Gián án chuong 6

10 342 1
Gián án chuong 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LƯNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài số 1: Chiếu bức xạ có bước sóng λ =0,405( µ m) vào catốt của tế bào quang điện thì quang điện tử có vận tốc ban đầu là v 1 . Thay bức xạ khác có tần số 16.10 14 (Hz) thì vận tốc ban đầu cực đại của quang điện tử là v 2 =2v 1 . 1/ Tính công thoát điện tử của kim loại làm catốt. Xác đònh độ tăng hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện của 2 lần chiếu. 2/ Trong 2 lần chiếu, cường độ dòng quang điện bão hoà đều bằng 8(mA) và hiệu suất lượng tử đều bằng 5%. Hỏi bề mặt ca tốt nhận được công suất bức xạ bao nhiêu trong mỗi lần chiếu. Bài số 2: 1/ Catốt của 1 tế bào quang điện có công thoát A=2,48(eV). Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ =0,36 ( µ m) thì tạo ra dòng quang điện bão hoà có cường độ I=3.10 -6 (A). Công suất bức xạ chiếu vào catốt P=5.10 - 3 (W). a/ Tìm bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catốt và vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện, và cho biết đó là kim loại nào? b/ Tính số e - bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây và hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện. c/ Tính hiệu điện thế U h cần đặt giữa anốt và katốt để dòng quang điện triệt tiêu. 2/ Vẽ đường đặc trưng vôn-ampe của dòng quang điện và cho biết những đặc điểm của nó. Giải thích tại sao khi U AK =0 nhưng dòng quang điện không triệt tiêu. 3/ Vì sao thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện? Để giải thích được hiện tượng quang điện phải dùng thuyết gì? Hãy trình bày những quan điểm cơ bản của thuyết đó. Bài số 3: Công thoát của electron khỏi đồng là A=4,47eV. a- Tính giới hạn quang điện của đồng. b-Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ =0,14 µ m vào 1 quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại V max là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu của quang electron là bao nhiêu? c- Chiếu bức xạ điện từ vào 1 quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại V max =3V. Hãy tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu của quang electron Bài số 4: Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A=2,07(eV), chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ λ =0,41( µ m) đến λ =0,75( µ m) vào catốt. a- Chùm bức xạ có gây ra hiện tượng quang điện không? b- Tìm vận tốc cực đại của điện tử thoát ra khỏi catốt và vận tốc của điện tử đó đến anốt khi:U AK =1(V) và U AK =-1(V). Bài số 5:Cho 2 bản phẳng kim loại có độ dài l=3(cm) đặt nằm ngang, song song và cách nhau 1 đoạn d=16(cm). Giữa 2 bản có hiệu điện thế U=4,5(V). Một e - bay theo phương nằm ngang đi vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu V 0 =1,8.10 6 m/s ( hình vẽ), Hỏi: 1/ Dạng q đạo của e - giữa 2 bản kim loại. 2/ Độ lệch của e - khỏi phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại. 3/ Độ lớn vận tốc V của e - khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại. Bài số 6: 1/ Dùng màn chắn tách 1 chùm hẹp cac e - quang điện rồi hướng chúng vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ B=7,64.10 -5 T sao cho véc tơ B có phương vuông góc với phương ban đầu của vận tốc các quang electron, chiều như hình vẽ. Ta thấy q đạo của các quang electron đó trong từ trường là các đường là các đường tròn có bán kính lớn nhất R max =2,5cm. Hãy tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại làm catot của TBQĐ. Biết rằng bước sóng ánh sáng để bứt các electron quang điện là λ =0,56( µ m). 2/ Lại hướng các electron có vận tốc V max như trên vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ B và 1 điện trường đều E. Ba véc tơ V max , E, B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B=10 -4 T. Tính độ lớn của điện trường E để electron vẫn chuyển động thẳng, không thay đổi hướng ban đầu của nó. ++ ++ 0 x 0 V uur F ur y e l d E 0 V → B → V → E → B → BÀI TẬP VỀ TIA RƠNGHEN. Bài số 1: Một ống Rơnghen khi hoạt động tạo ra các tia X có tần số lớn nhất là f max =5.10 18 Hz. 1/ Giải thích sự tạo thành tia X này. 2/ Tính động năng của electron khi đập vào đối catot và hiệu điện thế giữa 2 cực của ống. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra từ catot. 3/ Biết cường độ dòng điện qua ống là I=0,8mA. Tính số electron đập vào đối catot trong mỗi giây. Bài số 2: Trong một ống Rơnghen cường độ dòng điện qua ống là I=0,8mA và hiệu đòên thế giữa anot và catot là 1,2KV ,bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra từ catot. 1/ Tính số electron đập vào đối catot trong mỗi giây và vận tốc của electron khi tới đối catot. 2/ Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen mà ống có thể phát ra. 3/ Đối catot là 1 bản Platin có diện tích 1cm 2 và dày 2mm. Giả sử toàn bộ động năng của electronđập vào đối catot dùng để làm nóng bản Platin đó. Hỏi sau bao nhiêu lâu nhiệt độ của bản tăng lên 500 0 c. Cho biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của Platin: D=21.10 3 kg/m 3 ; c=0,12kJ/kg.k. CÁC ĐỊNH ĐỀ BOHR. QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HRO. Bài tập 1: Trong nguyên tử hrô, năng lượng được viết dưới dạng E n = 0 2 E n − . Trong đó E 0 =13,6(ev). 1/ Tìm độ biến thiên năng lượng của e - khi nó chuyển trạng thái n=3 về trạng thái n=1 và bước sóng λ được phát ra. 2/ Giả sử 1 photon có năng lượng E'=16(ev) làm bật e - khỏi nguyên tử hrô ở trạng thái cơ bản. Tìm vận tốc của e - khi bật ra. 3/ Xác đònh bán kính q đạo thứ 2 và thứ 3 và tìm vận tốc của e - trên các q đạo đó. 4/ Tìm 2 bước sóng giới hạn của dãy Balmer. 5/ Biết: 0,65( ); 0,486( ); 0,434( ); 0,41( ).m m m m α β γ δ λ µ λ µ λ µ λ µ = = = = Hãy tính các bước sóng ứng với 3 vạch đầu tiên của dãy Paschen. 6/ Cung cấp cho nguyên tử Hrô ở trạng thái cơ bản lần lượt các năng lượng: 6(ev); 12,75(ev); 18(ev) nhằm tạo điều kiện cho nó chuyển sang trạng thái khác. Trong trường hợp nào nguyên tử chuyển sang trạng thái mới và đó là trạng thái nào? Bài tập 2: Bước sóng dài nhất của các bức xạ ứng với các vạch của dãy Laiman và bước sóng ngắn nhất của các bức xạ ứng với các vạch trong dãy Banme lần lượt là: λ 1 =0,3650 ( µ m) và λ 2 =0,1215( µ m). Tính năng lương ion hoá nguyên tử Hrô khi đang ở trạng thái cơ bản theo đơn vò eV. Bài tập 3: Các mức năng lượng của nguyên tử hrô cho bởi công thức E n = 0 2 E n − . Trong đó E 0 =13,6(ev). Khi kích thích nguyên tử hrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ photon có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Tìm bước sóng khả dó của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra. Bài tập 4: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hro vạch ứng với λ max trong dãy Laim là λ 1 =0,1216( µ m) và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về q đạo K có bước sóng là λ 2 =0,1026( µ m). Hãy tính bước sóng dài nhất λ 3 trong dãy Balmer. Câu 1.Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là khơng đúng? A. Đối với mỗi kim loại làm catơt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ 0 nào đó. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi U AK = 0 vẫn có dòng quang điện. Câu 2.Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu A. sóng điện từ có nhiệt độ cao B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được Câu 3.Hiện tượng quang điện là q trình dựa trên A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với phơtơn. B. sự tác dụng các êlectron lên kính ảnh. C. sự giải phóng các phơtơn khi kim loại bị đốt nóng. D. sự phát sáng do các êlectron trong các ngun tử những từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp. Câu 4.Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. A. 1,03.10 5 m/s B. 2,89.10 6 m/s C. 4,12.10 6 m/s D. 2,05.10 6 m/s Câu 5.Ngun tử hiđrơ nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra A. một bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme B. hai bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme C. ba bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme D. khơng có bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme Câu 6.Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại Câu 368.Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Cho e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng A. 1,03.10 6 m/s B. 1,03.10 5 m/s C. 2,03.10 5 m/s D. 2,03.10 6 m/s Câu 7.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Giả thuyết sóng ánh sáng khơng giải thích được hiện tượng quang điện. B. Trong cùng mơi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. C. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phơtơn. D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. Câu 8.Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Câu 9.Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O,… nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào. Câu 10.Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với êlectron hấp thu A. toàn bộ năng lượng của phôtôn. B. nhiều phôtôn nhất. C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất D. phôtôn ngay ở bề mặt kim loại. Câu 11.Dựa vào đường đặc trưng vôn-ampe của tế bào quang điện, nhận thấy trị số của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. cường độ chùm sáng kích thích. C. bản chất kim loại làm catôt. D. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt. Câu 12.Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. B. hiệu điện thế hãm. C. cường độ dòng quang điện bão hòa. D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện và cường độ dòng quang điện bão hòa. Câu 13.Giới hạn quang điện λ 0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện λ 0 ’ của đồng vì A. natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng. C. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng đồng. D. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri. Câu 14.Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai? A. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thu hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn. B. Mỗi photôn mang một năng lượng ε = hf. C. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photôn trong chùm. D. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bị thay đổi do tương tác với môi trường. Câu 15.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. Câu 16.Chỉ ra phát biểu sai A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. Câu 17.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ. C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m sang trạng thái dừng có mức năng lượng E n thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng lượng ε=E m –E n = hf mn . D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. Câu 18.Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Brăckét. Câu 19.Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5µm thì sẽ có năng lượng là A. ≈ 2,5.10 24 J. B. 3,975.10 − 19 J. C. 3,975.10 − 25 J. D. ≈ 4,42.10 − 26 J. Câu 20.Công thoát của natri là 3,97.10 − 19 J. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,5µm. B. 1,996µm. C. ≈ 5,56.10 − 24 m. D. 3,87.10 − 19 m. Câu 21.Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10 − 7 m, thì hiệu điện thế hãm đo được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là A. 8,545.10 − 19 J. B. 4,705.10 − 19 J. C. 2,3525.10 − 19 J. D. 9,41.10 − 19 J. Câu 22.Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5µm và λ 2 = 0,65µm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại bứt ra ngoài? A. Cả λ 1 và λ 2 B. λ 2 . C. λ 1 . D. Không có ánh sáng nào kể trên có thể làm các êlectron bứt ra ngoài Câu 23.Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK ≤ − 0,85V. Nếu hiệu điện thế U AK = 0,85V, thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu? A. 2,72.10 − 19 J. B. 1,36.10 − 19 J. C. 0 J D. Không tính được vì chưa đủ thông tin. Câu 24.Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là A. ≈ 1,057.10 − 25 m B. ≈ 2,114.10 − 25 m C. 3,008.10 − 19 m D. ≈ 6,6.10 − 7 m Câu 25.Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng A. 1,1424µm B. 1,8744µm C. 0,1702µm D. 0,2793µm Câu 26.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm ? A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điện. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương. C. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ. D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn. Câu 27.Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm U h không phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. B. bản chất kim loại dùng làm catôt. C. cường độ chùm sáng chiếu vào catôt. D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. Câu 28.Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M Câu 29.Khi các nguyên tử hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng A. hồng ngoại và khả kiến. B. hồng ngoại và tử ngoại. C. khả kiến và tử ngoại. D. hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại. Câu 30.Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai? A. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại. B. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống trong khối bán dẫn. C. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong. Câu 31.Xét các hiện tượng sau của ánh sáng: 1- Phản xạ 2- Khúc xạ 3- Giao thoa 4- Tán sắc 5- Quang điện 6- Quang dẫn Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng A. 1,2,5 B. 3,4,5,6 C. 1,2,3,4 D. 5,6 Câu 32.Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 µm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.10 − 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C. A. U AK = 1,29 V B. U AK = -2,72 V C. U AK ≤ -1,29 V D. U AK = -1,29 V Câu 33.Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A =2,9.10 -19 J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 µm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi catôt. Cho h = 6,625.10 − 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg A. 403.304 m/s B. 3,32.10 5 m/s C. 674,3 km/s D. Một đáp số khác. Câu 34.Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước sóng 0,4 µm. Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện (tỉ số giữa số phôtôn đập vào catôt với số êlectron quang điện thoát khỏi catôt) là 5%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa. A. 0,3 mA B. 3,2 mA C. 6 mA D. 0,2 A Câu 35.Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức E n = -A/n 2 (J) trong đó A là hằng số dương, n = 1,2,3… Biết bước sóng dài nhất trong dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là 0,1215µm. Hãy xác định bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen. A. 0,65 µm B. 0,75 µm C. 0,82 µm D. 1,23 µm Câu 36.Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 µm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô A. 2,8.10 -20 J B. 13,6.10 -19 J C. 6,625.10 -34 J D. 2,18.10 -18 J Câu 37.Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai? A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu v o . B. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích không được lớn hơn một giá trị giới hạn xác định. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 38.Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì A. sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật hết ra ngoài. B. các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các êlectron đó quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện. C. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác định. D. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện dương xác định. Câu 39.Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. D. của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. Câu 40 .Trong dãy Banme của quang phổ hiđrô ta thu được A. chỉ có 4 vạch màu: đỏ, lam, chàm, tím. B. chỉ có 2 vạch màu vàng nằm sát nhau. C. 4 vạch màu ( α β γ δ H ,H ,H ,H ) và các vạch nằm trong vùng hồng ngoại. D. 4 vạch màu (đỏ, lam, chàm, tím) và các vạch nằm trong vùng tử ngoại. Câu 41.Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,7 µm với công suất P = 3 (W). Cho biết h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là A. 0, 1%. B. 0, 2%. C. 0%. D. 0,05% Câu 42.Hai vạch đầu tiên của dãy Lai-man trong quang phổ hiđrô có bước sóng λ 1 và λ 2 . Từ hai bước sóng đó người ta tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là A. λ = 0,6563 µm. B. λ = 0,4861 µm. C. λ = 0,4340 µm. D. λ = 0,4102 µm. Câu 43.Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,45 µm. Cho biết h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Để các êletron quang điện không thể đến được anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thoả điều kiện A. U AK = - 0,5 V. B. U AK ≤ - 0,5 V. C. U AK ≤ - 5 V. D. U AK = - 5 V. Câu 44.Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tương ứng là = hñ 1 U U và 2hv UU = . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là A. = h 1 U U . B. = h 2 U U . C. = + h 1 2 U U U . D. = + h 1 2 1 U (U U ) 2 . Câu 45.Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W= 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là: A. 91,3 nm. B. 9,13 nm. C. 0,1026 µm. D. 0,1216 µm. Câu 46.Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị A. f c 0 =λ . B. 3f 4c 0 =λ . C. 4f 3c 0 =λ . D. 2f 3c 0 =λ . Câu 47.Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện sao cho có êlectron bứt ra khỏi catôt. Để làm động năng ban đầu cực đại của êlectrôn bứt khỏi catôt tăng lên, cách nào sau đây là không phù hợp? A. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn. C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ ánh sáng. D. Dùng tia X. Câu 48.Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây? A. in tr tng khi chiu quang tr bng ỏnh sỏng cú bc súng ngn hn gii hn quang dn ca quang tr. B. in tr tng khi chiu quang tr bng ỏnh sỏng cú bc súng ln hn gii hn quang dn ca quang tr. C. in tr gim khi chiu quang tr bng ỏnh sỏng cú bc súng ngn hn gii hn quang dn ca quang tr. D. in tr gim khi chiu quang tr bng ỏnh sỏng cú bc súng ln hn gii hn quang dn ca quang tr. Cõu 49.Cụng thoỏt ca ờlectron khi mt kim loi l A = 3,3.10 -19 J. Gii hn quang in ca kim loi ny l bao nhiờu? Cho h = 6,6.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. A. 0,6àm. B. 6àm. C. 60àm. D. 600àm. Cõu 59.Catụt ca mt t bo quang in lm bng Cs cú cụng thoỏt ờlectron A = 2eV, c chiu bi bc x cú = 0,3975 àm. Tớnh hiu in th U AK hóm dũng quang in. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; |e| = 1,6.10 - 19 C. A. 2,100 V. B. 3,600 V. C. 1,125 V. D. 0 V. Cõu 51.Dựng ỏnh sỏng cú tn s f chiu vo catụt ca t bo quang in thỡ cú hin tng quang in xy ra. lm cng dũng quang in bóo ho tng lờn, ta dựng cỏch no trong nhng cỏch sau? (I) Tng cng sỏng. (II) S dng ỏnh sỏng cú tn s f< f. (III) Dựng ỏnh sỏng cú tn s f> f. A. Ch cú cỏch (I). B. Cú th dựng cỏch (I) hay (II). C. Cú th dựng cỏch (I) hay (III). D. Ch cú cỏch (III). Cõu 52.Chiu bc x cú bc súng = 0,33àm vo catụt ca mt t bo quang in cú gii hn quang in 0 = 0,66àm. Tớnh ng nng ban u cc i ca ờlectron bt khi catụt. Cho h = 6,6.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. A. 6.10 -19 J. B. 6.10 -20 J. C. 3.10 -19 J. D. 3.10 -20 J. Cõu 53.Hiu in th gia anụt v catụt ca mt ng Rnghen l U = 18200V. B qua ng nng ca ờlectron khi bt khi catụt. Tớnh bc súng ngn nht ca tia X do ng phỏt ra.Cho e = - 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm Cõu 54.Theo nh vt lý an Mch Niels Bohr, trng thỏi dng ca nguyờn t thỡ ờlectron A. dng li ngha l ng yờn. B. chuyn ng hn lon. C. dao ng quanh nỳt mng tinh th. D. chuyn ng theo nhng qu o cú bỏn kớnh xỏc nh. Cõu 55.Theo gi thuyt ca Niels Bohr, trng thỏi bỡnh thng (trng thỏi c bn) nguyờn t hirụ A. cú nng lng cao nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o K. B. cú nng lng thp nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o L. C. cú nng lng thp nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o K. D. cú nng lng cao nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o L. Cõu 56.Trong quang ph hirụ, bc súng di nht ca dóy Laiman l 0,1216àm, bc súng ngn nht ca dóy Banme l 0,3650 àm. Hóy tớnh bc súng ngn nht ca bc x m nguyờn t hirụ cú th phỏt ra. A. 0,4866 àm B. 0,2434 àm C. 0,6563 àm D. 0,0912 àm Cõu 57. Tính chất hat của các bức xạ thể hiện rõ nhất ở các dạng nào sau đây a) tác dụng ion hoá b) tác dụng lên kính ảnh c )tác dụng quang điện d) câu a và c e ) tát cả các câu trên Cõu 58.Đông năng ban đầu của quang electron phụ thuộc các yếu tố nào sau đây a )Bớc sóng của ánh sáng kích thích b )Cờng độ chùm sáng kich thích c )Hiệu điện thế giữa anốt và katốt d )Bản chất của kim loại làm katoots e )Câu a và d Cõu 59 Nhận định nào sau đây đúng khi nói về năng lợng của phôton: a )năng lợng tỉ lệ với tần số ánh sáng b )Khi truyền trong môi trờng ,năng lợng giảm vì bớc sóng giảm c )Có độ lớn nh nhau đối với mọi bớc sóng khác nhau d )Năng lợng của phôton càng nhỏ thì ánh sangstheer hiện tính chất hạt càng mạnh e )tất cả các nhận định trên Cõu 60 Với một tế bào quang điện cho trớc ,để có dòng quang điện thì điều kiện nào sau ddaayphair đợc thoả a )cờng độ chùm sáng kích thích phải đủ lớn b )Điện thế anoots phải đủ lớn c)Tần số ánh sáng kích thích phải lớn hơn một giá trị xác đngoaij d )ánh sáng kích thích phải giàu tia tử ngoại e )Bóng chân không phải làm bằng thuyr tinh nhẹ Cõu 61 Khi có dòng quang điện thì nhận định nào sau đây sai a )Một phần năng lợng của phôton dùng để thực hiện công thoát b)Hiệu điện thế hãm luôn có giá trị âm c)Cờng độ dòng quang điện phụ thuc vào hiệu điện thế anot v katot d)Dộng năng ban đầu cực đại của quang electron bằng công của điện trờng hảm e) Cờng độ dòng điện bão hoà tỉ lệ với cờng độ của chùm sáng kích thích Cõu 62.Cho các dụng cụ Đèn ống ;Pin mặt trời ;Quang trở ;Rowle quang điện ;Phim ảnh.Hiện tợng quang điện đợc ứng dụng trong các trờng hợp nào a;Pin mặt trời ;Quang trở ;Rowle quang điện ;. b;Pin mặt trời ;Phim ảnh. c) Đèn ống;Quang trở ;. dĐèn ống ;Rowle quang điện ;Phim ảnh. e) Tất cả các dụn cụ trên Cõu 63.Về thuyết lợng tử ,nhận đinh naof dới đây là sai a ) Năng lợng mà nguyên tử hấp thụ hay bức xạ là những phần rời rạc ,không liên tục b )ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ c)Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lợng cao sang mức năng lợng thấp nguyên tử hấp thụ năng lợng d )ở tren quỹ đạo dừng electron chuyển động trên các quỹ đạo xác định e ) Nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lợng càng thấp thì càng bền vững Cõu 64.Quang phổ do đèn huỳnh quang phát ra thuộc loại ; a) Quang phổ vạch phát xạ b)Quang phổ liên tục c)Quang phổ h ấp thụ d)Quang phổ vạch háp thụ trên nền quang phổ liên tục e)Một loại quang phổ khác Cõu 65.ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bớc sóng lần lợt là D =0,768 m à và =0,589 m à . Năng lợng phooton tơng ứng của hai ánh sáng trên là a) D =2,588.10 -19 j V =3,374.10 -19 j b) D =1,986.10 -19 j V =2,318.10 -19 j c ) D =2,001`.10 -19 j V =2,918.10 -19 j d )một đáp số khác Cõu 66.Một phooton ánh sáng có năng lợng là 1,75ev bớc sóng của ánh sáng trên là a )0,64 m à b)7,5 m à c) 4,15 m à d )0,71 m à e )0,86 m à Cõu 67.Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,3975 m à với công suất phát xạ là 10 w . Số phooton ngọn đèn phát ra trong một giây là a )3.10 19 hạt b) 2.10 19 hạt c)5. 10 19 hạt d)4.10 19 hạt e) Một đáp số khác Cõu 68.Công thoát của nhôm là 3,7eV.Giới hạn quang điện của nó là: a) 0,41 m à b) 0,39 m à c) 0,34 m à d) 0,45 m à e) 0,32 m à Cõu 69. Giới hạn quang điện của Kali là 0,578 m à .Công thoát của nó là: a) 2,51 eV b)2,26 eV c) 3,15 eV d) 2,05 eV e) 2,15 eV Cõu 70.Chiếu lần lợt hai ánh sáng có bớc sóng 1 =0,35 m à 2 =0,54 m à vào một tấm kim loại ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng hai.Công thoát electron của kim loại là a) 2 eV b) 1,9 eV c) 2,1 eV d) 1,6 eV e) 1,3eV Cõu 71.Chiếu ánh sáng tím có bớc song 0,44 m à vào katoots của tế bào quang điện ta thấy hiệu điện thế hãm là0,76V .Công thoát electron của katots là a) 1,6 eV b) 1,8 eV c) 2 eV d) 1,2 eV e) 1,9eV . phù hợp? A. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn. C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ ánh sáng. D. Dùng tia. phổ khác Cõu 65 .ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bớc sóng lần lợt là D =0, 768 m à và =0,589 m à . Năng lợng phooton tơng ứng của hai ánh sáng trên là a)

Ngày đăng: 24/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan