là ánh sáng có vector cường độ điện trường dao động theo nhiều phương, nhưng độ mạnh yếu của dao động giữa các phương là khác nhau... Phân cực ánh sáng bằng phương pháp hấp thụ lọc (k[r]
(1)TS Ngô Văn Thanh,
(2)Chương 2: Phân cực ánh sáng.
2.1 Ánh sáng tự nhiên ánh sáng phân cực 2.2 Phân cực phản xạ khúc xạ
2.3 Phân cực lưỡng chiết
2.4 Ánh sáng phân cực ellipse phân cực tròn 2.5 Lưỡng chiết nhân tạo
(3)2.1 Ánh sáng tự nhiên ánh sáng phân cực.
Ánh sáng tự nhiên
Ánh sáng mang tính chất sóng tn theo phương trình Maxwell cho
sóng điện từ
Vận tốc ánh sáng:
Nguồn sáng: tổng hợp vơ số đồn sóng tạo ngun tử phát
sáng
Mỗi đồn sóng có vector cường độ điện trường ln dao động theo
phương định vng góc với tia sáng
Các nguyên tử chuyển động hỗn loạn
các vector cường độ điện trường ánh sáng có phương khác
(4)Phân cực ánh sáng
Phân cực ánh sáng: ánh sáng qua môi trường bất đẳng hướng
mặt quang học
Phân cực thẳng (phân cực toàn phần): vector cường độ điện trường
dao động phương điểm
Mặt phẳng tạo phương truyền gọi mặt phẳng phân cực
của sóng
Ánh sáng tự nhiên xem tập hợp vô số ánh sáng phân cực
thẳng
Ánh sáng phân cực phần:
(5) Phân cực ánh sáng phương pháp hấp thụ lọc (kính phân cực):
Polarizer: kính phân cực cho ánh sáng truyền qua theo phương
nhất định
Transmission axis : quang trục, vector cường độ điện trường ánh
sáng phân cực song song với quang trục
Analyser: kính phân tích làm thay đổi cường độ sáng, dùng để
(6)2.2 Phân cực phản xạ khúc xạ.
Phân cực toàn phần
Góc phân cực
Sử dụng định luật Snell với
mặt khác
(7) Sóng phản xạ sóng khúc xạ không bị phân cực, phân cực
phần phân cực tồn phần, phụ thuộc vào góc tới sóng ánh
sáng.
Khi góc tới 90o: sóng ánh sáng khơng bị phân cực
Khi tổng góc tới góc khúc xạ 90o: sóng phản xạ phân cực tồn phần, sóng khúc xạ phân cực phần