1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tạp chí Quy hoạch xây dựng – Số 95+96 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ñeå xaây döïng thaønh coâng moâ hình ÑTVT thì caàn coù moät khung phaùp lyù toaøn dieän treân quy moâ toaøn thaønh phoá (caáp tænh) nhaèm ñieàu tieát vieäc phaùt trieån caùc ÑTVT khoâng[r]

(1)

sË 95+96

Số 95+96 Năm thứ mười lăm - Urban and Rural Planning Journal

Sˇ 95+96 n®m 2018

Chun đề:

ĐĐđô thị vệ t

IN

h

Ảnh bìa:

New Clark City - mô hình thành phố vệ tinh điển hình Phillipine

Bài học kinh nghiệm quy hoạch phát triển đô thị vệ tinh trong quy hoạch chung xây dựng thủ đô hà nội

xây dựng thị vệ tinh - nhìn từ thực tiễn tp.hcm kinh nghiệm quốc tế

để phát triển đô thị vệ tinh Lesson Learned for sateLLite city deveLopment pLanning

in the generaL construction pLanning of hanoi capitaL sateLLite city construction - viewed from practicaLity in ho chi minh city

internationaL experience to deveLop sateLLite cities sateLLite city and the deveLopment strategies of traffic - urBan integration

đô thị vệ tINh

đơ thị vệ tinh chiến Lược phát triển tích hợp giao thơng - đô thị

(2)

Tπp ch›

Tπp ch›

Quy hoπch x©y d˘ng

(3)

Bạn đọc thân mến!

Năm 2018 khép lại, năm mới, Quy hoạch xây dựng trân trọng gửi đến cộng tác viên bạn đọc tình cảm tri ân sâu sắc Chúc quý vị năm An lành, Thịnh vượng Thành công!

Phát triển đô thị tốn hóc búa với thành phố lớn Việt Nam, đặc biệt Hà Nội, TP.HCM Bắt đầu từ 2005, TP.HCM tìm kiếm kiểu phát triển “đa cực, phi tập trung hố” với thị vệ tinh; thành phố Hà Nội xác định năm đô thị vệ tinh vào năm 2008 “Đơ thị vệ tinh” nhận định chìa khóa để hạn chế tải đô thị lớn Tuy nhiên, làm để biến quy hoạch đô thị vệ tinh thành thực tế điều đơn giản hạn chế nguồn lực, đầu tư phát triển hạ tầng kết nối, quản lý xây dựng khu vực vành đai xanh, hay việc xác định mơ hình quản lý phát triển kinh nghiệm triển khai dự án

Thực tế phát triển đô thị giới cho thấy, khơng có mơ hình hồn hảo Chỉ thông qua nghiên cứu cụ thể đưa mơ hình phù hợp cho thành phố Bởi vậy, Quy hoạch xây dựng kỳ phối hợp chuyên gia tìm hiểu, tổng kết, đánh giá đưa giải pháp, học cụ thể cho mơ hình thị vệ tinh thành phố Hà Nội TP.HCM Hy vọng với chủ trương thu hút đầu tư đắn Nhà nước, kinh nghiệm quý báu, giải pháp cụ thể, thời gian tới, đô thị vệ tinh Hà Nội TP.HCM sớm hoàn chỉnh thúc đẩy q trình phát triển thị Việt Nam ngày bền vững Giải thưởng cho đồ án hệ kiến trúc sư trẻ dự án góp phần vào việc thay đổi diện mạo đô thị nội dung khép lại chuyên đề cuối năm Trân trọng mời quý độc giả đón đọc

ThS.KTS NGUYỄN THÀNH HƯNG Tổng biên tập/ Editor in Chief

Ảnh bìa: G-net

NGUYỄN MINH TÚ

16/GP-BTTTT cấp ngày 10/1/2014 Tài khoản: Viện Quy hoạch thị

và nông thôn quốc gia 113 00000 1023 Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng - Hà Nội

NGUYỄN THÀNH HƯNG - PHẠM HOÀNG TÚ BÙI CHUNG HẬU - NGUYỄN THUỲ ANH

NGUYỄN HỒNG CHI - VŨ TUẤN VINH BÙI CHUNG HẬU NGUYỄN THỊ MINH ĐỨC ThS.NB PHẠM HOAØNG TÚ

Thiết kế mỹ thuật/ Designer Thư ký tòa soạn/ Sub Editor P Tổng biên tập/ Deputy Editor in Chief

Ban cố vấn/ Advisory board

Ban biên tập/ Editorial board Hội đồng khoa học/ Editorial Adviser Council

Liên hệ Quảng cáo - Phát hành tapchiquyhoach@gmail.com

Tel: (024) 3.9741942

Website: www.viup.vn

CTY TNHH TM IN VIỆT ANH Trị sự, phát hành:

PGS.TS.KTS LƯU ĐỨC CƯỜNG (Chủ tịch) PGS.TS.KTS NGUYỄN QUỐC THƠNG

KTS TRẦN NGỌC CHÍNH PGS.TS LƯU ĐỨC HẢI PGS.TS.KTS TRẦN TRỌNG HANH

GS.TS.KTS LÊ HỒNG KẾ GS.TS.KTS NGÔ THẾ THI TS.KTS NGUYỄN TRUNG DŨNG NGÔ TRUNG HAÛI

(4)

12 96 ]

CON t e n t s

Đồ án tốt nghiệp xuất sắc năm 2018 Xu hướng quản lý không gian đô thị vệ tinh qua dự án phát triển đô thị VN

VIUP ký kết hợp với Viện Quy hoạch vật thể CUBA

24 88

Topic: SATELLITE CITY Events

■ “Viup signed a cooperation agreement with the Cuba Institute of Physical Planning” Concept

■ Concept of Satellite City

■ Overview of satellite city planning model

Forum

■ Satellite city in Vietnam

■ The trend of satellite urban space management through urban development projects in Vietnam

■ International experience in building the frame infrastructure to develop satellite cities

■ Satellite City and the development strategies of traffic - urban integration

■ Transfer development rights within urban areas ■ Lesson learned for Satellite City development planning in the general construction planning of Hanoi capital ■ Develop the center and Satellite City - Link

between urban areas - Case study of Hanoi ■ Reorganize urban space for the establishment and operation of satellite cities in Ho Chi Minh City ■ Satellite City construction - Viewed from practicality in Ho Chi Minh City

Planning and worldwide architecture

■ Restructuring of regional relationship and shaping of attraction understanding two clues of beijing ‘s sub-center plan

■ Linking a Satellite City region and global value chains: empirical lessons from incheon, south korea

■ Huge urban planning - Some lessons from the experience of Bangkok - Thailand city

■ MANILA - ancient and modern urban ■ Asian cities are ready for the future

Plans and authors

■ Current situation of social housing development for rent in Hanoi city

■ Challenges of Affordable Housing Development in Developing Countries: Cases of Vietnam and India ■ Current situation and some innovation requirements applied in urban planning in Vietnam

■ Impacts of climate change on the network of urban southwestern provincial roads in the Mekong Delta

For students

■ Excellent graduation project 2018

Multi-sectors

■ Integrated development of underground space in megacities ■ Planning orientation and urban center of Da Nang City ■ “Current situation and proposing the solutions to develop urban greenery in Can Tho City”

■ Proposing the integration of climate change adaptation strategy to reduce disaster risk into urban development management of Vinh Yen City

Information

■ International information ■ In-country information ■ VIUP information Hoang Tu

Nguyen Trung Dung Nguyen Dang Son Ngo Minh Hung Vu Thi Vinh Nguyen Mai Anh Nguyen Cam Van Ngo Dinh Thuc Tran Luu Đuc Cuong Le Hoang Phuong Nguyen Hong Sơn Nguyen Diem Hang Nguyen Ngoc Tiep Nguyen Minh Hoa Pham Ngoc Hoa

Kai He, Yoon Suk-jin, Hoang Ngoc Lan, Le Thi Bich Ngoc Thuy Anh Thanh Bich Le Thi Bich Thuan Nguyen Trung Dung Authors Nguyen Hoang Long Ho Van Dang

Chung Hau Nguyen Trong Tam

Trinh Van Chinh Luu Ñuc Cuong Ng Ngoc Le Quynh Luu Ñuc Cuong Nguyen Huy Quang

(5)

MÙc lÙc

Sự kiện

■ VIUP ký kết hợp với Viện Quy hoạch vật thể CUBA

Khái Niệm

■ Khái niệm đô thị vệ tinh

■ Tổng quan mơ hình quy hoạch thị vệ tinh

Diễn đàn

■ Đô thị vệ tinh Việt Nam

■ Xu hướng quản lý không gian đô thị vệ tinh qua dự án phát triển đô thị VN ■ Kinh nghiệm quốc tế xây dựng hạ tầng khung để phát triển đô thị vệ tinh ■ Đô thị vệ tinh chiến lược phát triển tích hợp giao thơng - thị

■ Chuyển dịch quyền phát triển phạm vi vùng đô thị

■ Bài học kinh nghiệm quy hoạch phát triển đô thị vệ tinh QHC xây dựng thủ đô Hà Nội

■ Phát triển đô thị trung tâm vệ tinh, mối liên kết đô thị - Nghiên cứu trường hợp Hà Nội

■ Tổ chức lại không gian đô thị cho đời vận hành thành phố vệ tinh TP.HCM

■ Xây dựng đô thị vệ tinh nhìn từ thực tiễn TP.HCM

Quy hoạch & Kiến trúc giới ■ Tái cấu mối quan hệ vùng hình thành hấp dẫn - tìm hiểu hai ví dụ việc QH trung tâm phụ cận Bắc Kinh ■ Liên kết vùng đô thị vệ tinh chuỗi giá trị toàn cầu: học thực tiễn từ Incheon, Hàn Quốc

■ Quy hoạch đô thị cực lớn - Một số học từ kinh nghiệm TP.Bangkok - Thái Lan ■ MANILA - thị cổ kính đại

■ Những thành phố châu Á sẵn sàng cho tương lai

Quy hoạch tác giả

■ Thực trạng phát triển nhà xã hội cho thuê thành phố Hà Nội ■ Những thách thức phát triển nhà giá rẻ quốc gia phát triển - trường hợp Việt Nam Ấn Độ ■ Thực trạng số yêu cầu đổi ứng dụng công tác quy hoạch đô thị Việt Nam

■ Tác động biến đổi khí hậu tới

mạng lưới đường đô thị tỉnh lị ven biển Tây Nam vùng Đồng SCL

Dành cho sinh viên

■ Đồ án tốt nghiệp xuất sắc năm 2018

Ña Ngành

■ Tích hợp phát triển không gian ngầm siêu đô thị

■ Định hướng quy hoạch trung tâm đô thị thành phố Đà Nẵng

■ Đề xuất lồng ghép chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào quản lý PTĐT TP.Vĩnh Yên

■ Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh thị TP Cần Thơ

Thông tin

■ Tin QT ■ Tin nước ■ Tin viup

Hồng Tú

Nguyễn Trung Dũng

Nguyễn Đăng Sơn Ngô Minh Hùng Vũ Thị Vinh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Thị Cẩm Vân

Ngơ Đình Thục Trân Lưu Đức Cường Lê Hồng Phương Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Thị Diễm Hằng Nguyễn Ngọc Tiệp Nguyễn Minh Hòa Phạm Ngọc Hòa

Kai He, Yoon Suk-jin, Hồng Ngọc Lan, Lê Thị Bích Ngọc Thùy Anh

Thanh Bích

Lê Thị Bích Thuận Nguyễn Trung Dũng Nhóm tác giả Nguyễn Hồng Long Hồ Văn Đáng

Chung Hậu Nguyễn Trọng Tâm Trịnh Văn Chính Lưu Đức Cường Ng Ngọc Lệ Quỳnh Nguyễn Huy Quang

Lưu Đức Cường

Huy Minh Minh Anh Quỳnh Lan

Chun đề: ĐƠ THỊ VỆ TINH Trong SỐ NAØY

(6)

Từ Đề án Quy hoạch Khu kinh tế ven biển (KKTVB) Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1353/QĐ-TTg, tháng 9/2008 đến nay, toàn quốc có 15 KKTVB thành lập cịn nhiều KKTVB khác dự kiến hình thành Các KKTVB phát huy vai trị quan trọng, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương ven biển Tại KKTVB có 147 dự án đầu tư với số vốn 38,4 tỉ USD, tạo công ăn việc làm cho 10.000 người

Bên cạnh thành tựu đạt được, việc quy hoạch KKTVB cịn tồn nhiều khó khăn thách thức, cộm vấn đề khai thác sử dụng chưa hiệu Hiện tại, tỉ lệ lấp đầy KKTVB đạt 40% diện tích Theo định thành lập ban đầu, nước có 15 KKTVB thành lập với tổng diện tích 662.249ha Theo quy hoạch chung xây dựng KKTVB, có khoảng 54.300ha đất KKTVB dành cho mục đích sản xuất kinh doanh, du lịch, dịch vụ (chiếm 8% tổng diện tích đất KKTVB); khoảng 12.100ha đất khu phi thuế quan (2%); đất nông lâm ngư nghiệp 71.100ha (11%); đất khu dân cư khoảng 36.800ha (6%); đất cơng trình cơng cộng, khu

hành khoảng 25.200ha (4%) đất mặt nước, sơng ngịi, đồi núi khoảng 318.800ha (48%) Như vậy, KKTVB có khoảng 10% diện tích đất phục vụ trực tiếp cho sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại ngành tạo giá trị sản xuất cho KKTVB

NHẰM TRIỂN KHAI NGHỊ ĐỊNH THƯ VỀ “GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VAØ QUẢN LÝ QUY HOẠCH NHẰM KHAI THÁC

HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VEN BIỂN”

THOẢ THUẬN HỢP TÁC GIỮA VIUP VAØ VIỆN QUY HOẠCH VẬT THỂ CUBA

SỰ KIỆN

Thực hiện: HOAØNG TÚ

(7)

Đất hành chính, cơng cộng, phục vụ dân sinh đất mặt nước, đồi núi chiếm phần diện tích chủ yếu KKTVB Sau Quyết định 1353/QĐ-TTg, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung thêm 03 KKTVB vào Quy hoạch là: KKTVB Đông Nam, tỉnh Quảng Trị (quy mô 23.460ha); KKTVB Thái Bình, tỉnh Thái Bình (quy mơ 30.583ha) KKTVB Ninh Cơ, tỉnh Nam Định (quy mô 13.950ha) Như vậy, có 18 KKTVB phê duyệt Quy hoạch phát triển KKTVB nước đến năm 2020 với tổng diện tích mặt đất mặt nước 730.553ha, khoảng 2,2% tổng diện tích nước Tuy nhiên, khu kinh tế chưa vào hoạt động

Bên cạnh đó, cơng tác đầu tư cịn dàn trải, cấu đầu tư chưa hợp lý, nguồn lực đầu tư cho kết cấu hạ tầng phụ thuộc vào nguồn ngân sách Trung ương Thực tế, 18 KKTVB phê duyệt, có 14 khu thành lập tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn Do đó, việc phát triển kết cấu hạ tầng chủ yếu phải dựa vào nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, đóng góp nhiều khu kinh tế ven biển vào cấu kinh tế chung địa phương chưa thực rõ nét

Ngoài số KKTVB thành lập sớm, có đầu tư trọng điểm Dung Quất, Vũng Áng, Nghi Sơn, Chu Lai quy hoạch hệ thống giao thông kết nối, nằm hành lang vành đai kinh tế ven biển thuận lợi, lại phần lớn KKTVB giai đoạn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, kỹ thuật

Bên cạnh vấn đề liên kết vùng, bảo vệ mơi trường ứng phó với Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn trình phát triển KKTVB Mặc dù có Đề án quy hoạch phát triển tổng thể, xảy tình trạng cạnh tranh địa phương ven biển có xu hướng phát triển KKTVB riêng với quy mơ lớn hạ tầng (cảng biển, sân bay…) đầy đủ Các sách ưu đãi nhằm cạnh tranh thu hút đầu tư có phần làm giảm nhẹ yêu cầu tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường ứng phó với BĐKH NBD Sự cố mơi trường trầm trọng công ty Formosa thuộc khu Kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh xảy năm 2016 vừa qua lời cảnh tỉnh cho vấn đề

Cuba quốc gia biển đảo giống với Việt Nam giai đoạn đầu phát triển KKTVB để thu hút đầu tư nước ngoài, học kinh nghiệm phát triển KKTVB Việt Nam hữu ích cho Cuba Mặt khác, Cuba mạnh cơng tác quản lý tổng hợp không gian ven biển, đặc biệt quản lý hoạt động quy hoạch, xây dựng khai thác với khung thể chế đồng máy

triển khai cấp từ trung ương đến địa phương hiệu chia sẻ với Việt Nam

Vì vậy, việc phối hợp nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế kinh nghiệm quốc tế để đưa giải pháp quy hoạch hợp lý, đem lại hiệu cho việc đầu tư, khai thác phát triển hiệu khu kinh tế ven biển áp dụng cho hai nước Việt Nam Cuba cần thiết Mục tiêu dự án nhằm điều tra, rà soát đánh giá hiệu quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển; để làm sở kiến nghị điều chỉnh chiến lược, sách văn pháp quy quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển khu kinh tế cho phù hợp với tình hình xu hướng

Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường tính pháp lý, tính khả thi, đồng thời tháo gỡ vướng mắc tồn quy hoạch chung Khu kinh tế ven biển, Khu kinh tế cửa từ khâu lập đồ án đến khâu tổ chức thực hiện, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt lâu dài

Hiện tại, Cuba trình cập nhật kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường Mơ hình KKTVB Chính phủ Cuba quan tâm công cụ quan trọng để thu hút đầu tư phát triển kinh tế đất nước Đặc khu kinh tế ven biển Mariel, Khu chế xuất thương mại tự Cuba thành lập gần thủ đô Habana nằm thu hút nguồn lực đầu tư nước ngồi, có tập đồn Việt Nam quan tâm đầu tư

Viện Quy hoạch Vật thể Cuba (IPF) quan trực thuộc Chính phủ, có chức quản lý nhà nước lĩnh vực Quy hoạch lãnh thổ quản lý phát triển thị phạm vi tồn quốc IPF triển khai hầu hết đồ án quy hoạch Cuba nhiều cấp độ từ Quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch đô thị quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, bảo tồn di sản… Viện có đội ngũ cán chun mơn đào tạo nước quốc tế, có tạp chí khoa học chun ngành riêng Viện có quan hệ hợp tác nghiên cứu với nhiều đối tác quốc tế, đặc biệt với Viện Quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia Việt Nam thông qua nhiều dự án cụ thể Quy hoạch bảo tồn đô thị Hội An (1998), Đề tài Nghị định thư Giải pháp thiết kế quy hoạch không gian công cộng ven biển cho đô thị du lịch Việt Nam nhằm tăng cường khả tiếp cận thích ứng với BĐKH (2016) Bề dày hợp tác qua nhiều năm đảm bảo cho Hợp tác nghiên cứu có nhiều hội thành công tốt đẹp

(8)

TS.KTS NguyễN TruNg DũNg Giám đốc TT Thông tin, Đào tạo & HTQT

Đô thị vệ tinh thị trấn vệ tinh thành phố khái niệm quy hoạch đô thị mà đề cập chủ yếu đến khu vực đô thị nhỏ hơn, đặt gần tương đối độc lập với khu vực đô thị trung tâm lớn (Metro-politan).

Mơ hình phát triển thị vệ tinh hiểu học thuật đô thị phương Tây việc phát triển thành phố nhỏ trung bình xung quanh một thành phố trung tâm chúng liên kết với thành phố trung tâm này hệ thống giao thơng cơng cộng hồn thiện Hệ thống giao thông cho phép nhiều người dân sống đô thị vệ tinh di chuyển vào thị trung tâm ngày dễ dàng Giữa thành phố trung tâm và đô thị vệ tinh thường vành đai xanh Các thành phố trung tâm theo mô hình thị vệ tinh thường bị giới hạn khu vực phát triển (không thể mở rộng hơn) để khơng biến thành đại thị khổng lồ Ví dụ điển hình châu Á mà tơi biết hệ thống đô thị quy mô trung bình xung quanh thành phố Tokyo (mặc dù Tokyo thân đại đô thị rồi) Nhật Bản.

NguyễN Đỗ DũNg

KHAÙI NI

M

Khái niệm

(9)

Mơ hình quy hoạch thị vệ tinh (ĐTVT) có bề dày lịch sử kỷ áp dụng nhiều vùng đô thị lớn giới Tại quốc gia, việc áp dụng mơ hình quy hoạch lại có sáng tạo riêng phù hợp với bối cảnh phát triển đô thị nước tựu chung lại cho thấy sức sống mạnh mẽ mơ hình Đặc biệt, bối cảnh thị hóa diễn mạnh mẽ nước phát triển mơ hình áp dụng câu trả lời hiệu vấn đề quy hoạch quản lý phát triển vùng đô thị lớn với xu ngày gia tăng số lượng quy mơ Tại nước ta, xu hình thành vùng thị lớn định hình rõ ràng, minh chứng qua lớn mạnh không ngừng vùng đô thị lớn truyền thống thành phố Hà Nội, TP.HCM mở rộng phạm vi liên tỉnh Vùng thủ hay xu hướng hình thành vùng đô thị cấp tỉnh như: Bắc Ninh, Thừa Thiên-Huế… Xu lần lại đặt tốn áp dụng mơ hình quy hoạch thị vệ tinh Việt Nam mà thành phố Hà Nội địa phương đầu Tuy nhiên, sau năm triển khai QHCXD thủ đơ, việc hình thành ĐTVT theo định hướng tỏ lúng túng chưa có nhiều kết cụ thể; việc áp dụng mơ hình đặt nhiều vấn đề phát sinh mà chưa có tốn giải cụ thể, đặc biệt đầu tư phát triển hạ tầng kết nối, quản lý xây dựng khu vực vành đai xanh, xác định mơ hình quản lý phát triển đặc biệt mơ hình quản lý hành đô thị vệ tinh

Phát triển ĐTVT giới Mơ hình ĐTVT London-Vương quốc Anh

Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, nhu cầu nhà Anh trở nên nóng bỏng Sức ép lớn giải nhu cầu khiến Chính phủ liên hiệp Anh lúc cho đời Đạo luật nhà năm 1919 Đạo luật xem tạo hội để biến mơ hình lý thuyết thành phố vườn thành thực tế Tuy nhiên, khơng tạo thành phố nào, thay vào Chính phủ mong muốn tạo cách nhanh số lượng nhà Những khu nhà xây dựng

V mƠ hÌnh QUY hOCh ĐƠ ThỊ Vệ Tinh

KHÁI NIM

TS.KTS NguyễN TruNg DũNg

Giám đốc TT Thơng tin, Đào tạo & HTQT

(10)

phân tán kế hoạch địa phương

Sau thành công dự án thành phố Letchworth, thành phố vườn Anh, Hiệp hội Quy hoạch thành phố vườn Anh có nhiều nỗ lực để đưa mơ hình thành phố vườn vào Luật nhà ở, nhiên cố gắng không đem lại kết

Cùng với tâm Mr Ebenezer Howard, cơng ty có tên gọi “Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thành phố vườn thứ

2” thành lập mà không cần đến hỗ trợ Chính phủ Cơng ty mua lại 1458ha đất trang trại Hertfordshire 230 mẫu Anh chủ đất Desborough 689ha từ chủ đất Salisbury để tiến hành xây dựng thành phố vườn thứ với tên gọi Welwyn theo mơ hình thành phố vệ tinh cách London 21 dặm (tương đương khoảng 32km) Thành phố tạo kết hợp chức nhà công nghiệp, với dân số 40.000-50.000 người Sở hữu bất động sản tồn thành phố thuộc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thành phố vườn thứ Mục đích tạo dựng thành phố khép kín, tiện nghi tương đối độc lập với London, việc gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên tạo hài hòa kiến trúc nhà môi trường yếu tố trọng Mật độ xây dựng giới hạn cho 20 nhà mẫu Anh Sau năm xây dựng, dân số thành phố Welwyn 2584 người (năm 1924)

❑ Mơ hình quy hoạch thành phố vệ tinh Anh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị thời đại bùng nổ công nghiệp Mô hình ĐTVT có nguồn gốc bắt nguồn từ “Đơ thị vườn” nhằm đáp ứng nhu cầu người dân hưởng

thụ môi trường đô thị, không gian sống có chất lượng cao so với thị lịch sử khơng cịn đáp ứng ❑ Các nghiên cứu mơ hình lý thuyết mơ hình quy hoạch ĐTVT đóng vai trị tiền đề cho đời ĐTVT sau ❑ Vai trị định tổ chức cơng ty tư nhân đầu tư xây dựng ĐTVT

Quy hoạch quản lý ĐTVT Cộng hịa Pháp

Chính sách phát triển thành phố “ville nouvelle” đời Cộng hòa Pháp từ năm 1960 triển khai Mục tiêu sách cho đời thành phố toàn nước Pháp, nhằm giảm tải cho vùng đô thị lớn mà chủ yếu cho vùng Ile-de-France (5/9 thành phố)

Mơ hình thành phố Pháp coi phiên thành phố vệ tinh Mơ hình thành phố áp dụng chủ yếu vùng Ille de France giải pháp nhằm chống lại việc mở rộng không giới hạn hỗn loạn khu vực ngoại ô xung quanh thành phố Paris giải pháp khắc phục cho nhược điểm quy hoạch khu nhà xã hội xây dựng ạt theo quy mô lớn (grand ensemble) phát triển tràn lan vùng ngoại ô Để triển khai thành phố này, Chính phủ cho áp dụng cơng cụ pháp lý Tồn chương trình quy hoạch xây dựng thành phố đặt khuôn khổ sách có tên gọi “Các dự án lợi ích quốc gia” (Opérations d’intérêt nationals-OIN) cho phép Chính phủ có tồn quyền lĩnh vực quy hoạch liên quan đến thành phố Ở cấp độ địa phương, thành lập thành phố “Cơ quan quy hoạch công cộng” (Establissement Public d’Aménagement-EPA) chịu trách nhiệm tồn cơng việc quy hoạch xây dựng EPA áp dụng cơng cụ quy hoạch sẵn có ZAD (khu quy hoạch phối hợp); ZUP (Khu quy hoạch ưu tiên), ZAC (Khu quy hoạch có tham vấn) để tiến hành quản lý toàn biến động đô thị quy hoạch khu vực thành phố tương lai

Hình 1: Quy hoạch Thành phố vườn Welwyn-Thành phố vệ tinh London

(Nguoàn: C.B Purdom, The Building of Satellite towns)

Hình 2: Quy hoạch khu nhà thành phố vệ tinh Welwyn

(11)

Chính sách phát triển thành phố đời thể tâm Chính phủ Pháp nhằm giải tình trạng phát triển cân Paris tỉnh khác hạn chế việc mở rộng đô thị lan tỏa theo dạng “vệt dầu loang” đại đô thị như: Paris, Marseille, Lyon, Lille ■ thành phố quy hoạch xây dựng ngoại vi Paris bao gồm:

❑ Cergy Pointoise nằm phía Tây

❑ Marne-la-Vallée nằm phía Đông

❑ Evry Sénart nằm phía Đông Nam

❑ Saint-Quetin-en-Yvelines phía Tây Nam

■ 04 thành phố quy hoạch tỉnh bao gồm:

❑ Villeneuve d’ascq nằm phía Đông thành

phố Lille

❑ L’Isle d’Abeau nằm phía Đông thành phố

Lyon

❑ Val-de-Reuil nằm Paris Rouen

❑ Rives de l’Etang de Berre gần thành phố

Marseille

Sơ đồ Quy hoạch thị hóa vùng Paris (SDAURP) phê duyệt năm 1965 xác định thành phố quy hoạch xung quanh Paris với khoảng cách từ 15 đến 50km Con số cuối rút xuống thành phố: Marne la Vallée, Cergy-Pontoise, Saint Quentin en Yveline,

Sesnar, Evry Các thành phố có nhiệm vụ tạo trung tâm đô thị thu hút việc làm cư dân đến từ khu vực ngoại thành xung quanh có liên hệ khăng khít với thành phố Paris nhờ hệ thống giao thông giới

Thành phố vệ tinh Évry: Thành phố vệ tinh Paris nghiên cứu quy hoạch vào năm 1967 Ngày 12/4/1968, Cơ quan quy hoạch công với tên viết tắt “EPEVRY” thành lập để tiến hành công tác quy hoạch phát triển Évry Phạm vi lập quy hoạch thành phố Évry bao gồm xã Bondoufle, Courcouronnes, Évry, phần Ris-Orangis Năm 1983, Nghiệp đồn cộng đồng thị (SAN) thành lập bao gồm xã Bondoufle, Courcouronnes, Évry Lisses Năm 2000, EPEVRY giải thể SAN trở thành Cộng đồng đô thị Evry Centre Essone ngày

Thành phố vệ tinh Cergy-Pontoise: Được quy hoạch vào năm 1969 Cơ quan quy hoạch công chịu trách nhiệm tổ chức quy hoạch xây dựng Cergy-Pontoise (EPACERGY) thành lập vào ngày 16/4/1969 Phạm vi quy hoạch Cergy-Pontoise bao gồm 15 xã Tỉnh Val-d’Oise et des Yvelines, sau giảm xuống cịn 11 xã vào năm 1984 Khơng gian đô

thị Cergy-Pontoise tổ chức xung quanh tòa nhà trụ sở Tỉnh Cergy-Pontoise trục trung tâm thị Ngày 31/12/2002, Cergy-Pontoise rời khỏi Chương trình phát triển thành phố trở thành cộng đồng đô thị

Thành phố Saint-Quentin-en-Yvelines: Ngày 21/9/1970, Cơ quan quy hoạch phát triển Saint-Quentin-en-Yvelines (EPASQY) thành lập Phạm vi quy hoạch thành phố Saint-Quentin-en-Yvelines bao gồm 11 xã sau giảm xuống xã năm 1984 bao gồm: Saint-Quentin-en-Yvelines: Élancourt, Guyancourt, La Verrière, Magny-les-Hameaux,

Montigny-le-Bretonneux, Trappes,

Voisins-le-Bretonneux Đến 2002, quy hoạch Saint-Quentin-en-Yvelines coi hoàn thành, EPASQY giải thể ngày 31/12/2002 Nghiệp đồn cộng đồng thị Saint-Quentin-en-Yvelines trở thành Cộng đồng đô thị vào năm 2003

Thành phố Marne-la-Vallée: Cơ quan quy hoạch Marne-la-Vallée (EPAMARNE) thành lập ngày 17/8/1972 Marne-la-Vallée thành phố vệ tinh có quy mô lớn Paris Phạm vi quy hoạch thành phố 15.000ha trải địa bàn 26 xã 03 tỉnh (Seine-Saint-Denis, Val-de-Marne et Seine-et-Marne)

Hình 3: Quy hoạch 05 thành phố vệ tinh Paris Nguồn: Quy hoạch thủ Paris đến 2020

Hình 4: Thành phố vệ tinh Cergy-Pontoise cách nội đô Paris 40 phút di chuyển

phương tiện công cộng

(12)

Liên minh phát triển thành phố (SCA) thành lập vào năm 1973 sau trở thành Nghiệp đồn Cộng đồng thị năm 1983 Cộng đồng đô thị năm 2003

Năm 1987, với xuất dự án Disney Land, quan Quy hoạch đời gọi tắt EPAFRANCE Quá trình quy hoạch xây dựng Marne-la-Vallée tiếp diễn

Thành phố Sénart: Thành phố vệ tinh quy hoạch cuối Paris địa bàn 18 xã Essonne Seine-et-Marne Cơ quan quy hoạch phát triển Sénart (EPASENART) thành lập ngày 15/10/1973 Mục tiêu dự án hình thành trung tâm thị đa cực nhằm hạn chế q trình lan tỏa quần thể đô thị Évry Năm 1983, xã rời khỏi dự án Sénart, mục tiêu dự án buộc phải giới hạn việc hình thành trung tâm đô thị gọi Carré Senart

Sau 50 năm hình thành phát triển, phần lớn thành phố khơng cịn giữ thể chế mong muốn ban đầu đô thị độc lập mà trở thành Cộng đồng đô thị (Communauté urbaine) Điều đánh dấu chuyển đổi thẩm quyền trực tiếp Chính phủ thành phố cho quyền địa phương Tuy nhiên, số thành phố giữ tính chất ban đầu

Sự tăng trưởng dân số thành phố vệ tinh Pháp chậm theo dự kiến quy hoạch thành phố vệ tinh xây dựng có mức tăng dân số lớn khoảng từ năm 1970 đến 1990

Với chức hoạt động đa dạng thương mại, giải trí, giáo dục, công nghiệp,

các thành phố Paris đóng vai trị cực thị quan trọng khu vực ngoại thành phố Villeneuve d’Ascp trở thành trung tâm đô thị quan trọng thành phố Lille nhờ vào hình thành khu trung tâm đại học nghiên cứu, công nghệ lớn Một số thành phố trở thành khu vực ngoại ô thành phố lớn trường hợp L’Isle d’Abeau khoảng cách xa thành phố Lyon hay không đời Le Vaudreuil Rives de l’Etang de Berre Thành phố Rives de l’Etang de Berre đặt cạnh điểm đô thị nhỏ, khác biệt mặt quy hoạch đô thị thiếu trung tâm Những chức thị tập trung hết thành phố Marseille Aix-en-Provence, Rives de l’Etang de Berre lại kết nối khơng gian thị liên tục với thành phố

Tổng kết lại thành phố hình thành trở thành cực đô thị quan trọng đô thị lớn Paris, Lille, đáp ứng mục tiêu quy hoạch ban đầu

❑ Các thành phố vệ tinh Paris đáp ứng yêu cầu đặt việc góp phần kiểm sốt mở rộng không gian đô thị cho thành phố Paris toàn vùng Ile-de-France

❑ Việc phát triển ĐTVT phải dựa việc phát triển mạng lưới giao thông công cộng tốc độ nhanh (Metro, đường sắt thị, bus nhanh ) địi hỏi phải đầu tư ban đầu lớn

