, bổ sung cần thảo luận, tham khảo ý kiến chuyên gia cách cẩn thận, kĩ lưỡng cấp có thẩm quyền phê duyệt trước triển khai thực Thời lượng dành cho việc điều chỉnh, bổ sung cho học sinh lớp lớp 10 chuyển đổi chương trình tùy theo mức độ mà triển khai vào cuối kì nghỉ hè, trước bắt đầu thực năm học (nếu nội dung quan trọng cần thời lượng nhiều) lấy từ thời lượng dành cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình (nếu cần thời lượng nhỏ định)

Một vấn đề cần trọng năm gần đây, Bộ GD-ĐT triển khai chuyển từ dạy học theo kiến thức, kĩ sang định hướng lực phẩm chất dù chuyển đổi chương trình coi Chương trình GDPT chuyển từ dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ sang dạy học định hướng phát triển lực phẩm chất Sự chuyển đổi mục tiêu với thay đổi cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức, phương pháp hình thức tổ chức dạy học với đổi kiểm tra đánh giá tạo lúng túng ban đầu định cho thầy trị Vì thế, việc biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn tới giáo viên phổ thông cần thực cách khoa học, nghiêm túc

3 Kết luận

Khi tiến hành đổi chương trình, sách giáo khoa chương trình GDPT cần biên soạn tài liệu tổ chức tập huấn cho cán quản lí GDPT giáo viên phổ thông Việc phải đặc biệt trọng việc đổi tiến hành tồn diện từ hướng tiếp cận, mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với hình thức triển khai “cuốn chiếu” theo cấp học nhằm đảm bảo thành công công đổi GDPT

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ GD-ĐT (2018) Tài liệu tập huấn cán quản lí về triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng thực Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” Tài liệu

tập huấn hiệu trưởng trường trung học phổ thông, tháng 11/2018

[2] Bộ GD-ĐT (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - (môn học, hoạt động giáo dục) ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006

[3] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 [4] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - (Chương trình môn học, hoạt động giáo dục) ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018

[5] Chính phủ (2018) Đề án Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/05/2018 [6] Chính phủ (2018) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày

18/6/2018 đẩy mạnh đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

[7] Quốc hội (2017) Nghị 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP (Tiếp theo trang 277)

Tài liệu tham khảo

[1] Trương Huệ Khâm - Tô Khảm (2004) Huấn luyện kĩ - chiến thuật bóng bàn đại NXB Thể dục thể thao [2] Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên ( 1995) Sinh lí

học thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao [3] Nguyễn Danh Thái (1997) Bóng bàn đại NXB

Thể dục thể thao

[4] Nguyễn Danh Thái - Vũ Thành Sơn (1999) Bóng bàn NXB Thể dục thể thao

[5] Phạm Thị Miên (2003) Tuyển tập nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao năm 2003 NXB Thể dục thể thao [6] Bộ GD-ĐT (2005) Chỉ thị số 12-CT/BGDĐT ngày

07/04/2005 việc tăng cường công tác giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhằm hưởng ứng “Năm Quốc tế Thể thao Giáo dục thể chất - 2005” của Liên hiệp quốc

[7] Phạm Ngọc Viễn (1991) Tâm lí học thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan