Công tác soạn thảo và ban hành văn bản hành chính tại một số trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội

165 10 0
Công tác soạn thảo và ban hành văn bản hành chính tại một số trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .... Nguyên nhân ...[r]

(1)

BỘ NỘI VỤ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

CƠNG TÁC SON THO VÀ BAN HÀNH VĂN BN HÀNH CHÍNH TI MT S TRƯỜNG ĐẠI HC TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PH HÀ NI

Khoá luận tốt nghiệp ngành: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG Người hướng dẫn: THS ĐỖ THỊ THU HUYỀN Sinh viên thực hiện: PHAN HUỆ DƯƠNG

(2)

LỜI CẢM ƠN

Được đồng ý Khoa Quản trị văn phòng hướng dẫn tận tình Cơ giáo ThS Đỗ Thị Thu Huyền, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài:“Công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

Với tình cảm lịng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Giảng viên Khoa Quản trị văn phòng toàn thể giảng viên trường Đại họcNội vụ Hà Nội truyền đạt cho kiến thức, kỹ cần thiết để nghiên cứuvà hồn thành khố luận tốt nghiệp

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Đỗ Thị Thu Huyền - Giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, quan tâm cho tơi lời khuyên, học kinh nghiệm hữu ích lĩnh vực soạn thảo ban hành văn để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp

Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, cơng chức thuộc phịng Hành – Tổng hợp trường đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phịng Hành – Đối ngoại trường đại học Khoa học Tự Nhiên ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình điều tra, khảo sát, thuthập liệu có liên quan đến đề tài

Mặc dù tơi có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực khóa luận song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế.Chính vậy, kính mong q thầy cơ, nhà khoa học góp ý để khóa luận tốt nghiệpcủa tơi hoàn thiện

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn giảng viên Th.S Đỗ Thị Thu Huyền thời gian qua Những số liệu đề tài phục cụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác hoàn toàn trung thực

Ngồi ra, khố luận cịn sử dụng số thông tin tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc

Tơixin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng trongcơng trình nghiên cứu này./

Hà Nội,ngày…tháng năm 2018 Sinh viên

(4)

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

STT Cụm từ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ

1 ĐHKHXHNV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 2 ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự Nhiên

3 ĐHNVHN Đại học Nôi vụ Hà Nội

4 BGH Ban Giám hiệu

5 VT-LT Văn thư lưu trữ

6 HC-TH Hành – Tổng hợp

7 NXB Nhà xuất

8 CNTT Công nghệ thông tin

(5)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Mục tiêu nghiên cứu

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

6 Giả thuyết nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Kết cấu đề tài

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm văn

1.1.2 Khái niệm văn hành 10

1.2 Đặc điểm, chức năng, loại văn hành chính 11

1.2.1 Đặc điểm văn hành 11

1.2.2 Chức văn hành 12

1.2.3 Các loại văn hành 14

1.3 Yêu cầu công tác soạn thảo ban hành văn hành chính 17

1.3.1 Yêu cầu thẩm quyền 17

1.3.2 Yêu cầu nội dung 18

1.3.3 Yêu cầu thể thức kỹ thuật trình bày 20

1.3.4 Yêu cầu ngôn ngữ 21

1.3.5 Yêu cầu quy trình soạn thảo ban hành văn 23

Tiểu kết 27

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28

2.1 Khái quát tổ chức hoạt động số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 28

2.1.1 Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 28

2.1.2 Trường đại học Nội vụ Hà Nội 30

2.1.3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 34

(6)

2.2.2 Các quy định công tác soạn thảo ban hành văn hành 37

2.3 Thực trạng cơng tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 39

2.3.1 Số lượng văn ban hành 39

2.3.2 Thẩm quyền ban hành văn 41

2.3.3 Nội dung văn 42

2.2.4 Quy trình soạn thảo ban hành văn 44

2.3.4 Thể thức kỹ thuật trình bày 50

2.3.5 Ngơn ngữ văn 59

Tiểu kết 60

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61

3.1 Nhận xét, đánh giá 61

3.1.1 Ưu điểm 61

3.1.2 Nhược điểm 64

3.1.3 Nguyên nhân 66

3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 68

3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo tầm quan trọng công tác soạn thảo ban hành văn hành 68

3.2.2 Xây dựng ban hành quy chế công tác văn thư lưu trữ 69

3.2.3 Nâng cao chất lượng máy nhân 70

3.2.4 Tiêu chuẩn hố văn 71

3.2.5 Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác soạn thảo ban hành văn 71

3.2.6 Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác soạn thảo ban hành văn 72 3.2.7 Nâng cao chất lượng trang thiết bị, sở vật chất 74

Tiểu kết 75

KẾT LUẬN 76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Trong thời đại phát triển hội nhập kinh tế, xã hội nay, việc trao đổi thông tin diễn hàng ngày quan tổ chức ngày cải thiện dễ dàng thơng qua việc sử dụng máy móc đại điện thoại, máy tính, máy fax Nhưng, để đảm bảo hiệu thông tin tiến độ công việc hoạt động hàng ngày quan tổ chức, khơng thể thiếu văn bản, hay nói cách khác văn hành Bên cạnh đó, máy hành nhà nước ngày hồn thiện nâng cao, kéo theolà phát triển kỹ chuyên môn cán chất lượng văn hành nhà nước

Trong đó, cơng tác soạn thảo ban hành văn vấn đề quan trọng cần quan tâm mức Bởi công tác văn thư, công tác soạn thảo ban hành văn bước để cán văn thư thực nghiệp vụ soạn thảo ban hành văn truyền đạt nội dung trình bày thể thức, thẩm quyền ban hành Việc soạn thảo ban hành văn hoạt động tất yếu đểđể điều hành quản lý quan tổ chức cách dễ dàng

(8)

Từ yêu cầu thực tiễn trình học tập tiếp xúc trực tiếp với công việc qua thời gian học tập, thực tập Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội); Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhận thấy việc nghiên cứu công tác soạn thảo ban hành văn hành trường đại học vơ cấp bách Qua q trình khảo sát thực tiễn cho thấy, công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội cịn tồn số hạn chế định Chính vậy, cần phải sâu tìm hiểu thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học, để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành thời điểm tương lai

Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, định chọn đề tài: “Công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài khố luận tốt nghiệp

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Cho đến nay, tình hình nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác soạn thảo ban hành văn hành có nhiều cơng trình nghiên cứu kể đến như: giáo trình, sách, viết có liên quan, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, hay khoá luận tốt nghiệp

Danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan:

Các giáo trình dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên, sinh viên giảng dạy trường đại học như:

(9)

phương pháp nghiên cứu văn quản lý nhà nước, kỹ thuật soạn thảo văn bản; rèn luyện kỹ soạn thảo văn hành số loại văn khác cho sinh viên Bên cạnh Giáo trình “Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn bản” biên soạn từ yêu cầu giảng dạy mơn học quan trọng có tên chương trình đào tạo ngành Lưu trữ học Quản trị văn phịng;

- Giáo trình Nghiệp vụ cơng tác văn thư trường Đại học Nội vụ Hà Nội, 2009 Giáo trình tác giả nghiên cứu lý luận thực trạng công tác văn thư nước giới, có tham khảo, kế thừa, chọn lọc nội dung giáo trình, sách hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác văn thư;

- Ngô Sỹ Trung (2015), Soạn thảo văn hành chính, NXB Giao thơng Vận tải, Hà Nội Cuốn sách tập trung nghiên cứu lý luận văn hành chính, đồng thời hướng dẫn kỹ cần thiết để soạn thảo văn hành thơng thường;

- Đồn Thị Tâm (2015), Soạn thảo văn hành chính, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh;

- PGS Vương Đình Quyền (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) (2011), Giáo trình Lý luận phương pháp cơng tác Văn thư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo quan, tổ chức công việc hàng ngày đào tạo, bồi dưỡng cán bộ;

(10)

Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu cấp khố luận tốt nghiệp sinh viên trường đại học như:

- Nguyễn Thị Thơm (2010), Tìm hiểu cơng tác soạn thảo ban hành văn Trung tâm Đào tạo, tư vấn chuyển giao công nghệ: Thực trạng Giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Lưu Thị Hà Giang (2016), Công tác soạn thảo ban hành Văn Quản lý Cục Trông trọt – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn: Thực trạng Giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Phạm Thị Loan (2016), Soạn thảo ban hành văn hành tại Cục Công nghiệp địa phương – Bộ Công Thương, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trên sở tìm hiểu thực trạng cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Cục Cơng nghiệp địa phương để đánh giá cách tổng quan tình hình soạn thảo ban hành văn Cục đưa giải pháo để góp phần làm nâng cao hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành quan

- Đinh Thị Kim Cúc (2016), Soạn thảo ban hành văn hành chính UBND huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đề tài khái quát vấn đề chung liên quan đến văn hành nhà nước từ đánh giá thực trạng soạn thảo ban hành văn hành UBND huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình, đồng thời đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác

(11)

soạn thảo ban hành văn hành trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu sở lý luận công tác soạn thảo ban hành văn hành

- Nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

- Nhận xét đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Đưa sở lý luận công tác soạn thảo ban hành văn hành chính.Từ có định hướng để khảo sát thực trạng công tác soạn thảo văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

- Đánh giá thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn hành nhà nước số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

- Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng soạn thảo ban hành văn bàn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

5.2 Phạm vi nghiên cứu

(12)

Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Về thời gian: Vì đối tượng đề tài nghiên cứu tương đối rộng, nên đề tài tập trung nghiên cứu công tác công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học công lập gồm: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2016 năm 2017

6 Giả thuyết nghiên cứu

Trong công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội diễn số hạn chế thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, nội dung, quy trình soạn thảo ban hành văn bản…

7 Phương pháp nghiên cứu

Để thực khóa luận tốt nghiệp, tơi sử dụng số phương pháp sau:

- Đề tài sử dụng sở phương pháp lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy vật biện chứng phương pháp xuyên suốt sở hình thành nhận thức công tác soạn thảo ban hành văn bản, đưa nhận xét, đánh giá khách quan chân thực để tìm giải pháp mang tính thực tiễn, khả thi

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: áp dụng q trình khảo sát thực tế cơng tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

(13)

- Phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin: nguồn tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: luận văn thạc sĩ, cử nhân, viết, sách có liên

quan,… nghiên cứu kế thừa nguồn tài liệu thu thập tài liệu,

thông tin

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: áp dụng phương pháp để so sánh lý luận, thực tiễn quy định Nhà nước công tác soạn thảo ban hành văn trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: sau sử dụng phương pháp trên, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp mà tác giả sử dụng triệt để để đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm đổi công tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

8 Kết cấu đề tài

Ngoài danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài chia làm chương:

Chương I: Cơ sở lý luận công tác soạn thảo ban hành văn bản hành

Chương trình bày lý luận chung văn hành khái niệm, đặc điểm, chức năng, phân loại nghiên cứu yêu cầu công tác soạn thảo ban hành văn hành

Chương II: Thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

(14)

Chương III: Đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

(15)

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn

Như biết, văn công cụ mang tin vô quan trọng cần thiết hoạt động quan tổ chức Chính vậy, văn đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau.Với ngành khoa học đó, văn lại nhìn nhận góc độ khác phương diện định

Trong Tiếng Việt thực hành nhóm tác giả Nguyễn Quang Ninh Hồng Dân năm 1996 có viết: “Văn hồn chỉnh hình thức, trọn vẹn nội dung, thống cấu trúc, độc lập giao tiếp, dạng tồn điển hình văn dạng viết” [10;15]

Một góc nhìn khác văn Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn kinh tế quản trị kinh doanh tác giả Lương Văn Úc có đề cập: “Văn tập hợp ngơn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí cá nhân hay tổ chức tới cá nhân hay tổ chức khác với mục đích thơng báo hay địi hỏi đối tượng tiếp nhận phải thực hành động định, đáp ứng yêu cầu của người hay tổ chức soạn thảo”.[20;14]

(16)

Chưa dừng lại đó, văn cịn nhìn nhận góc độ hành học Lý luận phương pháp công tác văn thư tác giả Vương Đình Quyền có đề cập: “Văn khái niệm dùng để cơng văn giấy tờ hình thành hoạt động quan tổ chức” [17;57]

Cịn đứng góc độ văn học: “Văn vật mang tin ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ (tức loại chữ viết dùng để thể ngôn ngữ của người)” [9;23]

Từ khái niệm nghiên cứu đề cập trên, ta rút khái niệm chung cho văn là: Văn vật mang tin trình bày chữ viết mang ý nghĩa, mục đích, thơng tin chủ thể muốn truyền đạt nhằm đảm bảo mục đích giao tiếp, truyền đạt thông tin biểu đạt yêu cầu định đối tượng giao tiếp

