Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
426 KB
Nội dung
Chương 12 THUỐCLỢITIỂU 1. Trình bày được các nhóm thuốclợitiểu bao gồm cơ chế tác dụng và chỉ định dùng chủ yếu của mỗi nhóm. 2. Vẽ được công thức cấu tạo, phân tích công thức cấu tạo để trình bày các tính chất lý hóa học và mối liên quan giữa các tính chất đó đến việc định tính, định lượng và pha chế của các thuốclợi tiểu: Manni- tol; acetazolamid; hydroclorothiazid; furosemid; spironolacton; amilorid hydroclorid. 3. Trình bày được mối liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của các thuốclợitiểu nhóm “các chất ức chế carbonic anhydrase” và “thuốc lợitiểu thiazid” Mục tiêu học tập NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Đặt vấn đề 2. Thuốclợitiểu thẩm thấu 3. Thuốc ức chế carbonic anhydrase 4. Các thiazid 5. Thuốclợitiểu mạnh 6. Thuốclợitiểu giữ kali 1. Định nghĩa và chỉ định điều trị 2. Giải phẫu sinh lý và chức năng của đơn vị thận. 3. Các thuốclợitiểu và vị trí tác dụng ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Định nghĩa: Thuốclợitiểu là những chất có tác dụng làm tăng tốc độ tạo thành nước tiểu nên có tác dụng làm giảm thể tích dịch lỏng ngoài tế bào 2. Chỉ định điều trị: * Phòng và giảm phù: Do suy tim xung huyết, phù phổi cấp, phù ở phụ nữ mang thai, xơ gan cổ trướng. * Điều trị bệnh tăng huyết áp, suy thận cấp hoặc mạn, hội chứng thận hư, chứng tăng calci máu. Về nguyên tắc, thuốclợitiểu làm tăng tốc độ tạo thành nước tiểu bằng cách làm tăng tốc độ đào thải natri qua nước tiểu, kèm theo là 1 anion, thường là clorid. Trong cơ thể, NaCl là yếu tố quyết định chủ yếu thể tích dịch lỏng ngoại bào. - Chỉ 1/5 trong số đó được lọc qua cầu thận (khoảng 125 ml) - Mỗi phút, chỉ có 1 ml nước tiểu được tạo thành (<1%; - Mỗi quả thận có hơn 1 triệu đơn vị thận. >99% tái hấp thu). Vậy, dùng những chất ức chế tái hấp thu (Trong quá trình chuyển hóa tạo ra nhiều chất cần đào thải ra khỏi cơ thể; các chất đó chủ yếu được đào thải qua nước tiểu. Dưới áp suất cao, máu được lọc qua cầu thận để vào ống thận. Những chất có ptl nhỏ hơn 50.000 đi qua được như nước, muối khoáng, glucose; các acid amin. Các tế bào máu và đại đa số protein không qua được và chuyển vào máu. Tại ống lượn gần, 99% nước được tái hấp thu cùng với tất cả glucose và các acid amin. Sự có mặt của glucose hoặc acid amin trong nước tiểu là dấu hiệu của bệnh. Ví dụ, trong bệnh đái tháo đường, do lượng glucose quá nhiều không tái hấp thu hết nên bị đào thải trong nước tiểu). ĐẠI CƯƠNG 1.Nang Bawman; 2. Cầu thận; 3. Động mạch vào; 4. Động mạch ra; 5. Ống lượn gần; 6. Ộng lượn xa; 7. Ống góp; 8. Quai Henle; 9. Mao mạch quanh ống Cấu tạo đơn vị thận CÁC THUỐCLỢITIỂU VÀ VỊ TRÍ TÁC DỤNG Là những chất rất khó thấm qua màng tế bào biểu mô của ống thận. Khi dùng (thường liều cao), chúng làm tăng độ thẩm thấu của huyết tương và dịch lọc trong ống thận. Vì vậy, chúng ngăn cản sự tái hấp thu nước ở ống thận, lấy nước khỏi phần trong tế bào, tăng thể tích dịch lỏng ngoài tế bào, tăng tốc độ dòng máu tới thận nên gây nhược trương phần tủy thận. Vị trí tác dụng chủ yếu của chúng là quai Henle, ống lượn gần, những nơi nước dễ thấm qua màng nhất. THUỐCLỢITIỂU THẨM THẤU 1. Vị trí tác dụng: Ống lượn gần, quai Henle 2. Cơ chế tác dụng: TÁC DỤNG PHỤ VÀ ĐỘC TÍNH - Làm mất cân bằng nước và chất điện giải: Mất nhiều nước hơn natri. - Do làm tăng thể tích dịch lỏng ngoài tế bào nên gây giảm nồng độ natri trong máu và kết quả gây ra các triệu chứng thần kinh trung ương như buồn nôn, đau đầu, nôn. - Đối với những bệnh nhân suy tim xung huyết, sự tăng thể tích dịch lỏng ngoài tế bào có thể gây phù phổi.