• Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú được ghi “nợ” và biểu hiện bằng dấu “–”, phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ. 10.[r]
Trang 1BÀI 2 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Giảng viên: Lương Thị Thu Hằng
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Trang 2TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Tháng 2/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân
hàng 9,3% với mục tiêu chính sách là cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai của
Việt Nam
1 Cán cân vãng lai là gì? Tại sao phải cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai?
2 Tại sao khi điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng có thể cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai?
2
Trang 3MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau:
• Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về BOP: khái niệm, phân loại, ý nghĩa
• Tìm hiểu kết cấu của BOP và các nhân tố ảnh hưởng tới từng khoản mục
• Tìm hiểu tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư của BOP và các biện pháp
thăng bằng
• Vận dụng phản ánh giao dịch kinh tế vào BOP của một quốc gia
Trang 4NỘI DUNG
Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế
Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế
Một số phân tích cơ bản về cán cân thanh toán
Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế của một số nước đang phát triển và Việt Nam
4
Trang 51 TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.2 Phân loại cán cân thanh toán quốc tế
1.1 Khái niệm về BOP
1.3 Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế
1.4 Số liệu được thu thập và phản ánh
1.5 Nguyên tắc hạch toán
Trang 61.1 KHÁI NIỆM VỀ BOP
BOP:
• Là bảng cân đối, so sánh và đối chiếu giữa các khoản
tiền thu được từ ở nước ngoài với các khoản tiền phải
chi trả cho nước ngoài
• Là một biểu tổng hợp phản ánh tất cả các giao dịch
dưới hình thức tiền tệ của một nước với các nước khác
• Là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh các
giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với người
không cư trú (IMF)
6
Trang 71.2 PHÂN LOẠI CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Cán cân thời điểm
• Phản ánh các khoản thu và chi
ngoại tệ giữa người cư trú và không cư trú tại một thời điểm nhất định
• Phản ánh các khoản đã/sẽ thu;
đã/sẽ chi
Cán cân thời kỳ
• Phản ánh các khoản thu và chi ngoại tệ giữa người cư trú và không cư trú trong một thời kỳ nhất định
• Phản ánh các khoản đã thu;
đã chi
Cán cân đa phương
Phản ánh các khoản thu và chi ngoại tệ giữa một quốc gia và phần
Cán cân song phương
Phản ánh các khoản thu và chi
ngoại tệ giữa hai quốc gia
Trang 81.3 VAI TRÒ CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
• Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:
Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách
thương mại quốc tế nói riêng
Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư
nước ngoài và xuất khẩu vốn
Điều hành chính sách tỷ giá
• Ở tầm vi mô:
Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
8
Trang 91.4 SỐ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP VÀ PHẢN ÁNH
• Số liệu được thu thập từ nguồn được cung cấp và thống kê bởi các cơ quan chức năng
của Nhà nước và của các định chế tài chính quốc tế IMF, WB, ADB,… bao gồm các
loại như sau:
Các giao dịch về hàng hóa và dịch vụ
Thu nhập của người lao động và thu nhập về đầu tư,…
Chuyển giao vãng lai một chiều
Đầu tư trực tiếp và gián tiếp
Chuyển giao vốn một chiều
• Ghi chép và phản ánh cung cầu ngoại tệ:
Các giao dịch phát sinh cung ngoại tệ
Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ
Trang 101.5 NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
• Bên thu: Khoản thu từ người không cư trú được
ghi “có” và biểu hiện bằng dấu “+”: phản ánh sự
gia tăng của cung ngoại tệ
• Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú được
ghi “nợ” và biểu hiện bằng dấu “–”, phản ánh sự
gia tăng về cầu ngoại tệ
10