1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiết 106 + 107 : Luyện tập

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

trong những nguyên nhân gây nên những vấn đề đó là do ý thức của con người, họ đã vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết như ngày nay.. Nêu vấn đề.[r]

(1)

VĂN

TIẾT 106+ 107

LUYỆN TẬP

BÀI TẬP 1:

Trình bày suy nghĩ em lòng dũng cảm DÀN BÀI

I Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng dũng cảm

- Lòng dũng cảm đức tính vơ cần thiết đáng q người Dù nơi đâu làm việc người cần đến lịng dũng cảm

II Thân bài: 1 Giải thích:

- Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lịng dũng cảm người khơng run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa

2 Khẳng định:

Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại Có dũng cảm đương đầu giành thắng lợi vẻ vang

3 Dẫn chứng:

+ Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam (lấy dẫn chứng)

(2)

+ Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn 4 Phê phán:

Phê phán người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống, người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí

5 Bài học nhận thức hành động thân - Liên hệ thân dung cảm việc gì…

- Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm bạn

- Trách nhiệm tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc (nêu việc làm cụ thể) III Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận

Ví dụ: Cuộc sống ngày khó khăn, để tồn người phải đối diện với nhiều thử thách, gian nan Nếu khơng có đủ nghị lực khơng có lịng dũng cảm, khó có thành công sống Dũng cảm phẩm chất mà bồi dưỡng thơng qua rèn luyện

BÀI TẬP 2:

Một tượng phổ biến vứt rác đường và nơi cơng cộng Em trình bày suy nghĩ hiện tượng

DÀN BÀI I Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề “vứt rác bừa bãi”

(3)

trong nguyên nhân gây nên vấn đề ý thức người, họ vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường dẫn đến tình trạng cấp thiết ngày

II Thân 1 Nêu vấn đề

- Vứt rác bừa bãi vứt rác không nơi quy định, không chỗ Gây nên ô nhiễm môi trường

- Bất lúc có rác vứt, lúc nơi 2 Thực trạng

- Trên cầu, cống, đường xá chỗ đầy rác

- Du khách khu du lịch tiện đâu vứt đó, khơng quan tâm đến địa điểm làm cảnh quan

- Ngay xe buýt, công viên, trường học thùng rác bên cạnh không thèm vứt vào, để chân, bên chỗ ngồi

3 Nguyên nhân

- Do thiếu ý thức người sống

- Thùng đựng rác nơi cơng cộng cịn thiếu đặt vị trí khơng thuận tiện cho việc vứt rác

- Việc xử lí vi phạm cịn nhẹ, chưa thường xun 4 Tác hại

- Hành động gây nhiễm mơi trường, bên cạnh cịn phát sinh hàng loạt dịch bệnh nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống người

(4)

- Gây tổn hại tiền cho nhà nước

- Tạo thói quen xấu đời sống văn minh đại 5 Biện pháp

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng

- Tổ chức hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh,

- Có biện pháp xử lí nghiêm khắc trường hợp xả rác bừa bãi

III Kết bài:

- Nêu suy nghĩ thân “vứt rác bừa bãi”

(5)

Tiết 108

Văn bản-HDHSTĐ:

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN (Trích)

H Ten

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả: (1828-1893): triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ: Trích chương II, phần “Chó

sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten”

b.Phương thức biểu đạt: Nghị luận

II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN

1 Hai vật ngịi bút nhà khoa học Buy-phơng nhà thơ La Phông-ten

a Theo Buy-phông (nhà khoa học)

Sói Cừu

- Luôn ồn với tiếng la hét khủng khiếp để công vật to lớn

- Luôn sợ sệt

- Hay tụ tập thành bầy

- Không biết trốn tránh nguy hiểm

(6)

b Theo La-Phông-ten( nhà thơ)

Sói Cừu

- Đáng thương, bất hạnh

- Thân thương, có tình cảm - Tình mẫu tử sâu sắc

Viết tâm hồn người nghệ sĩ vật lên với suy nghĩ tình cảm giống với người không làm đặc tính lồi vật

2 Nghệ thuật:

- Nghị luận theo bước:

La Phông-ten  Buy-phông  La Phông-ten - Làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật tạo nên yếu tố tưởng tượng, in đậm dấu ấn cách nhìn, cách đánh giá, cách nghĩ riêng tác giả

III GHI NHỚ: SGK/41

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1.Nắm nội dung, nghệ thuật văn 2.Đọc văn “ Chó sói chiên con”-SGK/41

Kể tên số thơ ngụ ngôn khác La Phông-Ten mà em biết

(7)

Tiết 109- Bài 23

MÙA XUÂN NHO NHỎ

Thanh Hải

I TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả:

-Thanh Hải (1930-1980): tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên Huế

-Là nhà thơ có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu

-Đặc điểm thơ: nhẹ nhàng, bình dị, gần gũi 2.Tác phẩm:

a.Hoàn cảnh đời:

-Tháng 11/1980, ơng cịn nằm giường bệnh-khơng trước

b.Nhan đề:

-Mùa xuân (thời gian): mùa năm

-Mùa xuân(ẩn dụ): sức sống tươi trẻ, khát vọng hiến dâng cho đời  mùa xuân lòng người

c.Đại ý:

-Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước -Khát vọng sống, tình yêu tha thiết sống, với quê hương, muốn dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời chung

d.Bố cục:

(8)

-Phần 2(Khổ 2,3):Cảm xúc mùa xuân đất nước

-Phần 3(Khổ 4,5):Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ -Phần 4(Khổ 6):Lời ca ngợi quê hương, đất nước

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Mùa xuân thiên nhiên, đất trời

-“ Mọc dịng sơng xanh/ Một bơng hoa tím biếc”

->Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, kết hợp khéo léo, tinh tế việc miêu tả màu xanh dịng sơng, màu tím biếc bơng hoa ->Làm bật khơng gian mùa xuân rộng mở, tươi tắn, hình ảnh mùa xuân hài hòa, đầy sức sống

- “ Ơi chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời.”

->Âm tiếng chim hót ngân vang, trẻo, rộn ràng - “ơi”, “hót chi”-> nghệ thuật nhân hóa-> tác trị chuyện tha thiết với mùa xuân-> cảm xúc dâng trào tình yêu quê hương thiên nhiên, đất trời vào xuân

-“Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay hứng.”

->Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngôn ngữ giàu tính tạo hình… => Nhà thơ muốn thu mùa xn vào lịng mình: trân trọng, nâng niu, đón nhận nét tinh túy đất trời

=>>Bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc, không gian bao la, rộng lớn, âm vang vọng-> khiến tác giả say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp diệu kì mùa xuân quê hương

2.Mùa xuân đất nước:

(9)

->Cấu trúc song hành, hình ảnh tượng trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu lao động xây dựng đất nước

=>Mùa xuân độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc->Vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt đất nước

+Lộc giắt đầy lưng +Lộc trải dài nương mạ ->Điệp ngữ

=>Niềm tự hào lịch sử hào hùng đất nước vẻ đẹp, sức sống

+“Tất hối hả/ Tất xôn xao”  điệp ngữ, từ láy tượng hình tượng

=>Khí khẩn trương náo nhiệt, nhịp điệu vui tươi mạnh mẽ khác thường->Là hành khúc mùa xuân thời đại Hồ Chí Minh

+“Đất nước sao/ Cứ lên phía trước” -> So sánh, nhân hóa

=>Niềm tự hào đất nước anh hùng giàu đẹp, ý chí quyết tâm, niềm tin vững vào tương lai đất nước

3 Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ.

+“Ta làm chim hót ………

Một nốt trầm xao xuyến.” ->Điệp ngữ, liệt kê

=>Khát vọng sống có ích, cống hiến cho đời +“Một mùa xuân nho nhỏ

(10)

Dù tóc bạc” ->Ẩn dụ, điệp ngữ

=>Ước nguyện khát vọng hòa nhập, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho sống chung, cho đất nước -> một ước nguyện khiêm nhường, giản dị, chân thành, tha thiết, vượt thời gian

4 Lời ca ngợi quê hương, đất nước

+ Mùa xuân- ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình ………

Nhịp phách tiền đất Huế.”

->Giai điệu quê hương thiết tha, sâu lắng ->Tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên sâu sắc

III GHI NHỚ: SGK/58

IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1 Học thuộc lòng, đọc diễn cảm thơ Nắm nội dung, nghệ thuật thơ

3 Phân tích, cảm nhận khổ thơ mà em thích *Hướng dẫn làm BT3:

-Giới thiệu khổ thơ mà em thích: vị trí, nội dung chính, dẫn thơ…

-Phân tích từ ngữ, hình ảnh bật, biện pháp nghệ thuật, tình cảm, cảm xúc tác giả…

(11)

Tiết 110: LUYỆN TẬP

Đề bài: Em viết đoạn văn 15- 17 dịng trình bày suy nghĩ của vấn đề: Thái độ người trước xấu hữu xung quanh

YÊU CẦU

- Xác định vấn đề cần bàn luận

- Lập luận lý lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề - Đảm bảo số lượng câu mà đề yêu cầu

MỘT SỐ GỢI Ý:

1 Giải thích:

- " Cái xấu" gì? “Cái xấu” điều không phù hợp với đạo đức dân tộc, hàm điều xấu xa gây hại đến người

-“Thái độ” gì? “Thái độ” cách để biểu lộ ý nghĩ tình cảm trước việc, hồn cảnh, nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động

-> Thái độ trước xấu cách nhìn nhận, xử lí, giải của người trước điều xấu, sai trái sống cũng công việc

2 Thực trạng:

- Xã hội ngày đại, xấu theo phát triển Nó thể qua mn hình vạn trạng khắp nơi từ gia đình, học đường, xã hội, quan, nhà máy, như: vấn nạn bạo lực học đường, nói tục, chửi thề; bạo hành, xâm hại trẻ em, bắt cóc; trộm cướp, hút chích; mua bán, tàng trữ chất cấm; thực phẩm bẩn; mê tín dị đoan Đứng trước thực trạng đó, người lựa chọn thái độ sống nào?

(12)

Có biểu sau:

3 Thái độ tích cực: a Nguyên nhân

- Họ người thẳng tính, bộc trực

- Họ làm việc xuất phát từ tâm thiện, lành, không cần trả ơn

- Họ không muốn cho ác lên ngôi, muốn nhân rộng tốt, muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người xung quanh

b Lợi ích:

- Thái độ sống tích cực trước xấu mang lại lợi ích gì? + Người yếu giúp đỡ, bảo vệ

+ Mọi người có sống yên vui

+ Con người có niềm tin vào nghĩa, tin vào cơng bằng, công lý

+ Họ lan tỏa thái độ sống tích cực trước xấu cho nhau-> Xã hội ngày có nhiều người tốt-> Đất nước văn minh

c Dẫn chứng:

- Những hiệp sĩ đường phố ngày đêm rong ruổi nẻo đường để bảo vệ bình yên, hạnh phúc cho người Mọi chi phí sinh hoạt họ họ tự túc không hổ trợ từ tổ chức

- Ông Phạm Văn Tân 73 tuổi 35 năm thầm lặng vớt rác nạo vét bùn đất dòng kênh Cầu Mé ( F3, Q11, TpHCM) Ơng khơng phải cơng nhân vệ sinh, khơng trả thù lao việc làm ông xuất phát từ điều thực tế: thấy rác bẩn dọn cho kênh, đem lại môi trường lành cho người dân nơi đậy

-> Thái độ tích cực trước xấu hành động đẹp, cách sống tốt Thể tình u thương, lịng dũng cảm , ý chí quyết tâm loại bỏ xấu, đem lại bình n, hạnh phúc cho mn người

(13)

- Đây thái độ sống người không dám phản kháng trước xấu, họ im lặng, thờ ơ, mặc kệ cho xấu hoành hành

a Nguyên nhân:

- Họ người nhu nhược, ích kỉ, sợ liên lụy thân-> muốn bảo vệ lợi ích

- Họ người thờ ơ, vơ cảm, mặc kệ trước nỗi đau, mác người khác

- Họ người tốt họ ngại va chạm nên họ chọn cách im lặng

b Tác hại:

- Mác-đen nói: " Tính ích kỉ ngun nhân mọi tàn ác" Chính vậy:

+ Họ vơ tình tiếp tay cho xấu lên

+ Người vô tội, kẻ yếu chịu thiệt thịi có vật chất, có tinh thần, thể xác, tính mạng

+ Người bị hại khủng hoảng nặng nề mặt tâm lý, họ niềm tin vào tình người, cơng bằng, công lý

+ Mặc khác, xấu lớn dần xã hội loại trở lực ghê gớm kìm hãm phát triển đất nước Chỉ nói riêng sức khỏe, người tiếp tục đầu độc thực phẩm bẩn, chết ung thư cịn nhân lên, sức khỏe, giống nòi bị suy kiệt

c Dẫn chứng:

- Dẫn chứng 1: + Hiện nay, xã hội dấy lên vấn nạn trẻ em bị xâm hại tình dục đến mức báo động Cách không lâu câu chuyện bé gái bị xâm hại Vũng Tàu Điều khiến ta căm phẫn đối tượng xâm hại cụ già 77 tuổi Hay ngày mạng xã hội rộ lên liên tiếp hai vụ xâm hại bé gái đường học Chương Mỹ, Hà Nội Nếu ta im lặng trước tội ác số phận bé nào?

(14)

- Dẫn chứng 2: Hiện thực phẩm bẩn tràn lan thị trường Chưa kể ngành kinh doanh mặt hàng ăn uống, họ lợi nhuận riêng, ích kỉ mà sử dụng thực phẩm bẩn, chất lượng để bán cho người Gần báo chí đưa tin rầm rộ việc số trường học bán trú sử dụng thịt heo bị nhiễm sán để nấu cho học sinh ăn Hậu em phải nhập viện hàng loạt bị nhiễm sán từ thức ăn

-> Nếu quan pháp luật không can thiệp, cộng đồng im lặng chẳng sau xã hội bị hủy hoại gang tất xấu, ác ngày nhiều lên

4 Giải pháp

-Lên án, phê phán mạnh thái độ sống tiêu cực, thờ ơ, vô cảm trước xấu, ác

- Lan tỏa gương người tốt, việc tốt rộng khắp phương tiện thông tin đại chúng để tác động đến suy nghĩ người

- Pháp luật cần phải chặt chẽ trước xấu mang tính tội ác: xâm hại trẻ em, cướp giết người, buôn lậu, sản xuất hàng giả, thực phẩm bẩn,

- Nhà trường cần đưa vào giáo dục kĩ sống cho học sinh học sinh nữ, để em tự vệ, bảo vệ tình xấu

5 Liên hệ thân

- Học sinh cần học tập lối sống lành mạnh, biết quan tâm, yêu thương, chia sẻ với người thân, bạn bè người xung quanh

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w