Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

7 36 0
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 6 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.[r]

(1)

Hướng dẫn học

Để học tốt này,học viên cần tham khảo phương pháp học sau:

 Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia

thảo luận diễn đàn

 Đọc tài liệu:

1 Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,

H.2011

2 Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,

H.2007, tập 2, trang 195 – 294

3 Đồn Duy Thành, Vai trị then chốt doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, H.2001

4 Mã Hồng (chủ biên), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trình Quốc

gia, H.1995

 Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email

 Trang Web môn học

Nội dung

Đường lối xây dựng hệ thống trị nội dung quan trọng đường lối cách

mạng Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm đem lại cho nhân dân lao động quyền làm chủ

đất nước, đảm bảo quyền lực thực thuộc nhân dân Bài cung cấp cho học viên kiến thức đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực quan trọng

Mục tiêu

 Nắm khái niệm hệ thống trị tên gọi hệ thống trịở nước ta qua giai đoạn cách mạng

 Nắm đặc điểm nội dung hoạt động hệ thống trị dân chủ nhân dân (1945 – 1954)

 Nắm hoàn cảnh đời đặc trưng chủ yếu hệ thống trị chuyên

vô sản (1955 – 1989)

 Nắm vững hiểu rõ nhận thức Đảng ta việc xây dựng hệ thống

chính trịở nước ta thời kỳđổi

 Nắm nội dung chủ yếu việc xây dựng hệ thống trị Việt Nam

(2)

Tình dẫn nhập

• Người Việt Nam trước thường hay nghe tới cụm từ “chuyên vơ sản” hay

“hệ thống chun vơ sản” Nay, lại nghe nói tới cụm từ “hệ thống trị”

Vậy khái niệm có phải hay khơng?

• Muốn hiểu đường lối xây dựng hệ thống trị ta phải hiểu cấu trúc hệ thống gồm

các phận nào, mối quan hệ chúng mối quan hệ toàn hệ thống với

xã hội? Trên sởđó, thấy rõ xây dựng hệ thống trị thực chất xây dựng

• Những nhận thức đảng hệ thống trị, mối quan hệ trị với kinh tế

và nhiều nhận thức khác đặt sở cho việc hoạch định đường lối xây dựng hệ thống trị

(3)

Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm tổ chức, thiết chế có quan hệ với mục đích, chức việc thực hiện, tham gia thực quyền lực trị đưa định trị

Hệ thống trị bao gồm phận cấu thành có quan hệ mật thiết với có vai trị, vị trí khác vận hành trình trị, thể cấp độ khác Giữa phận cấu thành hệ thống, có phận giữ vai trị nịng cốt, hạt nhân, làm động lực thúc đẩy dẫn dắt hệ thống vận hành

theo mục tiêu phương hướng xác định

Hệ thống trịở Việt Nam bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc

và đồn thể trị - xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đồn Thanh

niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh

Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam ), mối quan hệ thành tố

hệ thống

6.1 Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳ trước đổi 6.1.1 Hệ thống trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954)

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

ra đời đánh dấu hình thành nước ta hệ thống trị cách mạng với đặc trưng sau đây:

 Có nhiệm vụ thực đường lối cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho dân tộc, xố bỏ di tích phong kiến

và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chếđộ dân chủ nhân dân,

gây sở cho chủ nghĩa xã hội” Khẩu hiệu “Dân tộc hết, Tổ quốc hết” phương châm hành động hệ thống trị nước ta giai đoạn

 Dựa tảng khối đại đồn kết dân tộc rộng rãi: khơng phân biệt dân tộc, giống nịi, giai cấp, tơn giáo Đặt lợi ích dân tộc lên vị trí cao

 Có quyền tự xác định công bộc

của dân, coi dân chủ dân làm chủ, cán

sống làm việc giản dị, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Các tượng tiêu cực xảy

ra quan cơng quyền

 Vai trị lãnh đạo Đảng (từ tháng 11/1945

đến tháng 2/1951) ẩn vai trò

Quốc hội Chính phủ, vai trị cá

nhân Hồ Chí Minh đảng viên

Chính phủ

 Có Mặt trận (Liên Việt) nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự

nguyện, khơng hưởng lương khơng nhận kinh phí hoạt động từ nguồn nhân

sách nhà nước, tránh tượng cơng chức hóa, quan liêu hóa

 Cơ sở kinh tế chủ yếu hệ thống trị dân chủ nhân dân sản xuất tư

nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dân chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ đầu tư nước

 Đã xuất (ở mức độ định) giám sát xã hội dân sựđối với Nhà

nước Đảng; phản biện hai đảng khác (Đảng Dân chủ Đảng Xã hội)