1.1.2 Khái niệm văn hành

Cũng văn bản, văn bàn hành đề tài quan tâm nghiên cứu từ nhiều tác giả khác Từ khái niệm văn hành lại đề cập với mức độ phạm vi khác

Theo TS Đoàn Thị Tâm tác giả sách Soạn thảo ban hành văn hành có trình bày: “Văn hành văn mang tính thông tin, điều hành nhằm triển khai thực văn quy phạm pháp luật (văn chứa quy tắc chung để thực văn luật, quan quản lý hành ban hành) dùng để giải tác nghiệp cụ thể, phản ánh tình hình, giao địch, trao đổi, ghi chép công việc… quan hành nhà nước.”[18;7]

(17)

thơng tin quản lý thành văn hình thành hoạt động quản lý, điều hành tổ chức tham gia quản lý xã hội”.[19;6]

Một khía cạnh khác khái niệm văn hành tác giả Nguyễn Minh Phương Phương pháp soạn thảo ban hành văn hành có đề cập: “Văn hành loại văn cơ quan, tổ chức ban hành để trao đổi, giải quyết, đề nghị phản ánh vấn đề một công việc theo quy định pháp luật”. [15;7]

Từ khái niệm văn hành ta hiểu văn bàn hành là: văn mang tính thơng tin, cụ thể hố việc thi hành văn pháp quy, giải vụ việc cụ thể khâu quản lý Bên cạnh đó, văn hành cịn truyền đạt thơng tin quản lý hình thành trình hoạt động hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ cá nhân, quan, tổ chức tham gia quản lý xã hội

1.2 Đặc điểm, chức năng, loại văn hành 1.2.1 Đặc điểm văn hành

Theo Soạn thảo văn hành TS Ngơ Sỹ Trung có đề cập đến đặc điểm văn hành sau:

Văn hành thuộc thẩm quyền ban hành quan, tổ chức tham gia quản lý xã hội. Mỗi quan tổ chức tham gia quản lý xã hội, trình tồn phát triển phải thực hoạt động hành chính, tức hoạt động quản lý bên (đối nội), quản lý bên (đối ngoại) thơng tin quản lý chủ yếu văn hố, hình thành nên hệ thống văn hành chính, đó, quan, tổ chức có quyền ban hành văn hành

(18)

hiện ý chí giai cấp thống trị mà công cụ thực máy nhà nước, cho nên, có số quan nhà nước trao quyền ban hành văn vi phạm pháp luật [19;7]

Văn hành thường áp dụng lần, có phạm vi điều chỉnh hẹp đối tượng thi hành. Trên thực tế, việc ban hành văn hành chủ yếu để điều chỉnh hành vi đối tượng xác định nội quan, tổ chức để thực hoạt động giao dịch nhằm giải vấn đề cụ thể hoạt động quản lý, điều hành lãnh đạo giao dịch thành cơng, văn coi hết giá trị Do đó, thấy, văn hành thường áp dụng lần, phạm vi điều chỉnh hẹp đối tượng thi hành

Tuy nhiên, không khẳng định số trường hợp, văn hành có hiệu lực thường xun, phạm vi điều chỉnh rộng gồm nhiều đối tượng thi hành Đó trường hợp quy chế, quy định nội quan, tổ chức (quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế văn hố cơng sở, v.v.) Việc đặt quy chế, quy định mang tính nội lại văn điều chỉnh hành vi có liên quan đến lĩnh vực hoạt động, mang tính bắt buộc thực thực lặp lại nhiều lần tất thành viên quan, tổ chức, nhằm thiết lập trì ổn định quan, tổ chức [19;7-8]

1.2.2 Chức văn hành

(19)

khơng thể lưu giữ lại thông tin cách đầy đủ, xác lời nói, từđó, họ phải sáng tạo hình thức khác để lưu giữ lại thơng tin hoạt động giao tiếp – hình thức viết.Mặc dù nhà lãnh đạo sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật, công nghệ để truyền đạt thông tin phục vụ cho hoạt động giao dịch, việc truyền đạt thơng tin văn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, vì, việc văn hố thông tin không tạo thuận lợi để tiếp nhận thơng tin cho đối tượng, cịn chứng hữu cho thông tin, định quản lý lãnh đạo Các thông tin VBHC gồm dạng với đặc điểm riêng:

- Thông tin q khứ, thơng tin liên quan đến việc giải trình hoạt động quan, tổ chức

- Thơng tin tại, thơng tin liên quan đến việc diễn hoạt động quản lý quan, tổ chức

- Thơng tin tương lai, thơng tin mang tính dự báo, cần thiết cho lãnh đạo để xây dựng kế hoạch hành động thời gian sau (tương lai) nhằm định hướng cho lĩnh vực hoạt động quan, tổ chức

Thứ hai, chức quản lý: Chức quản lý văn thể vai trò phương tiện truyền đạt thông tin, định quản lý lãnh đạo đến đối tượng quản lý Nhờ việc văn hố thơng tin, định quản lý mà nhà lãnh đạo quản lý, điều hành hoạt động quan, tổ chức cách thuận lợi phạm vi không gian thời gian

(20)

cần đặt phạm vi văn quan nhà nước Chức thể sau:

- VBHC thiết lập mối quan hệ thành viên nội Mỗi quan nhà nước trình tồn hoạt động, để thiết lập trì ổn định nội bộ, nhà lãnh đạo cần đặt quy tắc xử bắt buộc thành viên quan lĩnh vực hoạt động định thường thể dạng quy chế như: Quy chế văn hoá công sở, quy chế chi tiêu nội bộ,…

-VBHC chứng pháp lý cho định quản lý lãnh đạo trường hợp cụ thể mang tính bắt buộc thực như: Quyết định nâng bậc lương, định khen thưởng,…

1.2.3 Các loại văn hành

Văn hành gồm: Văn hành (cá biệt) văn hành thơng thường

Văn hành (cá biệt): Văn hành (cá biệt) định quản lý thành văn quan cá nhân có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục định sở áp dụng pháp luật để giải cơng việc có tính chất cụ thể, cá biệt Bao gồm: Quyết định cá biệt, nghị cá biệt

- Nghị (cá biệt): Nghị hình thức văn ghi lại kết luận hội nghị tập thể thông qua theo thủ tục định chủ trương, đường lối sách, kế hoạch vấn đề, biện pháp cụ thể thảo luận, trí thơng qua ởđại hội, hội nghị

(21)

cơ quan, tổ chức, cá nhân định, có tính bắt buộc đối tượng phải thi hành nhằm đạt mục đích

Văn hành thơng thường: Văn hành thơng thường văn hình thành trình hoạt động quản lý nhằm ghi chép, truyền đạt phản ánh thông tin hoạt động quản lý Văn hành thơng thường sử dụng để ghi chép, truyền đạt phản ánh thông tin hoạt động quản lý, không sử dụng để đưa định quản lý Vì không dùng để thay cho văn quy phạm pháp luật văn cá biệt Văn hành thơng thường bao gồm:

- Quy chế: Quy chế hình thức văn gồm quy định thành chế độ, đưa nguyên tắc, trách nhiệm, quyền hạn, chế độ lề lối làm việc quan, tổ chức để người quan, tổ chức phải tuân theo

- Quy định: Quy định hình thức văn xác định nguyên tắc, tiêu chuẩn, thủ tục chế độ cụ thể định phải thực tuân theo lĩnh vực công tác quan, tổ chức mối quan hệ công tác tổ chức có chức năng, nhiệm vụ

- Thơng cáo: Thơng cáo hình thức văn dùng để công bố kiện, việc quan trọng đối nội đối ngoại quan nhà nước có thẩm quyền

- Thơng báo: Thơng báo hình thức văn dùng để truyền đạt, phổ biến, báo tin cho quan, cá nhân tình hình cơng tác, hoạt động, định quản lý vấn đề, việc khác có liên quan biết thực

(22)

- Chương trình:Chương trình hình thức văn dùng để trình bày tồn việc cần làm lĩnh vực công tác tất mặt công tác quan, ngành chủ quản hay Nhà nước nói chung theo trình tự định để thực thời gian định

- Kế hoạch: Kế hoạch hình thức văn dùng để xác định phương hướng, nhiệm vụ, tiêu, biện pháp tiến hành lĩnh vực, nhiệm vụ công tác Nhà nước nói chung ngành, quan, đơn vị, địa phương nói riêng

- Phương án: Phương án hình thức văn dùng để trình cách có hệ thống nhiều giải pháp (về quy hoạch, kiến trúc, công nghệ, kết cấu…) đưa giúp cho việc lựa chọn tìm đến giải pháp tối ưu

- Đề án: Đề án hình thức văn dùng để trình bày có hệ thống dự kiến, kế hoạch, giải pháp thực nhiệm vụ công tác cơng việc thời gian định

- Dự án: Dự án thảo văn kiện luật pháp hay kế hoạch cụ thể

- Báo cáo: Báo cáo hình thức văn dùng để phản ánh tình hình, tường trình lên cấp với tập thể tình hình hoạt động tổ chức đề án, vấn đề, việc định có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ mình; sơ kết, tổng kết cơng tác Có thể chia báo cáo thành loại:Báo cáo tổng kết; Báo cáo sơ kết; Báo cáo tổng hợp; Báo cáo chuyên đề; Báo cáo định kỳ; Báo cáo đột xuất; Báo cáo nhanh

(23)

- Tờ trình: Tờ trình hình thức văn cấp gửi lên cấp quan có thẩm quyền để trình bày chủ trương, chế độ sách, đề án cơng tác,…

- Hợp đồng: Hợp đồng hình thức văn thể thoả thuận hai bên việc xác lập quan hệ pháp lý quyền lợi nghĩa vụ bên

- Công văn: Công văn hình thức văn hành khơng có tên gọi cụ thể dùng để giao dịch thức với quan với quần chúng nhân dân vào mục đích: đề nghị, hỏi, trả lời, phản ánh tình hình, hướng dẫn đơn đốc, kiểm tra công việc…

- Giấy chứng nhận (hoặc giấy xác nhận): Giấy chứng nhận văn dùng để cấp cho quan, tổ chức, cá nhân để xác nhận vấn đề có thật

- Giấy mời: Giấy mời văn dùng để mời đại diện quan khác cá nhân tham dự hoạt động đến trụ sở quan để giải vấn đề có liên quan

- Giấy giới thiệu: Giấy giới thiệu văn cấp cho cán bộ, nhân viên quan giao dịch, liên hệ công tác để thực nhiệm vụ giao giải việc riêng cá nhân

- Giấy đường: Giấy đường hình thức văn dùng để cấp cho cán bộ, viên chức cử công tác, dùng làm để toán tiền tàu xe khoản chi phí khác thời gian cơng tác

Bên cạnh cịn số loại như: Thư công; thị; phiếu chuyển; phiếu gửi; giấy biên nhận hồ sơ; giấy nghỉ phép; thoả thuận; giấy uỷ quyền; công điện; ghi nhớ; cam kết

1.3 Yêu cầu công tác soạn thảo ban hành văn hành 1.3.1 Yêu cầu thẩm quyền

(24)

Thẩm quyền ban hành hình thức văn có nghĩa quan, tổ chức ban hành hình thức - thể loại văn luật pháp quy định Thẩm quyền nội dung yêu cầu văn phải đảm bảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan ban hành theo với văn quy định, khơng có chồng chéo, mâu thuẫn chức năng, nhiệm vụ quan, phận, cá nhân

Văn thẩm quyền đảm bảo tính hợp pháp văn Trong đó, ban hành sở xác thực

1.3.2 Yêu cầu nội dung

Văn hành thể thống mang nội dung, ý nghĩa trọn vẹn, cho nên, trình soạn thảo, yêu cầu nội dung văn phải đảm bảo, thể khía cạnh khác nhau:

Thứ nhất, nội dung văn hành phải làm rõ mục đích ban hành Trước bắt tay vào soạn thảo, cần xác định mục tiêu giới hạn điều chỉnh văn bản, tức cần trả lời vấn đề: Văn ban hành để làm gì? Giải cơng việc gì?Mức độ giải đến đâu?Kết việc thực văn gì? Do đó, nội dung văn cần thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, phù hợp với pháp luật hành, không trái với văn cấp trên, có tính khả thi Để đảm bảo xác nội dung, thơng tin đưa vào văn phải kiểm tra tính trung thực độ tin cậy thông tin

(25)

hiện sở nguyên tắc quản lý pháp luật theo pháp luật Các quan, tổ chức phải lấy pháp luật quy định quan, tổ chức cấp quan, tổ chức làm cơng cụ để điều chỉnh mối quan hệ thành viên nhằm thiết lập trì ổn định nội

Thứ ba, Nội dung văn phải đảm bảo tính khoa học Một văn có tính khoa học phải đảm bảo: có đủ lượng thơng tin quy phạm thông tin thực tế cần thiết; thông tin sử dụng đểđưa vào văn phải xử lí đảm bảo xác kiện số liệu xác, thực tế thời; Bảo đảm logic nội dung, quán chủ đề, bố cục chặt chẽ, văn cần triển khai việc có quan hệ chặt chẽ với nhau, tránh tình trạng trùng lặp, chồng chéo quy đinh; sử dụng ngơn ngữ hành cơng cụ chuẩn mực, ngơn ngữ cách hành văn phải đảm bảo nghiêm túc, chuẩn xác, khách quan, chuẩn mực phổ thông; đảm bảo tính hệ thống văn bản; nội dung văn phải có tính dự báo cao; nội dung cách thức trình bày cần hướng tới quốc tế hố mức độ thích hợp

Thứ tư, Nội dung văn phải phù hợp với hình thức văn bản. Yêu cầu đòi hỏi người soạn thảo văn cần phải nắm đặc điểm, công dụng hình thức VBHC để lựa chọn hình thức văn ban hành phù hợpvới trường hợp cụ thể, phù hợp với thẩm quyền quan, tổ chức ban hành văn bản, từ đó, lựa chọn cách bố cục nội dung cho phù hợp với hình thức văn

(26)

theo điều kiện đảm bảo thực quyền; đồng thời, phải nắm vững điều kiện, khả mặt đối tượng thực nhằm xác lập trách nhiệm họ văn cụ thể

Có thể nói, nội dung văn thành phần quan trọng văn thể mục đích, yêu cầu chủ thể ban hành tới đối tượng thi hành Chính vây, việc thực yêu cầu nội dung văn yếu tố thiếu công tác soạn thảo ban hành văn nói riêng cơng tác hoạt động quản lý quan, tổ chức nói chung

1.3.3 Yêu cầu thể thức kỹ thuật trình bày

Đây yêu cầu mang tính hình thức, lại quan trọng, góp phần đảm bảo tính thống hình thức quan tổ chức trình soạn thảo ban hành VBHC Thể thức văn yếu tố hình thức cấu nội dung thể chế hoá Các yếu tố thể thức, tuỳ theo tính chất loại văn mà bố trí theo mơ hình kết cấu khác tạo thành cấu văn

Theo Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ban hành ngày 08/02/2010 Chính phủ sủa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thư, thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành bao gồm thành phần sau:

- Quốc hiệu;

- Tên quan, tổ chức ban hành văn bản; - Số, ký hiệu văn bản;

- Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn bản; - Tên loại trích yếu nội dung văn bản; - Nội dung văn bản;

(27)

- Nơi nhận

Ngồi cịn có yếu tố thể thức bổ sung gồm: - Dấu mức độ mật;

- Dấu mức độ khẩn;

- Dấu dẫn phạm vi lưu hành, đối tượng phổ biến;

- Địa quan, tổ chức; địa thư điện tử; số điện thoại, số fax; địa trang thông tin điện tử;

- Ký hiệu người đánh máy số lượng phát hành; - Chỉ dẫn phụ lục kèm theo;

- Đánh số trang

Các yếu tố trình bày chi tiết phần chương II thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

1.3.4 Yêu cầu ngôn ngữ 1.3.4.1 Sử dụng từ ngữ

VBHC tiếng nói thức quan tổ chức, đó, để vừa đảm bảo chuẩn mực, vừa trang trọng việc văn hố thơng tin phục vụ quản lý, điều hành lãnh đạo, số yêu cầu người soạn thảo việc sử dụng từ ngữ văn hành là:

- Thứ nhất, sử dụng từ ngữ phải chuẩn xác: Tức việc dung từ ngữ phải tuân theo chuẩn mực quy định Đó việc tuân thủ quy tắc tiếng việt, gồm có: Chuẩn hình thức cấu tạo, chuẩn nghĩa

+ Chuẩn tả: Tuân thủ quy định cách viết âm, vần, tiếng, viết thường, viết hoa, điệu…

(28)

- Thứ hai, sử dụng từ ngữ phải đơn nghĩa: Trong hoạt động quản lý, thông tin quản lý thành văn thực nghiêm chỉnh, đối tượng thống cách hiểu nội dung văn bản, việc sử dụng từ ngữ VBHC phải đơn nghĩa, tức sử dụng từ ngữ dùng chung cho đối tượng, tránh sử dụng từ địa phương, tiếng lóng từ ngữ dễ phát sinh nhiều cách hiểu khác

- Thứ ba, sử dụng từ ngữ phải quán:Sử dụng từ ngữ quán văn hành có nghĩa là, sử dụng từ ngữ để thay cho một nhóm đối tượng nói đến văn phải thích lần đầu sử dụng từ ngữ thường xuyên suốt nội dung văn

- Cuối cùng, sử dụng từ ngữ phải dễ hiểu: Một yếu tố quan trọng đảm bảo cho văn rõ ràng, dễ hiểu việc sử dụng từ ngữ Do phải dùng ngơn ngữ phổ thơng, có sẵn dùng phổ biến dân chúng, không dùng từ ngữ địa phương

1.3.4.2 Sử dụng văn phong hành – công vụ

Văn phong HC-CV sử dụng giao tiếp văn quan nhà nước công tác điều hành – quản lý, cần phải có u cầu định thực công tác soạn thảo ban hành VBHC

- Tính xác, rõ ràng: VBHC phải viết cho người hiểu cách rõ ràng, xác, nội dung văn muốn truyền đạt Để đảm bảo tính xác rõ ràng, cần viết câu gọn gàng, mạch lạc, diễn tả ý dứt khốt, sử dụng từ ngữ cách xác

(29)

- Tính khách quan, phi cá nhân: Nội dung VBHC phải trình bày trực tiếp, khơng thiên vị, phải mang tính khách quan, đại diện cho quan tổ chức không mang tiếng nói riêng cá nhân Tính khách quan, phi cá nhân văn gắn liền bới chuẩn mực, kỉ cương, vị thế, tôn ti mang tính hệ thống quan nhà nước, nói tính chất quy định chuẩn mực pháp lý

- Tính trang trọng, lịch sự: Lời văn trang trọng thể tôn trọng chủ thể thi hành, làm tăng uy tín cá nhân, tập thể ban hành văn Sử dụng cách diễn đạt mang tính nghi thức, thể rõ tôn trọng, sử dụng mẫu câu mang tính lịch sẵn có

- Tính khn mẫu: Tính khuân mẫu đảm bảo cho thống nhất, tính khoa học tính văn hố VBHC Chính vậy, VBHC cần trình bày, xếp, tổ chức bố cục nội dung theo khuôn mẫu, thể thức quy định nhiều trường hợp theo mẫu có sẵn cần điền nội dung cần thiết vào Quan trọng hết VBHC phải trình bày theo quy định nhà nước thể thức, kỹ thuật trình bày

1.3.5 Yêu cầu quy trình soạn thảo ban hành văn

Trong Giáo trình Kỹ thuật xây dựng ban hành văn Học viện Hành có đề cập: “Quy trình xây dựng ban hành văn bước mà quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thiết phải tiến hành công tác xây dựng ban hành văn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động mình” [14;70]

Cũng theo Giáo trình kỹ Thuật xây dựng ban hành văn Học viện Hành có viết, quy trình soạn thảo ban hành văn gồm 06 bước sau:

Bước 1: Sáng kiến soạn thảo văn

(30)

Bước 3: Thẩm định dự thảo Bước 4: Xem xét, thông qua Bước 5: Công bố

Bước 6: Gửi lưu trữ văn

Theo quy định Pháp luật Nghịđịnh 110/2004/NĐ ngày 06 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư kết hợp giáo trình Soạn thảo văn hành tác giả Ngơ Sỹ Trung trình tự việc soạn thảo ban hành văn thực theo trình tự sau:

Bước 1: Chuẩn bị soạn thảo

Trong bước cần thực công việc sau:

- Xác định mục đích ban hành văn bản: Người soạn thảo cần xác định mục đích ban hành văn để giao dịch, để thông tin vấn đề có liên quan hay đặt quy tắc bắt buộc thức đối tượng cụ thể, trường hợp cụ thể hoạt động quản lý…

- Xác định hình thức, nội dung độ mật, độ khẩn văn cần soạn thảo: Khi xác định rõ mục đích soạn thảo, người soạn thảo dễ dàng xác định hình thức văn bản, từ xác định cách bố cục nội dung hình thức văn bản, thấy rõ tính chất vấn đề soạn thảo đềđề xuất với lãnh đạo định mức độ mật, khẩn văn

(31)

những nội dung khơng cịn phù hợp văn bản, tài liệu nhằm lựa chọn nội dung phù hợp cho văn soạn thảo

Bước 2: Soạn thảo văn

Đối với văn có nội dung đơn giản, đối tượng thi hành, việc soạn thảo văn tương đối dễ dàng Tuy nhiên văn có nội dung dài, liên quan đến tất phận quan tổ chức cơng tác soạn thảo có yêu cầu cao hơn:

- Xây dựng đề cương dự thảo văn bản: đề cương trình bày điểm chính, cốt lõi sựđịnh thể nội dung văn Việc xây dựng đề cương nhằm mục đích tạo chủ động việc soạn thảo phần nội dung văn

- Tổ chức lấy ý kiến góp ý cho dự thảo văn bản: Đó việc gửi dự thảo đến đơn vị phận quan, tổ chức lấy ý kiến góp ý Mục đích cơng việc nhằm đảm bảo nguyên tắc dân chủ, khách quan hoạt động quản lý văn bản, vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích cá nhân, đơn vị phận quan, tổ chức

- Hoàn thiện dự thảo: Sau có ý kiến góp ý dự thảo văn bản, người soạn thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu ý kiến hoàn thiện dự thảo văn

Bước 3: Duyệt trình ký văn

Sau hoàn thiện dự thảo, người soạn thảo có trách nhiệm trình người phân cơng soạn thảo để duyệt dự thảo.Thủ trưởng đơn vị cá nhân chủ trì soạn thảo văn phải kiểm tra chịu trách nhiệm nội dung văn trước thủ trưởng quan trước pháp luật

(32)

sai sót thể thức nội dung dự thảo, phận có quyền yêu cầu người soạn thảo xem xét lại Khi phận hành duyệt xong, dự thảo văn trình lên thủ trưởng người thủ trưởng phân công ký văn bản.Thủ trưởng người thủ trưởng phân công ký văn duyệt lần cuối trước ký Trong trường hợp không đạt yêu cầu, người soạn thảo phải làm lại theo quy trình từ đầu

- Trường hợp người soạn thảo cá nhân trưởng đơn vị phận được giao chủ trì soạn thảo phân cơng: Trình trưởng phận chủ trì soạn thảo duyệt Nếu duyệt, dự thảo văn tiếp tục trình lên thủ trưởng người thủ trưởng phân công ký văn thông qua phận hành theo trình tự

Việc ký văn quy định khoản 1, khoản 2, Điều 10 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP

Bước 4: Ban hành văn

- Làm thủ tục ban hành văn bản: Dự thảo văn sau duyệt có chữ ký người có thẩm quyền, duyệt có chữ ký người có thẩm quyền, chuyển qua phận văn thư để làm thủ tục ban hành như: lấy số, vào sổ, ghi ngày tháng năm ban hành văn bản, nhân đóng dấu văn bản)

- Phát hành văn bản: Sau làm thủ tục ban hành văn chuyển văn đến đối tượng trực tiếp thi hành đối tượng có liên quan đề cập văn

- Lưu văn bản: Bản gốc hồ sơ kèm theo lưu trữ văn thư quan, tổ chức theo quy định pháp luật lưu trữ

(33)

Tiểu kết

(34)

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Khái quát tổ chức hoạt động số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

Hiện nay, với giai đoạn hội nhập quốc tế, Việt Nam với cương vị nước phát triển khơng ngừng cố gắng củng cố trị lẫn kinh tế để khẳng định vị quốc gia Để đạt điều cần nhiều yếu tố góp phần, đó, thể hệ trẻ yếu tố quan trọng thiếu phát triển nước nhà Cũng Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội thành phố đầu việc đào tạo đại học, cao đẳng quy nước Theo số thống kê được, địa bàn thành phố Hà Nội có 69 trường Đại học, học viện cơng lâp dân lập Trong số đó, có trường đại học có lịch sử lên đến hàng chục năm Chính đối tượng khảo sát đề tài tương đối rộng, tác giả tập trung nghiên cứu 03 trường Đại học công lập để làm rõ đề tài nghiên cứu

2.1.1 Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 2.1.1.1 Chức

Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sở giáo dục đại học công lập thuộc quản lý Đại học Quốc Gia Hà Nội; trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển

(35)

2.1.1.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐHKHXHNV

- Tổ chức hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng nhân tài khoa học; chuyển giao tri thức cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế

- Quản lý, điều hành, sử dụng chia sẻ nguồn lực, sở vật chất dùng chung ĐHKHXHNV, bảo đảm tính hữu cơ, đồng hiệu quả; huy động nguồn lực xã hội để xây dựng Đại học quốc gia nói chung ĐHKHXHNV nói riêng thành sở giáo dục đại học bước đạt chuẩn quốc tế, khu vực

- Được quyền tự chủ cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế tổ chức máy theo Quy chế tổ chức hoạt động Đại học quốc gia sở giáo dục đại học thành viên có chế tài đặc thù Thủ tướng Chính phủ quy định

- Được phê duyệt chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tổ chức Đại học quốc gia theo quy định pháp luật

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức Trường ĐHKHXHNV: - Đảng Uỷ

- Ban Giám hiệu Nhà trường:

+ Hiệu trưởng, GS.TS Phạm Quang Minh: Phụ trách chung, công tác Tổ chức cán bộ, cơng tác Đối ngoại

(36)

+ Phó Hiệu trưởng, PGS.TS Trần Thị Minh Hồ: Phụ trách cơng tác Hành - Tổng hợp, sở vật chất, cơng tác Kế hoạch - Tài chính, cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục

+ Phó Hiệu trưởng, PGS.TS Hồng Anh Tuấn: Phụ trách cơng tác Đào tạo đại học, sau đại học, Chính trị cơng tác sinh viên

- Các tổ chức đoàn thể;

- Hội đồng Khoa học đào tạo; - Các phòng, ban;

- Các Khoa, môn;

- Các viện, trung tâm trực thuộc

Xem cấu tổ chức máy Trường ĐHKHXH [Phụ lục 01] 2.1.2 Trường đại học Nội vụ Hà Nội

2.1.2.1 Chức

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học thấp lĩnh vực công tác nội vụ ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học triển khai áp dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược, kế hoạch tổng thể phát triển Trường qua giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm;

(37)

Cấp, xác nhận văn bằng, chứng theo thẩm quyền;

Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên Trường đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu độ tuổi giới, đạt chuẩn trình độđược đào tạo; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên;

Tuyển sinh quản lý người học;

Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế đểđầu tư xây dựng sở vật chất Trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh chi cho hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật;

Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu, trang thiết bị dạy - học phục vụ ngành đào tạo Trường nhu cầu xã hội;

Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục đào tạo;

Tổ chức cho công chức, viên chức người học tham gia hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo nhu cầu xã hội;

Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền; xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng Nhà trường; tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường;

(38)

Liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài cho Nhà trường;

Xây dựng, quản lý sử dụng sở liệu đội ngũ công chức, viên chức, hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Nhà trường, trình học tập phát triển sau tốt nghiệp người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo Trường;

Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết hoạt động khoa học công nghệ, công bố kết hoạt động khoa học công nghệ; bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ Nhà trường;

Phát bồi dưỡng nhân tài đội ngũ công chức, viên chức người học trường;

Thực liên kết đào tạo sau đại học, đại học thấp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành khác;

Được Nhà nước giao cho thuê đất, giao cho thuê sở vật chất; miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định pháp luật;

Chấp hành pháp luật giáo dục; thực xã hội hóa giáo dục Giữ gìn, phát triển di sản sắc văn hóa dân tộc;

Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật quy chế làm việc Bộ Nội vụ;

Tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật

Thực chế độ báo cáo Bộ Nội vụ quan quản lý Nhà nước hoạt động Trường theo quy định pháp luật;

(39)

2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học Quyết định số 347/QĐ-BNV ngày 19/4/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường [Phụ lục 02]

Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, cụ thể sau: +Ban giám hiệu, gồm: 01 Hiệu trưởng 02 Phó Hiệu trưởng; + Hội đồng khoa học đào tạo, Hội đồng tư vấn khác; + 09 phòng chức năng:

- Phòng Quản lý đào tạo - Phòng Tổ chức cán

- Phịng Hành - Tổng hợp - Phịng Kế hoạch - Tài - Phòng Quản trị - Thiết bị

- Phòng Khảo thí bảo đảm chất lượng - Phịng Quản lý khoa học sau đại học - Phòng Hợp tác quốc tế

- Phịng Cơng tác sinh viên + 09 khoa:

- Khoa Tổ chức xây dựng quyền - Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực - Khoa Hành học

- Khoa Văn thư - Lưu trữ - Khoa Quản trị văn phòng

(40)

- Khoa Khoa học Chính trị

- Khoa Đào tạo chức bồi dưỡng

+ 06 tổ chức khoa học-công nghệ dịch vụ:

- Viện Nghiên cứu phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Trung tâm Tin học

- Trung tâm Ngoại ngữ

- Trung tâm Thông tin Thư viện - Tạp chí Đại học Nội vụ

- Ban Quản lý ký túc xá

+ 03 Cơ sởđào tạo trực thuộc:

- Trung tâm đào tạo nghiệp vụ văn phòng dạy nghề - Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Miền Trung

- Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đảng Bộ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Công đoàn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Các tổ chức đoàn thể tổ chức xã hội khác 2.1.3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2.1.3.1 Chức

Trường đại học Khoa học Tự nhiên sở giáo dục đại học công lập thuộc quản lý Đại học Quốc Gia Hà Nội; trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển

Trường ĐHKHTN có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; đầu mối giao tiêu ngân sách kế hoạch

(41)

- Đào tạo:

Tiếp tục triển khai thực phát triển chương trình đào tạo thuộc Nhiệm vụ chiến lược, đặc biệt quan tâm trọng chất lượng chương trình đào tạo cử nhân khoa học tài năng; xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế số chương trình đào tạo liên ngành mang tính ứng dụng, có nhu cầu xã hội cao

Tập trung triển khai đồng giải pháp kiểm định chất lượng, nâng cao chất lượng đầu ra, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo sau đại học thông qua việc xây dựng thực chương trình đào tạo liên kết quốc tế Xây dựng chế thu hút giáo sư giỏi nước đến giảng dạy tham gia đồng hướng dẫn luận văn, luận án, thực đề án hợp tác nghiên cứu, giúp nâng cao hiệu chất lượng đào tạo sau đại học

- Khoa học Công nghệ

Đẩy mạnh chất lượng nghiên cứu bản, hình thành hướng nghiên cứu chuyên sâu, trường phái khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đóng góp vào phát triển KH&CN nước nhà, xứng đáng với vị đại học hàng đầu Việt Nam khoa học

Phát triển số lĩnh vực khoa học liên ngành: khoa học tính tốn, khoa học vật liệu, lượng tái tạo, khoa học sống - công nghệ sinh học, khoa học - công nghệ môi trường, khoa học phân tích ứng dụng, khoa học biến đổi khí hậu, khoa học - cơng nghệ biển Tập trung nghiên cứu giải

pháp tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế biển, phòng tránh giảm thiểu

rủi ro biến đổi khí hậu, cảnh báo chủ động ứng phó với thiên tai

(42)

đóng góp tích cực vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đặc biệt lĩnh vực mà Trường mạnh

2.1.3.3 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức Trường ĐHKHTN: - Đảng uỷ;

- Ban Giám hiệu: 01 Hiệu trưởng 03 Phó Hiệu trưởng; - Đơn vịđào tạo: 09 đơn vịđào tạo;

- Phòng chức năng: 10 phòng chức năng;

- Trung tâm – Phịng thí nghiệm – cơng ty: 09 sở; - Hội Đồng Khoa học sau đào tạo;

- Tổ chức đoàn thể xã hội: 06 tổ chức đoàn thể xã hội

Xem sơ đồ cấu tổ chức trường ĐHKHTN [Phụ lục 03]

2.2 Phân công trách nhiệm, quy định công tác soạn thảo ban hành văn

2.2.1 Phân công trách nhiệm công tác soạn thảo ban hành văn

Trách nhiệm công tác soạn thảo ban hành văn ba trường đại học quy định tương đối giống đề thực theo quy định pháp luật

Thứ nhất, Trách nhiệm Hiệu Trưởng:

- Tổ chức xây dựng, ban hành, đạo việc thực chế độ, quy định công tác văn thư, lưu trữ theo quy định pháp luật hành;

(43)

Thứ hai, Trách nhiệm Trưởng phòng Hành – Tổng hợp: Trưởng phịng Hành – Tổng hợp (đối với Trường ĐHKHXHNV Trường ĐHNVHN), phòng Hành – Đối ngoại (đối với Trường ĐHKHTN) giúp Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực công tác soạn thảo ban hành văn Trường, đồng thời tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ công tác soạn thảo ban hành văn bảncho đơn vị thuộc, trực thuộc Trường

Thứ ba, Trách nhiệm Trưởng đơn vị:

Trưởng đơn bị thuộc, trực thuộc Trường có trách nhiệm triển khai, thực quy định Trường, Nhà nước soạn thảo ban hành văn

Thứ tư, Trách nhiệm cá nhân tham gia công tác soạn thảo ban hành văn bản:

Trong trình giải công việc liên quan đến công tác soạn thảo ban hành văn bản, công chức, viên chức, người lao động, người học phải thực nghiêm túc quy định Trường soạn thảo ban hành văn

Đối với việc phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cá nhân, đơn vị thực công tác soạn thảo ban hành văn giúp cơng tác văn thư lưu trữ nói chung cơng tác soạn thảo ban hành văn nói riêng diễn dễ dàng hiệu Từng đối tượng phân công trách nhiệm không bị chồng chéo công việc, xác định trách nhiệm thực theo quy định trách nhiệm

2.2.2 Các quy định cơng tác soạn thảo ban hành văn hành

(44)

cũng cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Chính vậy, Trường ĐHKHTN Trường ĐHKHXHNV chưa soạn thảo ban hành định ban hành quy chế văn thư lưu trữ hay quy chế soạn thảo ban hành văn Tuy nhiên, với trường chuyên đào tạo công tác văn thư – lưu trữ, nên Trường ĐHNVHN nhận thức tầm quan trọng công tác VT-LT cho soạn thảo ban hành văn Quy chế công tác văn thư lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 1138/QĐ-DHNV ngày 06/11/2013 Hiệu trưởng Trường ĐHNVHN) với đầy đủ quy định công tác văn thư – lưu trữ đặc biệt công tác soạn thảo ban hành văn cách đầy đủ rõ ràng [Xem thêm phụ lục số 04]

Bên cạnh đó, Trường ĐHKHTN Trường ĐHKHNV chưa có quy chế cơng tác VT-LT hay Trường ĐHNVHN ban hành quy chế công tác VT-LT, Trường thực theo văn quy định soạn thảo ban hành nhà nước, tiêu biểu như:

- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư;

- Nghị định số 09/2010/NĐ-Cp ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ Cơng tác văn thư;

- Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ việc Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành

(45)

đào tạo diễn cách hiệu có tính hệ thống Chính vậy, lãnh đạo BGH cán bộ, cơng chức, đơn vị thuộc, trực thuộc trường phải có ý thức cập nhật, thực theo tuân thủ theo văn

2.3 Thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

2.3.1 Số lượng văn ban hành

Về số lượng văn ban hành năm 2016 2017 ba trường đại học có số khác vào tính chất phạm vi hoạt động trường Hơn thế, công tác đăng ký vào sổ văn hay công tác đăng ký số trường khác dẫn đến trường hợp khác

- Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

Bảng 2.1 Số lượng văn hành ban hành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2016 năm 2017

Đơn vị: văn STT Năm Số lượng văn

1 2016 4643

2 2017 3551

(Nguồn: Phòng HC-TH Trường ĐHKHXHNV)

(46)

- Trường đại học Khoa học Khoa học Tự nhiên

Tương tự Trường ĐHKHXHNV, Trường ĐHKHTN có cách đánh số theo hệ thống số định để tránh nhầm lẫn trình soạn thảo ban hành văn

Bảng 2.2.Số lượng văn hành ban hành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2016 năm 2017

Đơn vị: Văn STT Năm Số lượng văn

1 2016 5058

2 2017 4953

(Nguồn: Phòng Hành – Đối ngoại Trường ĐHKHTN) - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Khác với Trường ĐHKHTN Trường ĐHKHXHNV, trường ĐHNVHN đánh số văn theo hệ thống số Hệ thống số thứ Quyết định, hệ thống số thứ công văn, hợp đồng, thông báo, báo cáo, giấy mời…Trong 02 năm gần đây, số lượng văn hành ban hành cụ thể sau:

Bảng 2.3.Số lượng văn hành ban hành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 năm 2017

Đơn vị:Văn STT Năm Quyết định Công văn Tổng

1 2016 2289 1838 4127

2 2017 3148 2690 5838

(Nguồn: Phòng Văn thư Trường ĐHNVHN)

