1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng de kiem tra 15 phut cong dan

6 2,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Bài Kiểm tra học kỳ I Năm học 2007 2008. Môn : Giáo Dục Công Dân lớp 10 Thời gian làm bài : 45 Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm. (6 điểm) Đánh dấu (x) vào đáp án đúng. Câu 1. A- Vận động là tơng đối. B - Vận động là tuyệt đối. C- Đứng im là tuyệt đối ở một số SVHT. D - Vận động hay đứng im là phụ thuộc vào nhận thức của con ngời. Câu2. Khi xem xét SVHT, phải đặt nó trong: A- Mối liên hệ phổ biến. B - Trạng thái tĩnh. C- Trạng thái vận động. D - Trạng thái vừa tĩnh vừa động. Câu3. Chất và lợng: A- Thống nhất với nhau trong cùng một SVHT. B - Thống nhất với nhau ở các SVHT khác nhau. C- Là thuộc tính vốn có của SVHT. D - Không phải là thuộc tính vốn có của SVHT. Câu 4. Xác định các cặp mâu thuẫn. A- Giai cấp t sản và giai cấp vô sản. B - Giai cấp chủ nô và giai cấp vô sản. C- Giai cấp t sản với địa chủ, quan lại. D - Giai cấp nông dâncông nhân. Câu 5. Đáp án nào có nội dung thể hiện lợng của SVHT? A- Quả khế chua. B - Thớc dài 30 cm. C- Bạn Hoà cao 1m50. D - Chế độ XHCN. Câu 6. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là: A- Hình thức của sự vật phát triển . 1 Mã đề 02 B - Xu hớng của sự phát triển. C- Nguồn gốc của sự phát triển. D - Điều kiện của sự phát triển. Câu 7. Đáp án nào có nội dung thể hiện mối quan hệ lợng đổi chất đổi? A- Lọt sàng xuống nia.( Thành ngữ) B - Con giun xéo lắm cũng quằn.( Thành ngữ) C- Chín quá hoá nẫu.( Thành ngữ) D - Ma lâu thấm đất.( Thành ngữ) Câu 8. Đáp án nào thể hiện mối quan hệ lợng đổi dẫn đến chất đổi? A- Già néo đứt dây.(Thành ngữ) B - Kiến tha lâu đầy tổ.(Thành ngữ) C- Có công mài sắt có ngày nên kim.(Tục ngữ) D - Đánh bùn sang ao(Thành ngữ) Câu 9. Đáp án nào thể hiện phủ định biện chứng? A- Luộc trứng. B - Trứng ấp thành gà con. C- Chuyển cấp học. D Giết sâu bọ. Câu 10. Trong sự phát triển, cái mới ra đời so với cái cũ: A- Lạ hơn. B - Ra đời sau. C- Phức tạp hơn. D Tiến tiến hơn, hoàn thiện hơn. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có câu đúng nhất. Câu 11. Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo h- ớng . từ thấp đến cao; từ .; từ để hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ; cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. Câu 12. Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của SVHT, cho SVHTđó, nó với các SVHT khác. Câu 13. Mỗi SVHT đều có chất . và l ợng phù hợp với nó. Vì vậy, khi chất mới ra đời lại bao hàm một để tạo sự thống nhất về chất và lợng. 2 Hãy ghép mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho phù hợp. Câu 14. 1. Sự biến đổi về chất của SVHT bao giờ cũnh bắt đầu a. dần dần. 2. Sự biến đổi này diễn ra b. gọi là độ. 3. Quá trình biến đổi đều ảnh hởng đến c. từ sự biến đổi về lợng. 4. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lợng cha làm thay đổi về chất của SVHT d. trạng thái của SVHT. 1 với 2 với . 3 với 4 với Câu 15. 1. Trong quá trình phát triển, cái mới ra đời từ a. những yếu tố thích hợp, tích cực. 2. Cái mới không vứt bỏ b. những yếu tố lỗi thời, tiêu cực. 3. Cái mới chỉ gạt bỏ c. trong lòng cái cũ. 4. Cái mới giữ lại d. hoàn toàn cái cũ. 1 với 2 với . 3 với 4 với II. Phần tự luận.(4 điểm). Câu 1. Sau khi học xong bài Cách thức sự phát triển của SVHT, em rút ra bài học gì trong thực tế cuộc sống? Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Tây Bài Kiểm tra học kỳ I 3 Trờng THPT Tùng Thiện Năm học 2007 2008. Họ và tên : Môn : Giáo dục công dân lớp 10 Lớp : 10 Thời gian làm bài : 45 Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm. (6 điểm) Đánh dấu (x) vào đáp án đúng. Câu 1. Vận động: . A - Là thuộc tính vốn có, là phơng thức tồn tại của SVHT. B - Không phải là thuộc tính của SVHT C- Chỉ là một trong những đặc điểm của SVHT. D - Không phải là phơng thức tồn tại của SVHT. Câu2. Khi xem xét SVHT, phải đặt nó trong: A- Mối liên hệ phổ biến. B - Trạng thái tĩnh. C- Trạng thái vừa tĩnh vừa động. D - Trạng thái vận động. Câu 3. Sự biến đổi đợc coi là sự phát triển: A- Hàng lậu, hàng giả gia tăng. B - Năm 2007, tai nạn giao thông tăng hơn năm 2006. C- Nớc ta ngày càng có nhiều doanh nhân giỏi. D - Ngày càng có nhiều sản phẩm của công nghệ cao. Câu 4. Xác định các cặp mâu thuẫn. A- Giai cấp t sản với địa chủ, quan lại. B - Giai cấp chủ nô và giai cấp vô sản. C- Giai cấp t sản và giai cấp vô sản. D - Giai cấp nông dâncông nhân. Câu 5. Các mặt đối lập của sự vật, hiện tợng: A- Luôn đấu tranh với nhau. B - Luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau. C- Tồn tại ở trạng thái dung hoà nhau. D - Luôn dùng sức mạnh để diệt trừ nhau. Câu 6. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là: A- Nguồn gốc của sự phát triển. B - Xu hớng của sự phát triển. 4 Mã đề 03 C- Hình thức của sự vật phát triển . D - Điều kiện của sự phát triển. Câu 7. Những nội dung nào biểu thị lợng của SVHT: A- Trình độ cao thấp. B - Số lợng ít nhiều. C- Tốc độ nhanh chậm. D - Quy mô lớn nhỏ. Câu 8. Đáp án nào thể hiện mối quan hệ lợng đổi dẫn đến chất đổi? A- Đánh bùn sang ao(Thành ngữ) B - Kiến tha lâu đầy tổ.(Thành ngữ) C- Có công mài sắt có ngày nên kim.(Tục ngữ) D - Già néo đứt dây.(Thành ngữ) Câu 9. Đáp án nào biểu hiện phủ định biện chứng? A- Nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong bản thân SVHT. B - Cái mới ra đời có kế thừa cái cũ. C- Tạo tiền đề cho sự phát triển. D - Là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn, lợng đổi chất đổi, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Câu 10. Trong sự phát triển, cái mới ra đời so với cái cũ: A- Lạ hơn. B - Tiến tiến hơn, hoàn thiện hơn. C- Phức tạp hơn. D Ra đời sau. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có câu đúng nhất. Câu 11. Trong quá trình vận động và phát triển của SVHT, các SVHT mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhng rồi lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là Nó vạch ra sự phát triển của SVHT. Câu 12. Hai mặt đối lập gắn bó với nhau làm tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự . giữa các mặt đối lập. Câu 13. Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của SVHT, cho SVHTđó, nó với các SVHT khác. Hãy ghép mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho phù hợp. 5 Câu 14. 1. Sự biến đổi về chất của SVHT bao giờ cũnh bắt đầu a. trạng thái của SVHT. 2. Sự biến đổi này diễn ra b. gọi là độ. 3. Quá trình biến đổi đều ảnh hởng đến c. từ sự biến đổi về lợng. 4. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lợng cha làm thay đổi về chất của SVHT d.dần dần. 1 với 2 với . 3 với 4 với Câu 15. 1. Trong quá trình phát triển, cái mới ra đời từ a. những yếu tố thích hợp, tích cực. 2. Cái mới không vứt bỏ b. trong lòng cái cũ. 3. Cái mới chỉ gạt bỏ c. những yếu tố lỗi thời, tiêu cực. 4. Cái mới giữ lại d. hoàn toàn cái cũ. 1 với 2 với . 3 với 4 với II. Phần tự luận.(4 điểm). Câu 1. Sau khi học xong bài Khuynh hớng phát triển của SVHT, em rút ra bài học gì trong thực tế cuộc sống? 6 . Bài Kiểm tra học kỳ I Năm học 2007 2008. Môn : Giáo Dục Công Dân lớp 10 Thời gian làm bài : 45 Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này. Đề bài: . xong bài Cách thức sự phát triển của SVHT, em rút ra bài học gì trong thực tế cuộc sống? Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Tây Bài Kiểm tra học

Ngày đăng: 24/11/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w