❑ Các thành phố vệ tinh phát triển thành cơng thị có mạng hệ thống

dịch vụ cơng cộng hồn chỉnh có khả tạo việc làm Các chức quan trọng động lực cho phát triển ĐTVT bao gồm: Thương mại, công nghiệp, đào tạo đại học, nghiên cứu cơng nghệ cao, giải trí + Khoảng cách đến đô thị trung tâm quy mô dân số hợp lý điều kiện quan trọng cho việc hình thành phát triển bền vững ĐTVT Khoảng cách tối ưu ĐTVT với đô thị trung tâm (ĐTTT) từ 30-40km (30-40 phút di chuyển phương tiện công cộng) Nếu khoảng cách ngắn hơn, ĐTVT có nguy bị bành trướng mở rộng không gian đô thị trung tâm dẫn tới việc chùm ĐTVT biến thành đại đô thị Các ĐTVT khơng hình thành khoảng cách xa, thiếu kết nối mặt đô thị với đô thị trung tâm trường hợp: Rives de l’Etang de Berre (quy hoạch vệ tinh thành phố Marseille), L’Isle d’Abeau (quy hoạch vệ tinh thành phố Lyon) Để đảm bảo trì khoảng cách tối ưu cần kiểm sốt q trình mở rộng thị trung tâm ĐTVT, việc kiểm sốt trì hành lang xanh cách ly có tính chất sống cịn

❑ Mô hình quản lý ĐTVT Paris theo

các mơ hình đơn vị hành độc lập thành phố (ville) tương đương cấp xã gồm nhiều xã liên kết lại dạng Cộng đồng đô thị (communauté urbaine) Mơ hình Cộng đồng thị chế đặc thù quản lý phát triển đô thị Pháp cho phép liên kết nhiều đơn vị thị từ nhỏ đến lớn mục đích chung quy hoạch phát triển thị, kinh tế

Một số đúc kết cho công tác quy hoạch quản lý phát triển ĐTVT

Xây dựng thể chế cho phát triển ĐTVT: Từ kinh nghiệm thành công phát triển thành phố vệ tinh Vương quốc Anh Cộng hòa Pháp cho thấy vai trò quan trọng hoạch định sách nhà nước Việc quy hoạch phát triển ĐTVT khơng bó hẹp trách nhiệm quyền thành phố (hoặc Vùng) mà xem dự án lợi ích quốc gia từ tạo điều kiện cho tập trung nguồn lực phát triển

(13)

Lộ trình thực hiện: Quá trình quy hoạch phát triển ĐTVT thực theo lộ trình hợp lý Nhà nước tham gia giai đoạn quy hoạch, đầu tư xây dựng sau chuyển giao cho quyền địa phương giai đoạn quản lý vận hành Sự chuyển giao từ mơ hình trực tiếp nhà nước (các Cơ quan quy hoạch phát triển) sang cho quyền địa phương theo mơ hình cộng đồng thị Pháp ví dụ điển hình

Mơ hình đầu tư xây dựng: Quá trình xây dựng ĐTVT London-Vương quốc Anh cho thấy vai trò cá nhân, doanh nghiệp BĐS, đầu tư xây dựng tổ chức quản lý khai thác, nhận thức người dân ưu điểm mơ hình đô thị tạo nên thành công ĐTVT

Mơ hình quản lý vận hành: Các ĐTVT thành phố Paris quy hoạch xây dựng địa bàn nhiều xã (đơn vị hành tương đương cấp thành phố đô thị, cấp xã nông thôn) Trong giai đoạn đầu tư xây dựng, ĐTVT quản lý Cơ quan đầu tư phát triển cơng Chính phủ lập bao gồm đại diện Chính phủ quyền địa phương liên quan Quá trình quản lý vận hành ĐTVT sau xây dựng xong áp dụng theo mơ hình thành phố độc lập “Cộng đồng đô thị” bao gồm đại diện tất các đơn vị hành (xã) liên quan Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Cộng đồng đô thị pháp luật quy định rõ Luật với 06 nhóm chức cụ thể, bao gồm:

❑ Phát triển quy hoạch kinh tế-văn hóa-xã hội ❑ Quy hoạch không gian cộng đồng

❑ Cân xã hội nhà

❑ Chính sách với khu phố nhạy cảm ❑ Quản lý dịch vụ cơng ích

❑ Chính sách khơng gian mơi trường sống

Việc tạo mơ hình Cộng đồng thị (nằm Mơ hình liên xã, Cộng đồng đô thị áp dụng cho khu vực đô thị Cộng đồng liên xã áp dụng cho khu vực nông thôn) với việc quy định rõ chức nhiệm vụ cho phép tạo chế phối hợp nhiều địa phương (nằm địa giới ĐTVT) công tác điều hành quản lý phát triển ĐTVT Pháp

Các học kinh nghiệm quy hoạch phát triển quản lý ĐTVT nước góp phần định hướng cho việc nghiên cứu tìm mơ hình quản lý phát triển phù hợp cho thị Hà Nội có tính đến đặc thù phát triển đô thị, phân biệt rõ quản lý đô thị nông thơn, tăng cường phân cấp cho quyền thị, huy động phát huy vai trò nhiều thành phần kinh tế, xã hội tham gia đầu tư quản lý phát triển ĐTVT

Các yếu tố sống cịn để phát triển bền vững mơ hình ĐTVT:

❑ Hệ thống giao thông kết nối: Các ĐTVT phải kết nối với ĐTTT hệ thống giao thông giới cao tốc, giao thông công cộng như: Đường cao tốc, Bus nhanh, đường sắt đô thị để đảm

bảo thời gian di chuyển giới hạn hiệu 30�45 phút sử

dụng phương tiện giới Tuy nhiên, việc đầu tư hệ thống giao thơng địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn hiệu suất sử

dụng hạn chế phải qua khu vực hành lang cách ly phát triển đô thị (vành đai xanh)

❑ Khu vực cách ly (Vành đai xanh, nêm xanh): Nhằm đảm bảo phát triển ổn định cho hệ thống, việc phá vỡ hệ thống vành đai xanh dẫn tới đổ vỡ hệ thống ĐTVT, mơ hình ĐTVT trở thành đại thị phát triển lan tỏa Việc trì vành đai xanh thách thức lớn mơ hình quy hoạch ĐTVT Trên thực tiễn nhiều mơ hình ĐTVT giới bị thất bại khơng kiểm sốt khu vực vành đai xanh, điển Tokyo Paris ❑ Quy mơ phát triển: Việc kiểm sốt quy mô phát triển ĐTTT với ĐTVT yếu tố đảm bảo phát triển ổn định bền vững tồn hệ thống thị thành phố Các ĐTVT cần có ngưỡng phát triển để khơng cạnh tranh lẫn cạnh tranh với ĐTTT Việc chia sẻ chức đô thị ĐTTT ĐTVT yếu tố bắt buộc mơ hình quy hoạch

Quy hoạch phát triển ĐTVT Việt Nam

Trước Quy hoạch chung xây dựng thủ đến 2030, tầm nhìn 2050 phê duyệt năm 2011, thực tế chưa có ĐTVT quy hoạch xây dựng Việt Nam Tuy nhiên, số đồ án quy hoạch nghiên cứu liên quan đến quy hoạch mạng lưới đô thị vùng Hà Nội, đô thị mang dáng dấp mơ hình quy hoạch ĐTVT nghiên cứu đề xuất

Hình 6: Quy hoạch thành phố Vĩnh Yên Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội thời kỳ 1968-1974

(Nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (HUPI))

(14)

Đồ án Quy hoạch mở rộng thủ đô Hà Nội năm 1974:

Trong giai đoạn từ 1968-1974, nhu cầu phát triển mở rộng thủ đô Hà Nội đặt Được giúp đỡ chuyên gia quy hoạch Liên Xô, đồ án Quy hoạch mở rộng thủ đô Hà Nội lên phía Bắc sơng Hồng nghiên cứu triển khai Theo định hướng quy hoạch này, thủ Hà Nội phát triển lên phía Bắc Sông Hồng thông qua việc quy hoạch thị trấn Xuân Hòa thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Phú phát triển trở thành thành phố Vĩnh Yên kết nối với thành phố trung tâm Hà Nội qua cầu Thăng Long xây dựng Quy mô dân số thành phố Vĩnh Yên thành phố trung tâm Hà Nội đề xuất theo phương án:

❑ Phương án 1: Hà Nội: 1.000.000 người; Vĩnh Yên 700.000

❑ Phương án 2: Hà Nội 700.000 người; Vĩnh Yên 300.000

Dự án Phát triển chuỗi đô thị khu vực Hòa Lạc Xuân Mai (Giai đoạn I) Bộ Kế hoạch đầu tư thực năm 1999.

Khu vực Hòa Lạc Xuân Mai nằm dọc theo Quốc lộ 21A qua khu vực Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn Dự án đề xuất việc quy hoạch “Chuỗi đô thị nghiên cứu đào tạo” với quy mô dân số khoảng 500.000 người, nhằm xây dựng trung tâm mang tầm quốc gia phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy khoa học Trong dự án Khu CNC Hịa Lạc đóng vai trị hạt nhân với việc di dời Đại học quốc gia Một trung tâm nghiên cứu đào tạo công nghệ cao cấp quốc gia đề xuất thành lập Khu CNC Hòa Lạc Dự án với Quy

hoạch chung xây dựng khu CNC Hòa Lạc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998 sở hình thành nên khu CNC Hòa Lạc ý tưởng ban đầu cho ĐTVT Hòa Lạc ngày

Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 108/1998/ QĐ-TTg ngày 20/6/1998 Trong xác định:

❑ Cơ cấu quy hoạch không gian bao gồm thành phố trung tâm Hà

Nội đô thị thuộc tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Hưng Yên bán kính từ 30-50km

❑ Hướng phát triển lâu dài TP.Hà Nội chủ yếu phía Tây,

hình thành chuỗi thị Miếu Mơn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây (tỉnh Hà Tây), phía Bắc cụm thị Sóc Sơn (Hà Nội) - Xuân Hòa - Đại Lải - Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) nhằm khai thác lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng

❑ Đến 2020: Dân số thành phố trung tâm Hà Nội 2,5 triệu người;

Dân số đô thị xung quanh khoảng 2-2,5 triệu người

Chương trình phát triển tổng thể thị thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tổ chức JICA - Nhật Bản tài trợ (HAIDEP) năm 2007: Trong khuôn khổ nghiên cứu dự án này, lần ý tưởng việc quy hoạch đô thị cấp trung tâm vùng xung quanh Hà Nội, bao gồm: Đô thị Mê Linh, Bắc Ninh, Phủ Lý chuỗi thị phía Tây bao gồm: Sơn Tây, Hịa Lạc, Xn Mai, mang tính chất ĐTVT Hà Nội đề xuất

Nghiên cứu nêu rõ tập trung phát triển vào Hà Nội dẫn đến tình trạng tải hạ tầng, ùn tắc giao thông đồng thời không phát triển khu vực phụ cận, dẫn đến tình trạng chênh lệch kinh tế-xã hội Do việc phát triển ĐTVT giải pháp cần thiết

Định hướng hình thành ĐTVT thành phố Hà Nội có liên kết hội nhập với đô thị trung tâm Hà Nội vấn đề:

❑ Hội nhập chức năng: Các ĐTVT có chức chiến lược

rõ ràng bổ sung cho Hà Nội cần phát triển cách hiệu

Hình 7: Quy hoạch chung phát triển thị Hịa Lạc - Xn Mai Nguồn: Báo cáo cuối kỳ Dự án Phát triển thị Hịa Lạc - Xn Mai

(Bộ KH&ĐT, 1999)

Hình 8: Chuỗi thị Sơn Tây - Hịa Lạc - Xn Mai - Miếu Môn đồ án Điều chỉnh QHCXD Hà Nội đến năm 2020

(15)

trong phạm vi bán kính 30-50km từ Hà Nội

❑ Hội nhập không gian: Các ĐTVT cần kết nối với Hà Nội

bởi mạng lưới giao thông hệ thống tín hiệu hiệu

❑ Hội nhập kinh tế-xã hội: Hà Nội ĐTVT cần đảm bảo

trì phát triển nơng nghiệp, tính bền vững môi trường, tăng cường phối hợp với vấn đề kinh tế-xã hội cấp nước, quản lý chất thải, giao thông vận tải, giáo dục, lao động, việc làm Do thời điểm nghiên cứu, thành phố Hà Nội chưa mở rộng nên thị phía Tây bao gồm: Sơn Tây, Hịa Lạc, Xn Mai đóng vai trị ĐTVT cấp Vùng Tuy không phê duyệt, Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Hà Nội nghiên cứu khoa học tạo sở cho việc quy hoạch ĐTVT thành phố Hà Nội Quy hoạch chung thành phố sau

Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050

QHCXD thủ đến 2030, tầm nhìn 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 29/7/2011 (Quyết định 1259 QĐ/TTg) Trong đề định hướng cấu trúc thị tồn thành phố theo mơ hình chùm thị với 01 thành phố trung tâm (ĐTTT) 05 ĐTVT (ĐTVT) thị trấn sinh thái Các ĐTVT bao gồm: Sóc Sơn, Sơn Tây, Hịa Lạc, Xn Mai, Phú Xun

Mục tiêu việc quy hoạch ĐTVT nhằm kiểm sốt q

trình phát triển lan tỏa khơng gian thị hóa tạo cực phát triển đô thị đồng phạm vi tồn lãnh thổ thành phố Mơ hình ĐTVT khơng phải mơ hình quy hoạch mẻ giới Tuy nhiên, lần mô hình áp dụng thực tế Việt Nam nên có nhiều thách thức phải giải trình triển khai đầu tư xây dựng quản lý phát triển đô thị Các thách thức phải kể đến bao gồm:

1 Xây dựng kế hoạch phát triển ĐTVT phù hợp với quy mô, tính chất thị

Các ĐTVT Hà Nội quy hoạch sở trung tâm đô thị hữu hình thành có tính chất quy mô khác nhau: ĐTVT Sơn Tây - quy hoạch sở thị xã Sơn Tây (trước thành phố Sơn Tây thuộc tỉnh Hà Tây cũ); ĐTVT Sóc Sơn - sở thị trấn Sóc Sơn - huyện Sóc Sơn, ĐTVT Xuân Mai hình thành sở thị trấn Xuân Mai - huyện Chương Mỹ; ĐTVT Phú Xuyên sở thị trấn Phú Xuyên - huyện Phú Xuyên ĐTVT Hịa Lạc cịn q trình đầu tư xây dựng sở Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Khu Đại học quốc gia

Sự khác biệt địi hỏi phải có mơ hình lộ trình thực phù hợp với đặc thù mức độ phát triển đô thị cho quản lý phát triển ĐTVT tương lai

2 Quản lý địa giới hành

Địa giới ĐTVT theo quy hoạch có chồng lấn với địa giới đơn vị hành hữu Các ĐTVT Sóc Sơn, Xuân Mai nằm lọt địa giới huyện ngoại thành: Sóc Sơn, Chương Mỹ Trường hợp ĐTVT Phú Xuyên nằm địa giới 02 huyện: Hình 9: Hệ thống đô thị vùng Hà Nội theo cấu trúc ĐTVT

đề xuất Chương trình phát triển tổng thể thị Hà Nội (HAIDEP) (Nguồn: Báo cáo Chương trình HAIDEP, 2007)

Hình 10: Quy hoạch cấu trúc hệ thống đô thị Thành phố Hà Nội theo mơ hình ĐTVT

(Nguồn: QHC xây dựng thủ Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050)

(16)

Phú Xuyên Thường Tín; ĐTVT Hòa Lạc nằm địa giới 03 huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Ba Vì

Sự chồng lấn địa giới hành gây khơng khó khăn cho cơng tác phối hợp đơn vị công tác triển khai thực quy hoạch tổ chức quản lý hành chính, phát triển đô thị ĐTVT thực tiễn

3 Mơ hình tổ chức quản lý

Về mặt lý thuyết, có phụ thuộc chức với đô thị trung tâm ĐTVT đô thị đầy đủ mặt cấu trúc đô thị Trên thực tế, ĐTVT giới có địa giới hành chính, tổ chức quyền hoạt động thành phố độc lập có phân cấp hành ngang hàng với thành phố trung tâm

Tại Việt Nam, cấu tổ chức máy quyền địa phương có phân biệt đô thị nông thôn nên việc ĐTVT quy hoạch địa bàn huyện ngoại thành tạo thách thức lớn cho việc tìm mơ hình quản lý vừa phù hợp với khn khổ pháp lý hành vừa đáp ứng yêu cầu đặc thù công tác quản lý phát triển đô thị phân biệt với quản lý nông thôn

Mô hình “thành phố thành phố” thành phố trực thuộc TW Luật hóa chưa có hướng dẫn cụ thể tiền lệ áp dụng

4 Quản lý phát triển không gian đô thị khu vực Vành đai xanh

Mơ hình ĐTVT phát huy hiệu kiểm soát khoảng cách quy mô phát triển ĐTVT đô thị trung tâm

Những yêu cầu phát triển thực tế đô thị phát triển kinh tế, xã hội dẫn đến việc khó tuân thủ nguyên tắc giới hạn phát triển không gian ĐTVT, đô thị trung tâm, vành đai xanh khu vực cách ly khác Trên thực tế đô thị trung tâm không ngừng mở rộng, ĐTVT phát triển chậm chạp thiếu lợi cạnh tranh, khu vực cách lý dần bị xóa mờ việc mở rộng thị hóa đô thị vùng nông thôn dẫn đến đại đô thị đời

Các ĐTVT ln hiểu thị có quy mơ (dân số) nhỏ vừa, điều có nghĩa ĐTVT phát triển cách tự Nếu ĐTVT phát triển lớn đồng nghĩa với việc phải đảm bảo có chức đầy đủ đô thị độc lập mà phụ thuộc cần thiết mặt chức ĐTVT với ĐTTT khơng cịn đồng nghĩa với việc mơ hình ĐTVT ý nghĩa Do việc xác định quy mô ngưỡng phát triển cho ĐTVT yêu cầu quan trọng để đảm bảo phát triển ổn định hệ thống đô thị thành phố

5 Quản lý phát triển đồng tồn hệ thống thị thành phố

Để xây dựng thành công mô hình ĐTVT cần có khung pháp lý tồn diện quy mơ tồn thành phố (cấp tỉnh) nhằm điều tiết việc phát triển ĐTVT không mâu thuẫn lẫn mâu thuẫn với đô thị trung tâm chức năng, quy mơ, lợi ích… Đơ thị trung tâm thường ln có lợi phát triển có lịch sử hình thành, vị trí, sở hạ tầng, nguồn lực tốt đô thị hạt nhân bị hạn chế chức quy mô, mang tính bổ trợ phụ thuộc vào thị trung tâm khó phát triển, chưa kể đến cạnh tranh lẫn ĐTVT Việc kiểm soát phát triển ĐTVT ĐTTT Hà Nội dựa quy hoạch xây dựng chưa đủ, cần thiết phải có cơng cụ pháp lý mạnh mẽ với chế sách thúc đẩy

Kết luận

(17)

1) Đáp ứng yêu cầu an ninh quốc phòng (Quy hoạch chung trước 1975)

2) Giảm tải mật độ phát triển cho đô thị trung tâm thành phố Hà Nội: Giảm mật độ dân cư, mật độ xây dựng; Khắc phục tình trạng tải hạ tầng đô thị, hạ tầng xã hội, xuống cấp chất lượng môi trường sống (Quy hoạch chung 1998) 3) Tạo khơng gian cho q trình mở rộng thị: Giải vấn đề thiếu nhà ở, hạ tầng kỹ thuật đầu mối: Các khu xử lý chất thải, nước thải; Trạm đầu mối cấp nước, điện; Nghĩa trang cấp thành phố ; Tạo thêm không gian xanh, không gian mở cho thành phố (Quy hoạch chung 2011)

4) Kiểm sốt q trình thị hóa khu vực ngoại vi thành phố: tình trạng xây dựng nhà ở, nhà xưởng sản xuất bừa bãi, không phép, không theo quy định, quy hoạch dẫn đến mỹ quan chung, lấn chiếm đất nơng nghiệp; nguy hình thành khu nhà ổ chuột;

5) Tạo cực tăng trưởng cho thủ đơ: Hình thành khu công nghiệp, công nghệ cao; Thu hút dự án đầu tư dự án BĐS, đầu tư nước ngồi

6) Khắc phục tình trạng phát triển chênh lệch khu vực nội đô ngoại thành

Sau năm kể từ QHCXD thủ đô phê duyệt để vào triển khai, việc hình thành ĐTVT TP Hà Nội dừng lại mức độ định hướng quy hoạch chưa có bước triển khai cụ thể thực tế Vấn đề vướng mắc mơ hình quản lý đơn vị hành giải với việc Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 cho phép hình thành đơn vị hành cấp thành phố trực thuộc Thành phố trực thuộc TW (mơ hình thành phố thành phố), nhiên khó khăn đầu tư hạ tầng kết nối tăng trưởng sụt giảm thị trường BĐS, dự án chiến lược bị chậm tiến độ (Khu CNC Hòa Lạc, Đại học Quốc gia Hà Nội) nguyên nhân khiến cho việc đời ĐTVT Hà Nội nước ta nói chung cịn chưa có bước đột phá

Tài liệu Tham khảo:

1 Nguyễn Trung Dũng, Nghiên cứu mơ hình quản lý phát triển ĐTVT TP.Hà Nội”, Đề tài cấp thành phố, 2016. 2 C.B Purdom, The Building of Satellite towns, London, 1949 3 Quy hoạch vùng Ile-de-France-cộng hòa Pháp.

4 Hệ thống hành Pháp quy hoạch đô thị, Tài liệu Dự án IMV

(18)

Đô thị vệ tinh xu hướng giới

Đô thị vệ tinh (tương tự vệ tinh nhân tạo xoay quanh thiên thể), có nghĩa thị nằm vào quỹ đạo thành phố lớn trung tâm Có lúc người ta hiểu thị ngoại thành đô thị (new town) (để ở, để sản xuất, để nghỉ ngơi)

Mơ hình thị vệ tinh (satellite town) đời vào cuối kỷ 19 với ý tưởng thành phố vườn Ebenser Howard (Anh) năm 1898 Theo Howard thành phố có tiện nghi tốt hoạt động văn hố phong phú nơng thơn lại có ưu đời sống lành mạnh yên tĩnh Vì vậy, có thành phố vườn ơng có ưu điểm đô thị lớn lẫn lợi nông thôn, thành phố vườn đời đối tượng dung hồ mâu thuẫn thị nông thôn, bảo đảm cho người sống sống hài hồ Mơ hình “thành phố vườn” Howard có ảnh hưởng đáng kể cho học thuyết “đô thị vệ tinh” Raymond Unwinn, người trực tiếp thiết kế tổng mặt thành phố Letchworth cho Howard Cùng với kinh nghiệm xây dựng thành phố vườn cho Howard, ông vận dụng thêm quan niệm “lý luận vùng đô thị” để đưa học thuyết “đô thị vệ tinh”

Năm 1922, Raymond Unwinn công bố sách “Thực tiễn quy hoạch đô thị”, đặt sở móng cho lý thuyết thành phố vệ tinh Lý luận sở cho việc thiết lập mạng lưới, thành phố nhỏ bao quanh thành phố lớn, người ta phân tán bớt dân đô thị lớn bảo đảm cho trung tâm đô thị phát triển tương đối độc lập, nhằm tạo điều kiện sống có lợi cho người dân thị

Học thuyết “đô thị vệ tinh” trở thành sở vận dụng cho công tác quy hoạch xây dựng cải tạo phát triển thành phố lớn Anh, Mỹ, Pháp, Nga sau chiến tranh giới thứ hai việc giải nạn “phình to” đô thị đạt thành công rực rỡ, có Letchword, Welwyn (London) cơng trình nhiều nước khác có Radburn (New York), Greenbelt (Washington), Cergy Pontoise, Saint-Quentin-en Yveline, Marne-la-Valle, Melun-Senart, Evry (Paris), Misenko (Maskva), Kopatna (Saint Peterburg)

Trong kỷ 20 có nhiều trao đổi tranh luận khuynh hướng thị hóa, song có hình thái phát triển thị là: tập trung phân tán kết hợp tập trung phân tán

DIỄN ĐÀN

NguyỄN ĐNg SơN Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị & phát triển hạ tầng

(19)

Đô thị vệ tinh thành phần hình thái thị phân tán, đa cực, đa trung tâm Đối với thành phố cực lớn ngày “giải pháp quy hoạch hàng đầu” hướng tới “mơ hình thị phân tán” Về phân tán đô thị, phân tán dân cư nét chung quan điểm phân tán đô thị Nguyên nhân phân tán khác nhau, nguyên nhân trào lưu có hàng loạt hướng:

1- Phân tán để cải thiện môi trường sinh học thành phố cải thiện môi trường giao thông thành phố

2- Phân tán dựa vào nội dung quan hệ xã hội mới: thủ tiêu mâu thuẫn thành phố nơng thơn Có hướng: Có quy định dân cư tối đa thành phố phủ nhận kiểu đô thị tập trung lớn 3- Phân tán vào tính ưu việt kinh tế phân cấp sản xuất công nghiệp Theo Mumford “Tập trung dạng tiếp xúc mà nên tạo khu tổng hợp không lớn bao gồm: sản xuất, dịch vụ”

Mô hình phát triển thị vệ tinh hiểu học thuật đô thị Phương Tây phát triển thành phố nhỏ trung bình xung quanh thành phố trung tâm chúng liên kết với thành phố trung tâm hệ thống giao thơng hồn thiện Hệ thống giao thông cho phép nhiều người dân sống thị vệ tinh di chuyển vào thị trung tâm dễ dàng, làm ngày Giữa đô thị trung tâm đô thị vệ tinh thường vành đai xanh Các thành phố trung tâm theo mơ hình thị vệ tinh bị giới hạn khu vực phát triển (không thể mở rộng hơn), xem ranh giới phát triển (growth boundary), để không biến thành đô thị khổng lồ Kinh nghiệm cho thấy: thị vệ tinh có chức đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau, có động lực rõ ràng thực chất thành phố phải có chiến lược với kế hoạch khả thi tài

Quy mơ thị vệ tinh khoảng 10 ngàn người đến 400 ngàn người, khoảng cách tối ưu đô thị vệ tinh với đô thị trung tâm giao động khoảng 30-50km

Trong hình thái đô thị phân tán, đa trung tâm: Khu trung tâm thường trở nên rộng lớn diện tích đến mức có khả để xây dựng sở phát triển mới, trở nên quản lý mặt giao thông Chất lượng môi trường suy giảm, ô nhiễm đô thị tăng lên, thiếu sở hạ tầng đầy đủ để đối phó với tăng dân số thành phố Khu trung tâm phân bố lại dân cư cho khu đô thị mới, đô thị vệ tinh để giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường

Những khu đô thị vệ tinh vùng phụ cận khu trung tâm cách biệt vùng nông thôn với đường cao tốc nối liền với cụm thị Mỗi khu thị vệ tinh gồm khu trung tâm với hàng loạt hoạt động buôn bán thương mại, dịch vụ y tế giáo dục, khu nhà tập trung, ngành công nghiệp phục vụ kinh doanh, khu vui chơi giải trí… Những thị vệ tinh đóng vai trị khu định cư cho người lao động, người hàng ngày làm trung tâm thành phố ô tô, xe bus hay tàu hỏa

Có thể nói ngày ý tưởng cân bằng, phát triển song song nhà ở, việc làm cơng trình cơng cộng trở nên quan trọng, hy vọng phân bố lại dân cư từ đô thị trung tâm Việc xây dựng thành phố vệ tinh xung quanh thành phố hữu ngày xa so với thành phố mẹ hữu Bởi trình độ khoa học, kỹ thuật ngày tiến khoảng cách xa gần cải thiện nhiều phương tiện giao thông đại đường sắt ray, tàu điện ngầm… Mặt khác, phát triển vượt bậc công nghệ thông tin đời sống sản xuất cách mạng 4.0 đưa người trở nên “gần hơn” dù xa hàng trăm kilomet Các ngành cơng nghiệp xét bình diện rộng với ngành “cơng nghiệp khơng khói” tiền đề kinh tế cho việc xây dựng khu làm việc với ngành nghề Trong thành phố hữu q tải, bán kính phục vụ khơng cịn phù hợp với lực phục vụ Mặt khác, vấn đề “bảo tồn” ngày quan tâm việc cải tạo phát triển thành phố cách tháo dỡ khu cũ thành phố, xây dựng khu ngày xem xét thận trọng Vì thế, việc tiến hành xây dựng thành phố trở thành giải pháp hợp lý cho việc cải tạo phát triển thành phố hữu Hiện nay, xu hướng phát triển đô thị vệ tinh xu hướng chung thành phố lớn giới Mơ hình đô thị vệ tinh giới phổ biến: New York, Washington, Portland (Mỹ), Vancouver, Ottawa (Canada), Paris, Lion, Nante (Pháp), Rotterdam (Hà Lan), Matxcova, Saint Peterburg (Nga), Delhi, Bombay (Ấn Độ), Tokyo, Osaka, Nagoya (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc), Manila (Philippine), Jakarta (Indonesia), Kulua Lumpur (Malaysia)

Các nguyên tắc quy hoạch khu đô thị vệ tinh

Theo kinh nghiệm Pháp, mục tiêu quy hoạch khu đô thị bao gồm:

■ Ưu tiên, dành tự lựa chọn cho thị dân thị dân ngoại thành lĩnh vực: lựa chọn việc làm, lựa chọn loại khung cảnh sinh sống, lựa chọn nơi mua hàng, lựa chọn hình thức giải trí quy hoạch cần có tham gia cộng đồng ■ Sau cho người tiếp cận tài nguyên thiên nhiên khu vực xanh, mặt nước tập trung khuynh hướng tự nhiên quy hoạch

■ Áp dụng sơ đồ ý chí (nếu khơng có đặc điểm đồ trở nên vơ dụng), mang tính thực tế (nếu khơng có tính chất này, khó thực hành động), tập trung khuynh hướng tự nhiên vào quy hoạch thị Hình 1: Mơ hình phát triển không gian đô thị phân tán đa cực

(Nguoàn: “Infrastructure Provision of Transitional Urban Villages of Ahmedabad: an Evaluative Study” Dave Seema, 2000)

(20)

■ Cần có khơng gian động, nghĩa đáp ứng tăng trưởng nhanh chóng (điều mà người ta e ngại) chậm (điều xảy ra) so với dự kiến…

Các nguyên tắc lớn quy hoạch khu đô thị mới:

1- Việc ưu tiên hình thành trung tâm khu đô thị mới, khu ngoại thành hữu (để tái cấu lại nơi này), lẫn khu mở rộng không gian (các thành phố tương lai) Sự lựa chọn tự thân mà có, vào giai đoạn mà với phát triển giới hóa lại, ta lại chứng kiến lụi tàn trung tâm thành phố Mỹ, ta lại dự đoán tiến triển tương tự châu Âu Các trung tâm đô thị xem phương tiện đặc biệt để khôi phục tự lựa chọn (trong cơng việc mua sắm giải trí )

2- Việc tổ chức thị hóa dọc theo trục ưu tiên, tương ứng với mục tiêu việc tiếp cận không gian thiên nhiên (thiên nhiên giữ lại trục đường này), tính thực (giới hạn việc thị hóa trục đường định sẵn), tính động (các trục phát triển nhiều theo nhu cầu hữu)

3- Sự mở rộng không gian vùng đô thị để trực diện với yêu cầu thực 4- Việc mở rộng goạt động trung tâm khu ngoại vi để góp phần giảm lại nơi nơi làm (sự lại luân phiên), tái lập tự lựa chọn nơi làm

5- Mạng lưới xa lộ vận tải công cộng nhanh, mạng lưới tốc hành vùng, để tạo tự lựa chọn (về hình thức vận tải, nơi làm việc, nơi ở, nơi mua sắm, nơi giải trí ) Và lần lựa chọn tự thân, vào thời điểm mà “chuyên gia” vận tải (nhất kỹ sư cầu đường) đánh giá vận tải công cộng cáo chung mơ tưởng “tạo thành phố phù hợp với xe hơi” Tuy nhiên, phát triển thị vệ tinh khơng cịn hướng toán quy hoạch giới, mà vấn đề thực cần biết kinh nghiệm thất bại quốc gia trước như: chi phí q nhiều (Tokyo), bị thị trung tâm nuốt chửng gần trung tâm (Hong Kong, Singapore), không giảm dân số từ đô thị trung tâm xa trung tâm (Seoul, Delhi) học cho quốc gia sau, phải tìm cách khỏi tình trạng

Hướng phát triển thị vệ tinh Việt Nam

Hiện nay, phát triển đô thị vệ tinh xu hướng chung đô thị lớn nước ta Hà Nội, TP.HCM

■ Quy hoạch chung TP Hà Nội có thị vệ tinh: Hịa Lạc (hiện phát triển khu công nghệ cao Hịa Lạc), Sơn Tây, Xn Mai, Phú Xun Sóc Sơn

■ Quy hoạch chung TP.HCM có thị vệ tinh: đô thị Tây Bắc Củ Chi (hiện triển khai cịn chậm) thị Cảng Hiệp Phước Nhà Bè (hiện phát triển khu công nghiệp cảng Hiệp Phước)

Điều kiện tiên để phát triển đô thị vệ tinh là đất đai

Vấn đề đất đai thường xem viên đá cản trở

sách quy hoạch thị nhiều tham vọng Kinh nghiệm Pháp, năm 1960, cho thấy quy hoạch đô thị tốt trở nên vơ hiệu khơng kiểm sốt yếu tố đất đai

Kinh nghiệm “tập trung tái điều chỉnh đất đai” có hiệu quả.

Theo kinh nghiệm Nhật Bản: Khái niệm điều chỉnh đất đai, có nghĩa chia sẻ lợi ích chi phí phát triển cách cơng bên có lợi ích liên quan bao gồm cà thành phần công cộng phương pháp phát triển dân chủ phát huy hiệu chế thị trường

Trong thể chế quy hoạch không phát huy hiệu mong muốn nhà quy hoạch việc quản lý tăng trưởng

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:34

Xem thêm:

w