(47)

trường chủ yếu định công văn Tuy vậy, nhìn chung, số lượng văn ban hành năm 2016 2017 trường khoảng từ 4000 đến 5000 nghìn văn bản, thấy năm 2017 số lượng ban hành văn hành trường ĐHNVHN lên đến số 5838, so với năm 2017 trường cịn lại tương đối đối nhiều, đặc biệt Trường ĐHKHXHNV 3551 văn

Tóm lại, dựa vào bảng cung cấp số lượng văn cho thấy, số lượng văn trường có thay đổi theo năm, điều phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động quản lý, phạm vi hoạt động trường cá nhân, quan đơn vị Chính vậy, cơng tác soạn thảo ban hành văn cần phải trọng để đảm bảo hiệu hoạt động trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

2.3.2 Thẩm quyền ban hành văn

Chức trường đại học đào tạo, giáo dục yếu tố quan trọng Do Trường ĐHNVHN đơn vị nghiệp thuộc Bộ Nội vụ Trường ĐHKHTN Trường ĐHKHXHNV trường trực thuộc trường đại học Quốc gia Hà Nội, sở khơng có chức quản lý mặt nhà nước nên khơng có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Cho nên, thẩm quyền ban hành văn trường đại học giống nhau, ban hành loại văn hành sau: Quyết định; thơng báo; cơng văn; báo cáo; tờ trình; đề án; kế hoạch; phương án; chương trình; quy chế; quy định; hướng dẫn; dự án; ghi nhớ; cam kết; thoả thuận; biên bản; hợp đồng; giấy giới thiệu; giấy chứng nhận; giấy mời; giấy đường; giấy nghỉ phép; giấy uỷ quyền; phiếu gửi; phiếu chuyển; giấy biên nhận

(48)

ngồi để phục vụ mục đích hoạt động mở rộng phạm vi hoạt động quan

Các văn chuyên ngành trường nghiên cứu ban hành có đầu tư định, đề tài phong phú đa dạng với mục đích phục vụ cơng việc giảng dạy nghiên cứu giảng viên sinh viên trường.Bên cạnh đó, trường đại học cịn ban hành số văn bằng, chứng theo quy định Nhà nước

Có thể nói, thẩm quyền ban hành văn số trường đại học có quy định rõ ràng xác theo quy định nhà nước pháp luật Do quy định rõ ràng xuất phát từ nhận thức, trách nhiệm cá nhân nên không xảy tình trạng ban hành văn vượt thẩm quyền Việc quy định rõ thẩm quyền văn trường đại học mang lại hiệu tương đối lớn cho công tác quản lý đào tạo sinh viên quan hệ với quan, cá nhân tổ chức bên bên Việc quy định rõ ràng thẩm quyền ban hành, mang lại tính thống nhất, đồng bộ, thuận lợi cho công tác quản lý văn thư lưu trữ tuân thủ theo quy định pháp luật Nhà nước

2.3.3 Nội dung văn

Nội dung văn hành ban hành văn trường đại học chủ yếu mang nội dung lĩnh vực đào tạo nghiên cứu khoa học,…Chính vậy, văn ban hành trường đại học tương đối xác ln đảm bảo yêu cầu nội dung văn hành

(49)

ban hành tương đối thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, phù hợp với pháp luật hành, không trái với văn cấp trên, có tính khả thi Bên cạnh đó, văn ban hành kiểm tra để đảm bảo xác nội dung, thơng tin dựa văn tính trung thực độ tin cậy thông tin

- Các văn hành ban hành trường đại học có nội dung văn hợp pháp Nội dung văn ban hành trường không trái với pháp luật (hiến pháp văn pháp luật khác nhà nước), quy định cấp quy định quan, tổ chức ban hành trước có liên quan đến vấn đề mà nội dung văn dự định soạn thảo đề cập Cả trường đại học lấy pháp luật quy định quan, tổ chức cấp quan, tổ chức làm cơng cụ để điều chỉnh mối quan hệ thành viên nhằm thiết lập trì ổn định nội

- Nội dung văn đảm bảo tính khoa học Những văn trường đại học ban hành hầu hết có đủ lượng thơng tin quy phạm thông tin thực tế cần thiết; thông tin sử dụng để đưa vào văn xử lí đảm bảo xác kiện số liệu xác, thực tế cịn thời; có logic nội dung, quán chủ đề, bố cục chặt chẽ, việc có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng có tình trạng trùng lặp, chồng chéo quy định

(50)

2.2.4 Quy trình soạn thảo ban hành văn

2.2.4.1 Quy trình soạn thảo ban hành văn Trường ĐHKHXHNV Trường ĐHKHTN

Đối với Trường ĐHKHXHNV Trường ĐHKHTN hai trường trực thuộc quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội Chính vậy, trường không soạn thảo ban hành quy chế riêng công tác văn thư lưu trữ mà dựa vào Quy định công tác văn thư lưu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 686/QĐ-ĐHQGHN ngày 25 tháng 02 năm2010 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) số quy định khác nhà nước công tác VT-LT để thực Dựa vào đặc thù quan tổ chức mà quy trình soạn thảo văn khác Đối với Trường ĐHKHXHNV Trường ĐHKHTN có quy trình soạn thảo văn sau:

Bước 1: Chuẩn bị soạn thảo

Căn vào tính chất, nội dung văn cần soạn thảo, Hiệu trưởng trường Thủ trưởng đơn vị giao cho đơn vị có chức công chức, viên chức soạn thảo chủ trì soạn thảo

Từ đó, Đơn vị cơng chức viên chức giao chủ trì soạn thảo văn phải thực công việc sau:

- Xác định hình thức, nội dung độ mật, độ khẩn, nơi nhận văn - Thu thập xử lý thơng tin có liên quan

(51)

Bước 3: Trình, duyệt văn

- Trình duyệt thảo văn kèm theo tài liệu có liên quan, có ý kiến đề xuất người soạn thảo, đơn vị soạn thảo ý kiến xử lý lãnh đạo Trường ĐHKHXHNV ĐHKHTN

- Người đứng đầu đơn vị soạn thảo văn phải kiểm tra chịu trách nhiệm tính pháp lý, độ xác nội dung văn bản, thể thức ký nháy, tắt vào cuối nội dung văn trước trình lãnh đạo

- Sau văn dự thảo văn duyệt về nội dung thể thức, kỹ thuật trình bày trình lãnh đạo có thẩm quyền ký ban hành

Bước 4: Làm thủ tục phát hành

- Hoàn chỉnh dự thảo theo ý kiến lãnh đạo (nếu có);

- Cán văn thư chuyên trách quan ghi số, ngày tháng năm; - Nhân theo số lượng quy định;

- Đóng dấu;

- Làm thủ tục phát hành

2.2.4.2 Quy trình soạn thảo ban hành văn Trường ĐHNVHN

Đối với Trường ĐHNVHN, năm 2013 trường soạn thạo ban hành Quy chế cơng tác văn thư lưu trữ riêng, vậy, quy trình soạn thảo ban hành văn trường thực cách thống theo văn quy định sau:

Bước 1: Chuẩn bị soạn thảo

(52)

Đơn vị cá nhân có trách nhiệm soạn thảo văn cần thực công việc như: xác định mục đích ban hành; xác định hình thức, nội dung độ mật, độ khẩn, nơi nhận văn bản; thu thập, xử lý thơng tin có liên quan

- Xác định mục đích ban hành văn bản: vào yêu cầu trường, cần soạn thảo văn để phân công nhiệm vụ hay thông báo thơng tin đến đối tượng phạm vi ngồi trường…Từđó, hình thành lên mục đích ban hành văn

- Xác định hình thức, nội dung, độ mật, độ khẩn, nơi nhận văn bản: Khi xác định rõ mục đích soạn thảo, cá nhân đơn vị dễ dàng xác định hình thức văn bản, từ xác định cách bố cục nội dung hình thức văn bản, thấy rõ tính chất vấn đề soạn thảo đề đề xuất với lãnh đạo định mức độ mật, khẩn văn bản, bên cạnh xác định nơi nhận văn để báo cáo phân công công việc

- Xử lý thơng tin có liên quan: Trên thực tế, cá nhân đơn vị có trách nhiệm soạn thảo tiến hành thu thập thông tin nội dung văn cần ban hành từ bên có liên quan Sau đó, họ tiến hành xử lý thơng tin cách có hệ thống tất thơng tin thu thập nhằm tránh tình trạng lặp thơng tin thơng tin đưa chồng chéo, khơng xác

Bước 2: Soạn thảo văn

- Xây dựng đề cương dự thảo văn bản: đề cương dự thảo văn trình bày điểm chính, cốt lõi định thể nội dung văn Việc xây dựng đề cương nhằm mục đích tạo chủ động việc soạn thảo phần nội dung văn

(53)

ý Nhằm đảm bảo nguyên tắc dân chủ, khách quan hoạt động quản lý văn

Bước 3: Duyệt dự thảo văn bản, sửa chữa, bổ sung thảo văn duyệt

Thông thường, dự thảo văn phải người có thẩm quyền ký duyệt văn Trong trường hợp dự thảo lãnh đạo Trường phê duyệt, thấy cần thiết phải sửa chữa, bổ sung thêm vào dự thảo đơn vị cá nhân giao nhiệm vụ soạn thảo văn phải trình người duyệt dự thảo xem xét định việc sửa chữa, bổ sung

Bước 4: Kiểm tra văn trước trình ký văn

Trưởng đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo văn phải kiểm tra chịu trách nhiệm độ xác nội dung văn trước thủ trưởng quan trước pháp luật, ký nháy/tắt vài cuối nội dung văn (sau dấu./.) trước trình người có thẩm quyền ký ban hành; đề xuất mức độ khẩn; đối chiếu quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước xác định việc đóng dấu mật, đối tượng nhận văn bản, trình người ký văn định

Trưởng phịng HC-TH có trách nhiệm kiểm tra lần cuối chịu trách nhiệm thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành văn trước thủ trưởng quan trước pháp luật, phải ký nháy/tắt vào vị trí cuối “Nơi nhận”

(54)

Bảng 3.1 Quy trình ký văn Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

Trách nhiệm Nội dung

Đơn vị soạn thảo

Phòng HC-TH

Thư ký

Lãnh đạo trường

Thư ký

(Nguồn: Quy chế công tác văn thư, lưu trữ Trường ĐHNVHN) - Đơn vị giao chủ trì tiến hành soạn thảo văn bản, chuẩn bị hồ sơ trình ký Trưởng đơn vị phải ký vào phiếu trình ký văn ký nháy vào cuối nội dung văn

- Phòng HC-TH tiếp nhận dự thảo văn bản, kiểm tra thể thức, hình thức văn Nếu dự thảo văn trình bày thể thức, hình thức, đầy đủ hồ sơ Trưởng phịng Phó Trưởng phịng nhận phân cơng ký vào phiếu trình ký văn chuyển phận Thư ký lãnh đạo Trường thời hạn tối đa 01 ngày làm việc

Soạn thảo văn bản, chuẩn bị phiếu trình, hồ sơ trình ký

Kiểm tra thể thức văn

Kiểm tra nội dung văn bản, hồ sơ trình ký

Trình ký

Xem xét ký duyện văn

(55)

- Thư ký tiếp nhận kiểm tra hồ sơ trình ký Văn thể hình thức, thể thức, nội dung, đầy đủ hồ sơ kèm theo chuyển tới lãnh đạo ngày làm việc

- Đối với văn hành thơng thường, Lãnh đạo Trường xử lý không 03 ngày làm việc

Bước 5: Phát hành lưu hồ sơ

Sau văn Lãnh đạo Trường ký, Thư ký có trách nhiệm trả hồ sơ, văn lại cho đơn vị soạn thảo để làm thủ tục phát hành phận Văn thư thuộc phịng HC-TH Hồ sơ (trong có phiếu trình văn bản) lưu đơn vị soạn thảo

Cán văn thư đóng dấu văn có đủ thủ tục theo quy định, thể thức có chữ ký người có thẩm quyền ký văn

Các bước phát hành ban hành văn tiến hành theo quy trình sau: Văn thư quan cấp số văn bản, ghi tháng năm ban hành văn bản, sau tiến hành đóng dấu tồn văn cần ban hành bao gồm dấu quan, dấu mức độ khẩn mật Từđó, văn thư lưu gốc văn phòng văn thư thể đưa vào lưu trữ quan.Bên cạnh đó, văn thư trả lại hồ sơ 01 để lưu vào hồ sơ cơng việc Sau đó, văn thư tiến hành vào sổ đăng ký văn đi, có trách nhiệm phát hành văn đến cá nhân, đơn vị có liên quan để hồn thiện thủ tục phát hành văn

(56)

2.3.4 Thể thức kỹ thuật trình bày

Thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Trường ĐHKHXHNV, trường ĐHKHTN Trường ĐHNVHN thực theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành cụ thể hố mẫu văn bản, phơng, cỡ chữ trình bày văn bản, mẫu trình bày văn Hơn thế, Trường ĐHNVHN, quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn quy định rõ ràng Quy chế công tác văn thư, lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nôi (Ban hành kèm định số 1138/QĐ-DHNV ngày 06/11/2013 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Quy định thể thức kỹ thuật trình bày trường đại học trình bày sau:

a Quốc hiệu, tiêu ngữ:

Thành phần Quốc hiệu gồm hai dòng:

Dịng thứ nhất: “CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”, cán bộ, nhân viên trường trình bày chữ in hoa, cỡ chữ 12-13, kiểu chữ đứng, đậm

Dòng thứ hai: “Độc lập - Tự - Hạnh phúc”, trình bày chữ in thường, cỡ chữ 13-14, kiểu chữ đứng, đậm chữ đầu cụm từ viết hoa, cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía có đường kẻ ngang nét liền, có độ dài độ dài dịng chữ

Ví dụ:

CỘNG HỒ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc b Tên quan tổ chức ban hành văn

(57)

- Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ cỡ chữ Quốc hiệu, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh tên quan, tổ chức chủ quản; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ

Ví dụ:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BỘ NỘI VỤ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN c Số, Ký hiệu văn

- Số, ký hiệu văn trình bày ô số 3, đặt canh tên quan, tổ chức ban hành văn

- Từ “Số” trình bày chữ in thường, ký hiệu chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “Số” có dấu hai chấm; với số nhỏ 10 phải ghi thêm số phía trước; số ký hiệu văn có dấu gạch chéo (/), nhóm chữ viết tắt ký hiệu văn có dấu gạch nối (-) khơng cách chữ

Ví dụ: Số: 10/QĐ-XHNV; Số: 15/QĐ-BNV; Số: 10/TB-KHTN d Địa danh Ngày tháng năm ban hành văn

(58)

- Địa danh ngày, tháng năm ban hành văn trình bày kiểu chữ nghiêng, chữ in thường, cỡ chữ 13-14 dịng với số, ký hiệu văn

Ví dụ:

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 e Tên loại trích yếu nội dung

- Tên loại văn (nghị quyết, định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình loại văn khác) đặt canh chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; trích yếu nội dung văn đặt canh giữa, tên loại văn bản, chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên trích yếu có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dịng chữ, ví dụ:

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập hội đồng chấm luận văn thạc sĩ

- Trích yếu nội dung cơng văn trình bày số ký hiệu, cỡ chữ 12-13, in thường, đứng Ví dụ:

Số: 10/XHNV-ĐT

V/v Xác minh thông tin tốt nghiệp đại học f Nội dung văn

Nội dung văn ban hành trường thực theo bố cục phù hợp phương pháp soạn thảo với loại văn hành

Tùy vào thể loại nội dung, văn trường có bố cục có phần pháp lý ban hành, phần mở đầu theo bố cục: phần, chương, mục, điểm khoản, điểm chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định Cỡ chữ 14, in thường, đứng

(59)

Căn Quy định tổ chức hoạt động đơn vị thành viên đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 3568/QĐ-ĐHQGHN ngày 08/10/2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;

Căn Quyết định số 3254/QĐ-ĐHQGHN ngày 23/8/2017 Giám độc Đại học Quốc gia Hà Nội việc điều chuyển tài sản hình thành thông qua việc triển khai nhiệm vụ khoa học cơng nghệ thuộc Chương trình Tây Bắc;

Xét đề nghị Trưởng Khoa Địa chất Trưởng phòng Khoa học – Cơng nghệ,

Ví dụ: Quyết định số 3101/QĐ-KHTN ngày 13 tháng năm 2017 trình bày nội dung văn sau:

Điều 1: Giao 01 máy đo độ đục để bàn Hanna 01 máy đo đa tiêu (pH/DO/TDS…) cầm tay Hanna cho Khoa Địa chất quản lý sử dụng (chi tiết đính kèm)

Điều 2: Khoa địa chất có trách nhiệm quản lý sử dụng thiết bị nêu theo qui định hành Nhà nước, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Điều 3: Trưởng phịng Khoa học-Cơng nghệ, Trưởng khoa Địa chất Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./

[ Xem thêm số văn Phụ lục số 05]

(60)

- Họ tên người ký văn trình bày quyền hạn, chức vụ; chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh so với quyền hạn, chức vụ người ký

Ví dụ:

KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS Hồng Anh Tuấn h Nơi nhận

- Từ “Nơi nhận” trình bày dịng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ người ký” sát lề trái), sau có dấu hai chấm, chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm

- Phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng

Ví dụ: Nơi nhận: - Như trên;

- Lưu: HC-TH, ĐT

Ngoài ra, thành phần thể thức sau them vào tuỳ thuộc vào mục đích nội dung văn như:

- Dấu mức độ mật; - Dấu mức độ khẩn;

- Dấu dẫn phạm vi lưu hành, đối tượng phổ biến;

- Địa quan, tổ chức; địa thư điện tử; số điện thoại, số fax; địa trang thông tin điện tử;

(61)

- Đánh số trang

* Một số lỗi sai thành phần thể thức kỹ thuật trình bày sau:

- Trình bày sai phần tên quan tổ chức:

Ví dụ 1: Quyết định số 2473/QĐ-XHNV ngày 15 tháng 12 năm 2016 trường ĐHKHXHNV có trình bày sau: [ Xem chi tiết vản 03 – Phụ lục 05]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Sửa lỗi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Ví dụ 2: Cơng văn số 4643/XHNV-KHCN ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 có trình bày sau: [ Xem chi tiết văn số 04 – Phụ lục số 05]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Sửa lỗi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- Trình bày sai phần quốc hiệu, tiêu ngữ:

Ví dụ: + Cơng văn số 4643/XHNV-KHCN ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 có trình bày sau: [ Xem chi tiết văn số 04 – Phụ lục số 05]

(62)

+ Thông báo số 969/XHNV-ĐT ban hành ngày 27 tháng 04 năm 2017 có trình bày sau: [ Xem chi tiết văn số 07 – Phụ lục số 05]

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Sửa lỗi:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

- Trình bày sai tên loại trích yêu nội dung:

Ví dụ: + Quyết định số 4273/QĐ-XHNV ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2016 có trình bày sau: [Xem chi tiết văn số 03 – Phụ lục số 05]

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Hội đồng nghiệm thu phần mềm nhập trực tuyến Sửa lỗi:

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Hội đồng nghiệm thu phần mềm nhập trực tuyến

+ Thông báo số 1591/TB-XHNV ban hành ngày 28 tháng năm 2017 có trình bày sau: [Xem chi tiết văn số 05 – Phụ lục số 05]

THÔNG BÁO

Kết luận Hội nghị Phổ biến pháp luật

Tổng kết công tác Thanh tra Pháp chế học năm 2016-2017 Sửa lỗi:

THÔNG BÁO

Kết luận Hội nghị Phổ biến pháp luật

Tổng kết công tác Thanh tra Pháp chế học năm 2016-2017

(63)

QUYẾT ĐỊNH

Về việc cấp chứng cho học viện nước Sửa lỗi:

QUYẾT ĐỊNH

Về việc cấp chứng cho học viện nước ngồi

+ Thơng báo số 969/XHNV-ĐT ban hành ngày 27 tháng năm 2017 có trình bày sau: [Xem chi tiết văn số 07 – Phụ lục 05]

THÔNG BÁO

(V/v: Tổ chức thi cấp chứng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh)

Sửa lỗi:

THƠNG BÁO

V/v: Tổ chức thi cấp chứng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh

- Trình bày sai phần nơi nhận:

Ví dụ: + Quyết định số 3101/QĐ-KHTN ban hành ngày 13 tháng năm 2017 có trình bày sau: [ Xem chi tiết văn số 01 – Phụ lục số 05]

Nơi nhận:

- Như điều 3; - Lưu VT, KH-CN Sửa lỗi:

Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu VT, KH-CN

+ Công văn số 4643/XHNV-KHCN ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 có trình bày sau: [ Xem chi tiết văn số 04 – Phụ lục số 05]

Nơi nhận: - Như trên; - Lưu HC, QLKH Sửa lỗi:

Nơi nhận: - Như trên;

(64)

+ Quyết định số 4273/QĐ-XHNV ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2016 có trình bày sau: [ Xem chi tiết văn số 03 – Phụ lục số 05]

Nơi nhận:

- Như điều 3;

- Lưu HC-TH, Tổ CNTT Sửa lỗi:

Nơi nhận: - Như điều 3;

- Lưu: HC-TH, Tổ CNTT

+ Quyết định số 656/QĐ-XHNV-ĐT ban hành ngày 29 tháng năm 2017 có trình bày sau: [ Xem chi tiết văn số 06 – Phụ lục số 05]

Nơi nhận:

- Như điều 2; - Lưu ĐT, HC-TH Sửa lỗi:

Nơi nhận: - Như điều 2; - Lưu: ĐT, HC-TH

- Trình bày sai phần Điều:

Ví dụ: Quyết định số 3101/QĐ-KHTN ngày 13 tháng năm 2017 Hiệu Trưởng ban hành trình bày nội dung văn sau:[ Xem chi tiết văn số 01 – Phụ lục số 05]

Điều 1: Giao 01 máy đo độ đục để bàn Hanna 01 máy đo đa tiêu (pH/DO/TDS…) cầm tay Hanna cho Khoa Địa chất quản lý sử dụng (chi tiết đính kèm)

Điều 2: Khoa địa chất có trách nhiệm quản lý sử dụng thiết bị nêu theo qui định hành Nhà nước, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Điều 3: Trưởng phịng Khoa học-Cơng nghệ, Trưởng khoa Địa chất Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./

(65)

Điều 1. Giao 01 máy đo độ đục để bàn Hanna 01 máy đo đa tiêu (pH/DO/TDS…) cầm tay Hanna cho Khoa Địa chất quản lý sử dụng (chi tiết đính kèm)

Điều 2. Khoa địa chất có trách nhiệm quản lý sử dụng thiết bị nêu theo qui định hành Nhà nước, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Điều 3. Trưởng phịng Khoa học-Cơng nghệ, Trưởng khoa Địa chất Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./

Có thể nói, thành phần thể thức kỹ thuật trình bày văn số trường đại học chưa thật hồn thiện

2.3.5 Ngơn ngữ văn

Đối với quan, tổ chức phép ban hành VBHC VBHC tiếng nói thức quan tổ chức, đó, để vừa đảm bảo chuẩn mực, vừa trang trọng việc văn hố thơng tin phục vụ quản lý, điều hành lãnh đạo, VBHC ban hành phải có ngơn ngữ rõ rang, mạch lạc, dứt khốt mà biểu đạt rõ mục đích, tính chất văn

Nhìn chung, ngơn ngữ hành văn soạn thảo ban hành trường ĐHKHXHNV, trường ĐHKHTN trường ĐHNVHN có nội dung biểu đạt rõ ràng, ngắn gọn Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ trường đào tạo, nên việc dự dụng ngơn ngữ hay văn phong hành văn có đầu tư nghiên cứu cách định

(66)

cạnh đó, từ ngữ sử dụng VBHC trường ban hành sử dụng từ ngữ cách đơn nghĩa, khơng có tiếng lóng hay từ địa phương, tránh tạo trường hợp không hiểu nghĩa cho người tiếp nhận văn

Hơn thế, ngôn ngữ VBHC trường trình bày mạch lạc, rõ ràng, diễn tả ý dứt khoát, sử dụng từ ngữ cách xác, biểu đạt rõ mục đích nội dung văn muốn cung cấp Đối với văn không dùng cho chuyên ngành, văn ban hành trường dùng từ ngữ dễ hiểu, không lạm dụng thuật ngữ chuyên môn, hành văn viện dẫn lối bác học

Các văn thường trình bày cho thể đước tính trang trọng lịch chủ thể thi hành Bên cạnh đó, VBHC cịn sử dụng cách diễn đạt mang tính nghi thức, thể rõ tơn trọng, sử dụng mẫu câu mang tính lịch sẵn có Chưa dừng lại đó, VBHC trường cịn thể tính khn mẫu thể thống nhất, tính khoa học tính văn hố VBHC Chính vậy, VBHC trường trình bày, xếp, tổ chức bố cục nội dung theo khuôn mẫu, thể thức quy định nhiều trường hợp theo mẫu có sẵn cần điền nội dung cần thiết vào

Tiểu kết

(67)

CHƯƠNG III

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN

TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1 Nhận xét, đánh giá 3.1.1 Ưu điểm

Nhìn chung, vịng năm trở lại đây,công tác soạn thảo ban hành văn Trường ĐHKHXHNV, Trường ĐHKHTN Trường ĐHNVHN có thay đổi theo hướng tích cực Ban lãnh đạo nhà trường có nhận thức tầm quan trọng công tác soạn thảo văn hoạt động quản lý, điều hành trường Để từ đó, có hoạt động quan tâm mực với công tác liên quan đến soạn thảo ban hành văn

Đặc biệt, sau khảo sát trường đại học, thấy trường có đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị tương đối đại đầy đủ như: máy tính; máy photo; máy in; máy fax; tủ đựng tài liệu; giá đựng tài liệu; két đựng dấu quan; máy chiếu;… phục vụ cho mục đích hồn thiện cơng tác VTLT cách dễ dàng Phòng ốc thiết kế thống mát, hợp lý để bảo quản tài liệu cách dễ dàng thuận tiện Các trang thiết bị tương đối đại, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác soạn thảo ban hành văn

(68)

điều kiện tương đối thuận lợi cho công tác soạn thảo ban hành văn nói chung cá nhân đơn vị chịu trách nhiệm soạn thảo ban hành văn nói riêng

Hơn thế, việc ứng dụng cơng nghệ vào công tác soạn thảo ban hành văn mang lại hiệu lớn cho hoạt động công việc hàng ngày trường Việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm soạn thảo hay quản lý văn giúp cho công tác văn thư tiến hành cách dễ dàng thuận tiên hơn, giúp phòng ban quan dễ dàng nắm bắt thông tin giải công việc cách hiệu Từ đó, cơng tác lưu trữ tiến hành cách dễ dàng có hệ thống nhờ phần mềm cơng nghệ thông tin dử dụng trường Các phần mềm kể đến như: phần mềm soạn thảo văn word, excel,…Và số phần mềm quản lý văn khác E-office Trường ĐHKHXHNV Trường ĐHKHTN Đặc biệt trường sử dụng hệ thống mạng Internet để tiện cho việc trao đổi thơng tin ngồi trường diễn cách xác hợp lý

Một nhân tố thiếu công tác soạn thảo ban hành văn trường nhân tố đội ngũ nhân sự.Xuất phát từ chức nhiệm vụ trường đại học đào tạo.Chình vậy, đội ngũ nhân Trường ĐHKHXHNV, Trường ĐHKHTN Trường ĐHNVHN có trình độ chun mơn định, qua đào tạo có kinh nghiệm ổn định công tác văn thư chun mơn Cịn cá nhân, đơn vị chịu trách nhiệm soạn thảo ban hành văn trường hầu hết trang bị kiến thức nghiệp vụ cách bản, tuân theo quy định pháp luật Nhà nước

(69)

quyền người ký theo quy định pháp luật.Không xảy trường hợp ký vượt thẩm quyền nhà nước quy định hay ký sai văn văn khơng thuộc thẩm quyền ký

Quy trình thực cơng tác soạn thảo ban hành văn tương đối theo quy định pháp luật Đối vời Trường ĐHNVHN ban hành quy chế văn thư lưu trữ riêng từ năm 2013 quy trình diễn có hệ thống xác cả.Đặc biệt, Trường ĐHNVHN có điểm khác biệt trường cịn lại trường thực xây dựng lên quy trình trình ký văn tương đối hệ thống quy củ.Điều làm tăng độ xác thể thức kỹ thuật trình bày nội dung văn lên cao so với quy trình thơng thường

Thể thức ban hành văn trường đại học thực với thẩm quyền quy định pháp luật Tuỳ vào nội dung văn trường có mục đích ban hành mà lựa chọn hình thức văn phù hợp nhất.Điều góp phần làm tăng độ xác, khả thực văn thực tiễn làm việc.Các thành phần thể thức văn trình bày tương đối theo quy định pháp luật nhằm giúp văn có thống tiêu chuẩn hố

Bên cạnh đó, thơng tin đưa vào văn thông qua quy trình xử lý bước chuẩn bị soạn thảo, làm cho văn ban hành có tính xác, độ tin cậy cao Nội dung biểu đạt rõ mục đích ban hành văn Thơng tin khơng bị chồng chéo, mà ngược lại cịn cung cấp đầy đủ cho cá nhân, đơn vị nhận văn giúp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức

(70)

dung biểu đạt rõ ràng, ngắn gọn Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ trường đào tạo, nên việc sử dụng ngôn ngữ hay văn phong hành văn có đầu tư nghiên cứu cách định

Hơn thế, Trường ĐHNVHN có mẫu hố văn hành mà trường có thẩm quyền ban hành Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc soạn thảo ban hành văn cách xác thể thức kỹ thuật trình bày làm tăng tính khoa học, thuận tiện, tạo thống hệ thống văn ban hành trường [Xem số mẫu hoá văn Trường ĐHNVHN Phụ lục số 04]

3.1.2 Nhược điểm

Bên cạnh ưu điểm mà Trường ĐHKHXHNV, Trường ĐHKHTN Trường ĐHNVHN đạt cịn tồn số hạn chế định Điều tạo nên ảnh hướng không nhỏ đến hoạt động quản lý điều hành nói chung cơng tác soạn thảo ban hành văn nói riêng

(71)

khác biệt cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ hoạt động quan, tổ chức

Mảng công tác văn thư lãnh đạo trưởng phòng HC-TH quan tâm đầu tư, nhận thức tầm quan trọng công tác soạn thảo ban hành văn hành tới hoạt động điều hành, quản lý hoạt động hàng ngày trường chưa thật sâu sắc Vẫn xảy tình trạng ban lãnh đạo coi nhẹ khâu soạn thảo ban hành văn dẫn tới việc thực công tác không đạt hiệu tối ưu.Lãnh đạo hay trưởng phòng HC-TH trọng đến kết không để ý đến q trình thực cơng tác soạn thảo ban hành văn bản, gây nên thiếu giám sát việc thực quy trình soạn thảo ban hành văn

Mặc dù đội ngũ nhân trường đại học đào tạo trình độ văn thưở mức độ định Tuy nhiên, cán phòng ban khác, đặc biệt trường khơng có quy chế riêng cơng tác văn thư, việc soạn thảo ban hành văn sai thể thức kỹ thuật trình bày đơi lúc cịn tồn số văn ban hành

Bên cạnh đó, cơng tác soạn thảo ban hành văn tồn số hạn chế mặt nội dung như: nội dung văn chưa thực đầy đủ, chưa cung cấp đủ thông tin cho cá nhân, đơn vị có trách nhiệm thức hiện, hay trích dẫn văn chưa rõ ràng

(72)

đủ phần mềm nên cán văn thư, lưu trữ cịn thấy lạ lẫm, khơng thể tận dụng tối đa hiệu mang lại sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin máy tình Hơn thế, việc cịn gây hạn chế muốn tìm lại tài liệu trước để lọc thơng tin hay vào để soạn thảo văn gây khó khăn thời gian cho cá nhân, đơn vị có trách nhiệm soạn thảo

Đặc biệt, thể thức kỹ thuật trình bày văn trường ĐHKHXHNV trường ĐHKHTN tồn số lỗi Các lỗi thường gặp lỗi như: sai thể thức phần trích yếu nội dung định; trình bày sai cỡ chữ nơi nhận; số dấu câu văn hay vạch kẻ…Ngoài ra, tồn số hạn chế lề sai cỡ chữ số văn Quyết định số 656/QĐ-XHNV-ĐT ban hành ngày 29 tháng năm 2017; Thông báo số 969/XHNV-ĐT ban hành ngày 27 tháng năm 2017;…[ Xem chi tiết phụ lục số 05]

3.1.3 Nguyên nhân

Trước hết, nguyên nhân khách quan dẫn đến tồn số hạn chế tổ chức công tác soạn thảo ban hành văn trường đại học lãnh đạo chưa trang bị kiến thức đầy đủ công tác VT-LT dẫn đến tình trạng cơng tác soạn thảo ban hành văn chưa thật trọng quan tâm cách hợp lý Công tác soạn thảo ban hành văn chưa phát triển mực dẫn đến hiệu hoạt động chưa hoàn thiện

(73)

Bên cạnh đó, trường đại học chưa thực có phân công rõ ràng hợp lý đơn vị, chưa có phối hợp chặt chẽ khâu quy trình với nhau, để xảy tình trạng ban hành chậm chễ số văn Hơn thế, công tác soạn thảo ban hành văn chưa ban lãnh đạo nhà trường có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng chúng hoạt động quản lý đào tạo, gây nên số tồn khơng đáng có

Trình độ nhận thức, lực chuyên môn đội ngũ nhân đảm nhận trách nhiệm thực công tác soạn thảo ban hành văn chưa thực đồng Vẫn cịn xuất tình trạng khơng tìm hiểu kỹ thể thức trình bày số loại văn dẫn đến số lỗi sai ban hành Hơn thế, lớp bồi dưỡng công tác VT-LT tổ chức lại không diễn thường xuyên có quản lý sát Chính vậy, kỹ soạn thảo ban hành văn số cán chưa thật xuất sắc so với chuyên viên phòng HC-TH

Về ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng trang thiết bị trường đại học chưa thật ứng dụng cách triệt để Hầu việc ứng dụng phần mềm quản lý văn máy tính hay phần mềm ứng dụng cho công tác lưu trữ, tra cứu tài liệu…đều chưa thật có hiệu quả.Chính vậy, muốn hồ nhập với việc đại hố cơng tác văn phịng trường đại cần có đổi ứng dụng triệt để phần mềm trợ giúp cơng tác VT-LT máy tình

(74)

Do đặc thù trường đại học hoạt động quản lý đạo tạo, nghiên cứu khoa học vậy, ban lãnh đạo nhà trường tập trung chủ yếu đến chuyên môn nghiệp vụ đào tạo ngành học trường Dẫn đến việc cơng tác soạn thảo ban hành văn quan tâm cách mực hoạt động khác

3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác soạn thảo ban hành văn hành số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo tầm quan trọng của công tác soạn thảo ban hành văn hành

Cơng tác soạn thảo ban hành văn công tác quan trọng thiếu hoạt động tất quan, tổ chức nói chung, trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Trường ĐHKHXHNV, Trường ĐHKHTN Trường ĐHNVHN muốn thực tốt chức năng, nhiệm vụ cần phải tổ chức tốt công tác soạn thảo ban hành văn văn công cụ truyền tin trực tiếp, xác, biểu đạt rõ mục đích lãnh đạo quan, phương tiện phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, cung cấp thông tin phục vụ việc định quản lý điều hành hoạt động đào tạo lãnh đạo Nhà trường Vì vậy, cơng tác soạn thảo ban hành văn tổ chức làm việc khoa học, trật tự, nề nếp việc quản lý điều hành công việc quan, tổ chức thông suốt, chất lượng, thúc đẩy việc triển khai hiệu nhiệm vụ chuyên môn quan, tổ chức, đơn vị

(75)

mức Nhận thức họ cụ thể hóa qua việc: xây dựng văn quy định cụ thể, chi tiết nội dung công tác soạn thảo ban hành văn bản; đầu tư ngân sách, sở vật chất, ứng dụng CNTT,…vào công tác soạn thảo ban hành văn bản, để công tác ngày hoàn thiện

3.2.2 Xây dựng ban hành quy chế công tác văn thư lưu trữ Hiện nay, Trường ĐHKHXHNV Trường ĐHKHTN chưa xây dựng ban hành quy chế công tác văn thư riêng Chính vậy, muốn nâng cao hiệu công tác soạn thảo ban hành văn Trường ĐHKHXHNV Trường ĐHKHTN cần phải tiến hành họp bàn giao cho đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phụ trách việc soạn thảo quy chế công tác VT-LT cách hợp lý, chuyên nghiệp phù hợp với tính chất làm việc trường dựa tảng quy định nhà nước Do nhà trường khơng có văn thức quy định việc thực công tác VT-LT, nên cán thực công việc không tạo thống làm việc Để tổ chức tốt công tác soạn thảo ban hành văn trước hết nhà trường cần có văn quy định, hướng dẫn nghiệp vụ cầm làm, quy trình để thực nghiệp vụ đó…để cán bộ, nhân viên tham khảo thực theo quy định cách hợp lý khoa học.Đảm bảo công tác thực có hệ thống, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý đào tạo

(76)

3.2.3 Nâng cao chất lượng máy nhân

Như biết, nhân nòng cốt quan tổ chức, nhân yếu tố góp phần xây dựng phát triển quan, tổ chức Chính vậy, đầu tư vào chất lượng máy nhân giải pháp đắn cần thực cách nhanh chóng có hiệu quả.Xuất phát từ tồn công tác soạn thảo ban hành văn số cán chưa thật nắm vững chuyên môn quy định nhà nước ban hành Ban lãnh đạo cấp trường cần có quan tâm định, tạo điều kiện để cán bộ, cơng chức có trách nhiệm soạn thảo ban hành văn tham gia khoá học đào tạo ngắn hạn cơng tác VT-LT để nâng cao nghiệp vụ công việc chuyên mơn cách nhanh chóng hiệu

Bên cạnh tổ chức lớp đào tạo chuyên môn ngắn hạn, nhà trường cần đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng để cán bộ, nhân viên tích cực hoàn thiện nhiệm vụ giao.Giúp cán bộ, nhân viên có mục tiêu để phấn đấu hồn thành nhiệm vụ trách nhiệm công việc dù nhỏ đến công việc cần huy động tập thể

(77)

soạn thảo ban hành văn Nhà nước Việc tuyển dụng cần diễn cách nghiêm túc, công ứng viên, để chọn cán phù hợp thực công tác soạn thảo ban hành văn trường Để từ đó, đội ngũ cán ngày củng cố hoàn thiện, mang lại kết tốt cho công tác soạn thảo ban hành văn trường đại học tương lai

3.2.4 Tiêu chuẩn hoá văn

Cũng giải pháp xậy dựng ban hành quy chế công tác văn thư, giải pháp tiêu chuẩn hoá văn trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội vô cần thiết Dựa vào chức nhiệm vụ đặc thù trường đại học quản lý đào tạo, loại văn hành trường thường xuyên ban hành định cử công tác, công văn việc xét nhận học bổng,…Chính tính chất nội dung văn xoay quanh phương diện đào tạo nên hình thức văn ban hành trường tương đối giống Chính vậy, trường đại học cần nghiên cứu cho xây dựng, ban hành mẫu văn cố định để cán bộ, nhân viên nhận trách nhiệm soạn thảo dựa vào làm mẫu để thuận tiện cho việc soạn thảo ban hành văn Nhất hình thức văn thường xuyên bàn hành trường đại học như: Quyết đinh; Quy chế, quy định; Công văn; Biên bản; Thông báo; Giấy mời; Giấy giới thiệu;…

3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác soạn thảo ban hành văn

(78)

thông tin vào công tác soạn thảo ban hành văn vô cần thiết, nâng cao cơng tác làm tăng hiệu suất hoạt động công việc thể chuyên nghiêp công việc quan, tổ chức

Hiện nay, Trường ĐHKHXHNV, Trường ĐHKHTN Trường ĐHNVHN ứng dụng phần mềm soạn thảo văn word, excel…Bên cạnh sử dụng thành thạo mạng Internet số mạng nội khác để trao đổi thông tin tiến hành bước đầu quy trình soạn thảo ban hành văn Tuy nhiên, việc tổ chức quản lý văn vản đến, lưu văn trường thực cách truyền thống ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý văn chưa thật đạt hiệu Có thể nói đến phần mềm E-office trường ĐHKHTN trường ĐHKHXHNV xây dựng thiết kế đưa vào sử dụng từ lâu công tác quản lý văn bản, tra tìm văn diễn hạn chế, chưa thực phát huy tác dụng phần mềm Chính vậy, cán văn thư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cần phải tìm hiểu rõ ràng quy trình hoạt động tìm hiểu cách sử dụng đơn giản mà hiệu văn nộp lưu phòng lưu trữ trường để phục vụ cơng tác tra tìm nghiên cứu tài liệu

3.2.6 Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác soạn thảo ban hành văn

(79)

khi thực công việc giao cán bộ, công chức Đối với lĩnh vực quản lý nghiệp vụ, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thiếu giúp nhà quản lý kiểm soát tiến độ làm việc nhận biết sai phạm để kịp thời đưa biện pháp phù hợp để giải sai phạm Đăc biệt đối vời công tác soạn thảo ban hành văn vậy, cấp lãnh đạo nên tiến hành kiểm tra thường xuyên theo nhiều phương pháp khác như:

- Kiểm tra định kỳ: BGH nhà trường tổ chức kiểm tra việc thực công tác soạn thảo ban hành văn theo định kỳ vào sô thời điểm năm, chia theo tháng theo quý BGH nhà trường trực tiếp tiến hành kiểm tra uỷ quyền cho trưởng phòng HC-TH kiểm tra mảng văn tồn trường.Trong q trình kiểm tra kiểm tra về: thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; nội dung văn bản; ngơn ngữ văn phong;…Có thể tiến hành kiểm tra định kỳ theo báo cáo đơn vị, phòng ban, khoa nhà trường, bên cạnh trực tiếp kiểm tra văn đơn vị soạn thảo ban hành trước Để việc kiểm tra định kỳ diễn thuận lợi đạt kết cao cần phải lên kế hoạch lâu dài có văn quy định riêng cơng tác kiểm tra này, để cá nhân, đơn vị nắm bắt thơng tin, từ dẫn đến hợp tác qúa trình tiến hành kiểm tra

(80)

bản… để kịp thời biểu dương khen thưởng, kịp thời khắc phục lỗi sai tồn

3.2.7 Nâng cao chất lượng trang thiết bị, sở vật chất

- Nâng cao chất lượng trang thiết bị: Các trang thiết bị đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động công tác soạn thảo ban hành văn nói riêng hỗ trợđắc lực cho cán bộ, cơng chức việc hồn thành cơng việc nói chung Để đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng công tác soạn thảo ban hành văn đầu tư trang thiết bị điều kiện tất yếu Chính vậy, Lãnh đạo phòng HC-TH cần tham mưu, tư vấn cho BGH nhà trường việc mua sắm trang thiết bị đại lĩnh vực cụ thể Đặc biệt việc nâng cấp sửa chữa trang thiết bị hỏng hóc, hoạt động chậm, bị lỗi; Nâng cấp hệ thống mạng nội toàn trường để việc truyền đạt thông tin quản lý văn thực dễ dàng Hơn thế, nhà trường cần cập nhật trang thiết bị, sở vật chất để phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố đất nước

(81)

Tiểu kết

(82)

KẾT LUẬN

Có thể nói, văn hành trường đại học có vai trò quan trọng Sự ảnh hưởng chất lượng văn tới hoạt động quản lý đơn vị nghiệp nói riêng, mơi trường đào tạo chuyên nghiệp trường đại học lớn, văn tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động đơn vị.Nếu chất lượng văn quan, tổ chức ban hành cách có hệ thống, tuân thủ theo quy định pháp luật mang lại hiệu qủa to lớn việc thực quản lý lĩnh vực quan tổ chức Ngược lại, công tác văn quan, tổ chức không trọng, quan tâm cách mức dẫn đến hoạt động quan, tổ chức hiệu Chính vậy, quan, tổ chức phải có tầm nhận thức định tác dụng mà văn hành mang lại phát triển quan tổ chức nói chung việc điều hành quản lý nói riêng

(83)

Khoá luận bước đầu khái quát kiến thức lý luận thực tiễn công tác soạn thảo ban hành văn số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội, mục tiêu ban đầu đề Tuy nhiên, tương lai, tiếp tục nghiên cứu, tác giả muốn nghiên cứu sâu công tác văn thư lưu trữ số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội

(84)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các văn quy phạm pháp luật

1 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư;

2 Nghị định số 09/2010/NĐ-Cp ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ Cơng tác văn thư;

3 Nghị định số 99/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ Quản lý sử dụng dấu

4 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nôi (Ban hành kèm định số 1138/QĐ-DHNV ngày 06/11/2013 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội);

5 Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ việc Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính;

* Sách tham khảo

6 Mai An (2007), Mẫu soạn thảo văn lĩnh vực hành – dân sự, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội;

7 Vũ Văn Bình, Hồ Văn Quỳnh (2004), Soạn thảo văn bản, NXB Lao động xã hội, Hà Nội;

8 Triệu Văn Cường, Trần Như Nghiêm (2006), Soạn thảo ban hành văn công tác văn thư;

9 Triệu Văn Cường, Nguyễn Cảnh Dương, Văn Quản lý nhà nước: Những vấn đề lý luận kỹ thuật soạn thảo, NXB Giáo dục Việt Nam;

(85)

11 Tuấn Dương, Thu Anh (2004), Chỉ dẫn sử dụng mẫu văn giấy tờ, NXB Lao động, Hà Nội;

12 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2013), Giáo trình Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;

13 Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình văn quản lý Nhà nước và kỹ soạn thảo văn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;

14 Học viện Hành Quốc gia (2008), Giáo trình kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản, NXB Khoa học Kỹ thuật;

15 Nguyễn Minh Phương (2010), Phương pháp soạn thảo ban hành văn bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

16 Vương đình Quyền (2005), Lý luận phương pháp công tác văn thư, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội;

17 PGS Vương Đình Quyền ( Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) (2011), Giáo trình Lý luận phương pháp cơng tác Văn thư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;

18 Đoàn Thị Tâm (2015), Soạn thảo văn hành chính, Nhà xuất Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh;

19 Ngơ Sỹ Trung (2015), Soạn thảo văn hành chính, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội;

20 Lương Văn Úc (2012), Giáo trình Kỹ Thuật soạn thảo ban hành văn kinh tế Quản trị Kinh doanh, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội;

21 Bùi Khắc Việt (1997), Kỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý nhà nước, NXB Lao Động, Hà Nội;

(86)

23 Dương Văn Khảm (2015), Từ điển tra cứu Nghiệp vụ Quản trị văn phòng - Văn thư lưu trữ Việt Nam, NXB Thơng tin- Truyền thơng;

* Khố luận tham khảo

24 Đinh Thị Kim Cúc (2016), Soạn thảo ban hành văn hành chính UBND huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội;

25 Lưu Thị Hà Giang (2016), Công tác soạn thảo ban hành Văn bản Quản lý cục Trông trọt – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn: Thực trạng Giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội;

26 Phạm Thị Loan (2016), Soạn thảo ban hành văn hành tại Cục Cơng nghiệp địa phương – Bộ Cơng Thương, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội;

27 Nguyễn Thị Liên (2017), Công tác soạn thảo ban hành văn tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Nội vụ Hà Nội;

(87)

PHỤ LỤC

1 Phụ lục số 01: Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

2 Phụ lục số 02: Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3 Phụ lục số 03: Sơ đồ cấu tổ chức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

4 Phụ lục số 04: Quy chế công tác văn thư lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 1138/QĐ-DHNV ngày 06/11/2013 Hiệu trưởng Trường ĐHNVHN)

(88)

PHỤ LỤC 01

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chú thích:

: Quan hệ chỉđạo : Quan hệ phối hợp

Đảng Uỷ

Các tổ chức đoàn thể

Ban giám hiệu Hội Đồng Khoa học – Đào tạo

(89)

PHỤ LỤC 02

(90)

PHỤ LỤC 03

(91)(92)(93)(94)(95)(96)(97)(98)(99)(100)(101)(102)(103)(104)(105)(106)(107)(108)(109)(110)(111)(112)(113)(114)(115)(116)(117)(118)(119)(120)(121)(122)(123)(124)(125)(126)(127)(128)(129)(130)(131)(132)(133)(134)(135)(136)(137)(138)(139)(140)(141)(142)(143)(144)(145)(146)(147)(148)(149)(150)(151)(152)(153)(154)(155)(156)(157)

PHỤ LỤC SỐ 05

STT Số, ký hiệu văn bản Tên loại,trích yếu nội dung

Ngày tháng năm ban

hành Số: 3101/QKHTN Đ- Khoa Quyết Địđịa chnh vấềt việc giao thiết bi cho 13/9/2017 Số:

3084/KHTN-HCĐN

Công văn việc vho phép anh Nguyễn Hồng Sơn tham dự Hội thảo Quốc tế Hàn Quốc

12/9/2017 Số: 4273/QXHNV Đ

-Quyết định việc thành lập Hội đồng nghiệm thu phần mềm nhập điểm trực tuyến

15/12/2016 Số: 4643/XHNV-KHCN

Công văn việc Đề nghị đánh giá,nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ

30/12/2016

5 Số: 1591/TB-XHNV

Thông báo Kế luận Hội nghị Phổ biến Pháp luật Tổng kết công tác Thanh tra Pháp chế học năm học 2016-2017

28/6/2017 SXHNV-ố: 656/QĐĐT - cho hQuyết ọc viên nđịnh vềướ vic ệc cấp chứng 29/03/2017 SốXHNV :

969/TB-Thông báo Tổ chức thi cấp chứng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh

27/4/2017

8 Số: 2598/KH-ĐHNV

Kế hoạch Tổ chức Hội thảo “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc bồi dường công chức Việt Nam nay”

15/12/2017 Số: 2488/QTVP ĐHNV- Công vsinh viên thăn vựề vic tậệp c đề nghị tiếp nhận 01/12/2017

10 Số: 1244/QĐHNV Đ

-Quyết định Thành lập Hội đồng chấm giảng báo cáo cấp Trường học phần Văn giao dịch thương mại quốc tế bà Trần Lệ Quyên

(158)(159)(160)(161)(162)(163)(164)(165)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...