đối với Đảng Cộng sản Việt Nam

Chính phủ Việt Nam lâm thời sau kỳ họp

(4)

6.1.2 Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản (1954 - 1975)

Ở nước ta, giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo cách mạng thắng lợi

cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân bắt đầu cách mạng xã hội chủ

nghĩa, bắt đầu thời nhiệm vụ chun vô sản Bước ngoặt lịch sử diễn miền Bắc vào năm 1954

Cơ sở hình thành hệ thống chun vơ sản nước ta:

 Một là, lí luận Mác - Lênin thời kì q độ chun vơ sản

C.Mác rằng: xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kì cải biến cách mạng từ xã hội đến xã hội Thích ứng với thời kì

ấy thời kì q độ trị, nhà nước thời kì khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vô sản V.I.Lênin nhấn mạnh: muốn chuyển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải có thời kì chun vơ sản Thực chất chun vơ sản tiếp tục đấu tranh giai cấp hình thức

 Hai là, đường lối chung cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Trong Báo cáo trị Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ III Đảng (năm 1960)

đường lối chung cách mạng xã hội chủ

nghĩa giai đoạn nước ta, có đoạn

viết: “sau nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân

chủ nhân dân hồn thành, miền Bắc nước

ta cần phải tiến vào cách mạng xã hội chủ

nghĩa”1 “Muốn đạt mục tiêu phải sử dụng

chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ

lịch sử chun vơ sản để thực cải

tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư chủ nghĩa tự doanh; phát triển thành phần kinh tế quốc

doanh, thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cách ưu tiên phát triển

công nghiệp nặng cách hợp lí, đồng thời sức phát triển nơng nghiệp công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng, văn hóa kĩ

thuật; biến nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến”1

TừĐại hội III Đảng Đảng đề đường lối đổi đất nước, hệ

thống trị nước ta thực chất, tổ chức hoạt động theo yêu cầu,

mục tiêu, nhiệm vụ chun vơ sản vậy, tên gọi thức hệ

thống xác định hệ thống chun vơ sản

1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.21, tr.531.

1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.20,

tr.559

(5)

 Ba là, sở trị hệ thống chun

vơ sản nước ta hình thành từ năm 1930

và bắt rễ vững xã hội Điểm cốt lõi sở trị lãnh đạo tồn diện tuyệt đối Đảng Mặc dù miền Bắc,

Đảng Cộng sản khơng phải đảng trịđộc

nhất mà cịn có Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội,

nhưng đảng trị thừa nhận vai

trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng sản Việt Nam thành viên

trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

 Bốn là, sở kinh tế hệ thống chun vơ sản kinh tế kế hoạch hóa

tập trung quan liêu, bao cấp Đó mơ hình kinh tế hướng tới mục tiêu xoá bỏ

nhanh chóng hồn tồn chế độ tư hữu tư liệu sản xuất với ý nghĩa nguồn gốc sở chếđộ người bóc lột người, thiết lập chếđộ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất hai hình thức: sở hữu tồn dân sở hữu tập thể; loại bỏ triệt để chế thị trường, thiết lập chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Nhà nước trở thành chủ thể kinh tế bao trùm Từđó mục tiêu, tổ

chức phương thức hoạt động hệ thống chun vơ sản khơng thể không phản chiếu cảưu điểm lẫn hạn chế, sai lầm mơ hình kinh tế

 Năm là, sở xã hội hệ thống chun vơ sản liên minh giai cấp

giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Kết

đấu tranh giai cấp “ai thắng ai” lĩnh vực trị, kinh tế kết cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa tạo nên kết cấu xã hội bao gồm chủ yếu hai giai cấp tầng lớp: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Kết cấu chi phối thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc mục tiêu mở rộng dân chủ hệ thống

chun vơ sản

6.1.3 Hệ thống chun vơ sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 - 1985)

Từ tháng 4/1975, với thắng lợi hoàn toàn triệt để

của nghiệp chống Mỹ, cứu nước, cách mạng Việt

Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiến

hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nước Do

đó, hệ thống trị nước ta chuyển sang

giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên dân chủ

nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ

sản phạm vi nửa nước (1954 - 1975) sang hệ

thống chun vơ sản hoạt động phạm vi nước

Bước sang giai đoạn mới, Đại hội IV Đảng nhận định rằng, muốn đưa nghiệp

cách mạng xã hội chủ nghĩa đến toàn thắng, “điều kiện định trước tiên phải

thiết lập khơng ngừng tăng cường chun vô sản, thực không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động”1.2.

1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.37,

(6)

Trong giai đoạn này, việc xây dựng hệ thống chun vơ sản quan niệm

xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, tức xây dựng hệ thống hoàn

chỉnh quan hệ xã hội thể ngày đầy đủ làm chủ nhân dân lao động tất mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên

nhiên, làm chủ thân Do đó, chủ trương xây dựng hệ thống chun vơ sản

gồm nội dung sau đây:

 Một là, xác định quyền làm chủ nhân dân thể chế hóa pháp luật

tổ chức

 Hai là, xác định Nhà nước thời kì độ “Nhà nước chun vơ sản

thực chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa”, tổ chức thực quyền làm

chủ tập thể giai cấp công nhân nhân dân lao động, tổ chức thơng qua

đó Đảng thực lãnh đạo tiến trình phát triển xã hội Muốn thế, Nhà nước ta phải thiết chế dân, dân, dân, đủ lực tiến hành ba cách mạng, xây dựng chếđộ mới, kinh tế mới, văn hóa người

 Ba là, xác định Đảng người lãnh đạo toàn hoạt động xã hội điều kiện

chun vơ sản Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm cao cho chếđộ làm

chủ tập thể nhân dân lao động, cho tồn hoạt động Nhà nước xã hội chủ nghĩa

 Bốn là, xác định nhiệm vụ chung Mặt trận đoàn thể bảo đảm cho

quần chúng tham gia kiểm tra công việc Nhà nước, đồng thời trường học

về chủ nghĩa xã hội Vai trò sức mạnh đồn thể khả tập

hợp quần chúng, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng quần chúng Muốn vậy,

đồn thể phải đổi hình thức tổ chức, nội dung phương thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện Hoạt động đoàn thể phải động, nhạy bén với vấn đề nảy sinh sống, khắc phục bệnh quan liêu, giản

đơn khô cứng tổ chức sinh hoạt Mở rộng hình thức tổ chức

theo nghề nghiệp, theo nhu cầu đời sống nhu cầu sinh hoạt văn hóa để thu hút

đơng đảo quần chúng vào hoạt động xã hội, trị

 Năm là, xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo,

nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lí chế

chung quản lí toàn xã hội

Hoạt động hệ thống chun vơ sản

giai đoạn 1975 - 1985 đạo đường

lối Đại hội IV V Đảng góp

phần mang lại thành tựu mà nhân dân ta

đạt 10 năm (1975 - 1985) đầy khó khăn, thử thách Điểm tiến bộ, sáng

tạo giai đoạn Đảng coi làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa bản chất của hệ thống chun vơ sản nước ta

(7)

 Bộ máy nhà nước cồng kềnh hiệu mà chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp nguyên nhân trực tiếp Các quan dân cử cấp lựa chọn, bầu cử hoạt động cách hình thức chủ nghĩa Khơng quan quyền

khơng tôn trọng ý kiến nhân dân, không làm công tác vận động quần chúng,

chỉ quen dùng biện pháp mệnh lệnh hành

Sự lãnh đạo Đảng chưa ngang tầm nhiệm vụ giai đoạn mới, chưa

đáp ứng yêu cầu giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách

Đảng chưa phát huy tốt vai trị chức đồn thể việc giáo dục,

động viên quần chúng tham gia quản lí kinh tế - xã hội Các đồn thể chưa tích cực

đổi phương thức hoạt động với tính chất tổ chức

 Hệ thống chun vơ sản có biểu bảo thủ, trì trệ, chậm đổi so với đột phá chế kinh tếđang diễn địa phương, sở

trong toàn quốc Do đó, thực tế hệ thống chun vơ sản cản trở trình đổi kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội

Những hạn chế, sai lầm yêu cầu công đổi mới,

thúc đẩy phải chấm dứt hệ thống chun vơ sản để chuyển sang hệ

thống trị thời kì

6.2 Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳđổi 6.2.1 Đổi tư hệ thống trị

Việc khơng sử dụng khái niệm “hệ thống chun vơ sản” sử dụng khái niệm

“hệ thống trị” kết bước đổi tư trị có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc, thể vấn đề như:

 Nhận thức mối quan hệ đổi kinh tế đổi hệ thống trị Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu công đổi từđổi tư trị

trong việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại khơng có đổi khơng có sựđổi khác Song, Đảng ta tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụđổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ổn

định trị, xây dựng, củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi đểđổi mặt khác đời sống xã hội Như vậy, việc sử dụng khái niệm “hệ thống trị” phản ánh đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

 Nhận thức đấu tranh giai cấp

động lực chủ yếu phát triển đất nước giai

đoạn

Về vấn đề này, Đại hội IX Đảng cho rằng:

“Trong thời kì q độ, có nhiều hình thức sở

hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau,

cấu, tính chất, vị trí giai cấp xã hội

ta thay đổi nhiều với biến đổi to lớn kinh tế, xã hội Mối quan hệ

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan