1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn - Các tế bào của cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với MT bên ngoài 2.Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn - Các tế bào trong [r]
(1)CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A Chuyển hóa vật chất và lượng thực vật TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I Vai trò nước và nhu cầu nước thực vật 1,Các dạng nước cây và vai trò nó : dạng - Nước tự - Nước liên kết: là tiêu đánh giá tính chịu nóng và chịu hạn cây 2, Nhu cầu nước thực vật : - Nước ảnh hưởng đến QT sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn và kéo dài, cây có thể chết -Vì Nước đảm bảo độ bền vững các cấu trúc thể, nước là dung hòa tan chất thể, thoát nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt thể lại vừa giúp cho xâm nhập tốt CO2 từ không khí vào lá ,cung cấp cho quá trình QH II Quá trình hấp thụ nước rễ 1, Đặc điểm rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước: - Thành tế bào mỏng ,không thấm cutin - Chỉ có không bào trung tâm lớn - Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh.Vì các dạng nước tự và nước liên kết không chặt có đất lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào lông hút và dung dịch đất 2,Con đường hấp thụ nước rễ: - Con đường qua thành tế bào – gian bào(đi qua các khe hở tế bào ): Nước từ đất vào lông hút → gian bào các tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ - Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua các tế bào ): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ 3,Cơ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân: - Nước từ đất vào lông hút ,rồi vào mạch gỗ rễ theo chế thẩm thấu : từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao - Hiện tượng rỉ nhựa : - Hiện tương ứ giọt: III Quá trình vận chuyển nước thân 1,Đặc điểm đường vận chuyển nước thân : Vận chuyển theo chiều từ rễ lên lá 2,Con đường vận chuyển nước thân: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT ( Tiếp theo ) IV.Thoát nước lá: Ý nghĩa thoát nước : - Tạo lực hút nước - Điều hòa nhiệt độ cho cây - Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá thực chức QH Con đường thoát nước lá : a Con đường qua khí khổng có đặc điểm : + Vận tốc lớn +Được điều chỉnh đóng mở khí khổng b Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có đặc điểm: + Vận tốc nhỏ,thoát nước ít + Không điều chỉnh Cơ chế điều chỉnh thoát nước : a Các phản ứng đóng mở khí khổng: Lop8.net (2) + Phản ứng mở quang chủ động + Phản ứng đóng thủy chủ động b Nguyên nhân : + Ánh sáng là nguyên nhân gây đóng mở khí khổng + Khí khổng mở chủ động ngoài ánh sáng + Một số cây thiếu nước khí khổng đóng lại để tránh thoát nước + Sự đóng chủ động khí khổng thiếu nước là axít abxixic (AAB) tăng thiếu nước - Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày Khi mặt trời lặn khí khổng mở để thu nhận CO2 thực quang hợp c Cơ chế đóng mở khí khổng : - Mép tế bào khí khổng dày ,mép ngoài mỏng ,do đó : + Khi tế bào trương nước → mở nhanh + Khi tế bào khí khổng nước → đóng nhanh - Cơ chế ánh sáng : Khi đưa cây ngoài sáng ,lục lạp quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 và pH Hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu tế bào → tế bào khí khổng hút nước ,trương nước → khí khổng mở - Cơ chế axít abxixíc : Khi cây bị hạn ,hàm lượng ABA tế bào tăng → kích thích các bơm ion hoạt động → các kênh ion mở → các ion bị hút khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng V.Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước: 1,Ánh sáng : ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình thoát nước lá với vai trò tác nhân gây đóng mở khí khổng 2,Nhiệt độ: Ảnh hưởng QT hấp thụ nước rễ và thoát nước lá 3,Độ ẩm và không khí: 4,Dinh dưỡng khoáng: VI Cơ sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho cây trồng: Cân nước cây trồng: Tưới nước hợp lý cho cây: Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động và nguyên nhân tượng này? Loại cây Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình - Tối sáng - Mở Ánh sáng tác động thường, - Sáng vào tối - Thiếu ánh sáng đủ nước - Đóng Bị hạn Thiếu nước Đóng AAB tăng lên có ánh sáng đầy đủ Chịu hạn Khô cằn và có Đóng vào ban ngày và mở vào Thiếu nước thường ánh sáng ban đêm xuyên Bài tập 2: Khí khổng có cấu tạo nào để phù hợp với đóng mở quá trình thoát nước cây? - Khí khổng gồm tế bào hạt đậu ghép lại ,mép tế bào dày ,mép ngoài mỏng Do đó trương nước tế khí khổng mở nhanh ,Khi nước tế bào đóng lại nhanh Bài tập 3: Nguyên nhân nào làm cho khí khổng trương nước và nước? - Khi cây chiếu sáng, quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2, pH, làm tăng lượng đường, tăng áp suất thẩm thấu Tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở - Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm tăng giảm hàm lượng ion làm thay đổi áp suất thẩm thấu và sức trương nước - Khi cây bị hạn hàm lượng AAB tăng, các ion rút khỏi tế bào khí khổng làm tế bào giảm áp suất thẩm thấu ,giảm sức trương nước và khí khổng đóng TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NI TƠ Ở THỰC VẬT I Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng Lop8.net (3) Hấp thụ bị động: - Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao xuống thấp - Các ion khoáng hòa tan nước và theo nước vào rễ - Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với có tiếp xúc rễ và dung dịch đất Hấp thụ chủ động : - Các chất khoáng vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ.Sự hấp thụ này cần lượng ATP II Vai trò các nguyên tố khoáng thực vật Vai trò các nguyên tố đại lượng : - Cấu trúc tế bào - Là thành phần các đại phân tử (P,L,G).Các NT khoáng còn ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất nguyên sinh Vai trò các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng: - NT vi lượng là thành phần các enzim - Hoạt hóa cho các enzim - Có vai trò trao đổi chất - NT siêu vi lượng có vai trò nuôi cấy mô TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NI TƠ Ở THỰC VẬT III.Vai trò ni tơ thực vật Nguồn ni tơ cho cây có nguồn là : + Nguồn vật lý – hóa học + QT cố định nitơ nhờ vi khuẩn + QT phân giải nitơ hữu đất + Do người cung cấp Vai trò ni tơ đời sống thực vật - Ni tơ có vai trò đặc biệt quan trọng ST,PT và định suất thu hoạch cây trồng - N2 vừa có vai trò cấu trúc,vừa có vai trò định toàn các QT sinh lý cây trồng IV.Quá trình cố định ni tơ khí Quá trình cố định: - Là quá trình chuyển nitơ khí thành dạng amôn ( N2 → NH+4) nhờ vi khuẩn tự vi khuẩn cộng sinh rễ cây họ đậu ,bèo hoa dâu - Vi khuẩn cộng sinh có thể cố định hàng trăm Kg NH4 ha/ năm - Vi khuẩn tự có thể cố định hàng chục Kg NH4 /năm Điều kiện : - Có các lực khử mạnh - Được cung cấp lượng ATP - Có tham gia Enzim nitrogennaza - Thực điều kiện kị khí Vai trò : Là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu thực vật V.Quá trình biến đổi ni tơ cây - Quá trình amôn hóa xảy theo các bước sau : NO3- → NO2- → NH4+ - Vai trò : Cây cần NH4+ để hình thành axit amin - Quá trình hình thành axit amin: Quá trình hô hấp cây tạo các axit (R- COOH) và nhờ quá trình trao đổi nitơ các axít này có thêm gốc –NH2 → Axít amin Ví dụ :Phản ứng khử amin hóa để hình thành axít amin Axít Piruvíc + NH2 → alanin TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT 1: Tìm hiểu Ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: IV Ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: Ánh sáng: Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng thông qua quá trình quang hợp và trao đổi nước cây Lop8.net (4) Độ ẩm đất: - Nước tự đất giúp hoà tan ion khoáng - Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc và hút bám rễ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ giới hạn định, thì quá trình hấp thụ chất khoáng và nitơ tăng Độ pH đất: - pH ảnh hưởng đến hoà tan khoáng - pH ảnh hưởng đến hấp thụ chất khoáng rễ - pH phù hợp từ - 6,5 Độ thoáng khí: - Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám trên bề mặt keo đất - Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp và áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước và các chất dinh dưỡng BÀI QUANG HỢP - Phương trình QH : 6CO2+6H2O Ánh sáng+ DLục C6H12O6 + 6O2 HS ‘tiến hành thí nghiệm : Quang hợp cây xanh : Là quá trình đó lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu và giải phóng ôxy từ CO2 và H2O I.Vai trò quang hợp : - Tạo toàn chất hữu tên trái đất - Tích lũy lượng - Giữ bầu khí quyển,cân không khí II Bộ máy quang hợp : 1.Lá -là quan quang hợp -Lá có dạng mỏng -Luôn hướng phía có ánh sáng -Cấu trúc phù hợp với chức năng lượng Lục lạp – bào quan thực chức quang hợp : -Có màng kép bao bọc xung quanh -Bên có có hạt grana và chất (Strôma) - Hạt grana là các tilacôit chứa hệ sắc tố,các chất chuyền điện tử và các trung tâm phản ứng,phù hợp với pha sáng -Chất có cấu trúc dạng keo lỏng,trong suốt chứa các enzim cacboxi hóa phù hợp với việc thực các phản ứng pha tối Hệ sắc tố quang hợp a.Các nhóm sắc tố - Nhóm sắc tố chính : + Diệp lục a:C55H72O5N4Mg + Diệp lục b: C55H70N4Mg - Nhóm sắc tố phụ : + Caroten : C40H56 + Xantôphyl : C40H56On b.Vai trò các nhóm sắc tố quang hợp • Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng vùng ánh sáng đỏ và xanh tím • Nhóm sắc tố crôtenôit sau hấp thụ ánh sáng thì truyền lượng cho diệp lục - Lá cây hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím, không hấp thụ màu xanh Do đó lá có m BÀI I Khái niệm hai pha quang hợp Quang hợp gồm pha: Pha sáng và pha tối - Pha sáng : Diễn có ánh sáng - Pha tối : Diễn không cần ánh sáng II Quang hợp các nhóm thực vật 1.Pha sáng Lop8.net (5) Pha sáng : Là pha ôxy hóa nước để sử dụng H+ và êlectron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2 nhờ lượng ánh sáng -Pha sáng xảy tilacôit có ánh sáng chiếu vào diệp lục -Sắc tố quang hợp :clorôphin, carôtenôit và xantophyl -Do quang phân ly nước -ATP, NADPH và O2 2.Pha tối : Là pha khử CO2 nhờ ATP,NADPH để tạo các hợp chất hữu (C6H12O6) - Pha tối : Diễn không cần ánh sáng - Pha tối thực ba nhóm thực vật khác : Thực vật C3, C4 và thực vật CAM - Quang hợp nhóm thực vật này có điểm giống pha sáng – khác pha tối a.Con đường cố định CO2 thực vật C3- Chu trình Canvin- Benson - Thực vật C3 bao gồm các loại thực vật từ các loài tảo đơn bào (ở nước) → loài cây gỗ lớn rừng → Phân bố rộng - Điều kiện môi trường chu trình C3 : Nồng độ CO2 và O2,nhiệt độ ,ánh sáng bình thường - Chất nhận CO2 là Ribulôzơ -1,5-di P(5C) - Sản phẩm tạo đầu tiên là APG (3C ) và đặt tên cho thực vật là C3 -Sản phẩm pha sáng (ATP và NADPH) có vai trò cung cấp ,để khử APG thành PGA -Sản phẩm pha tối tạo thành chất hữu C6H12O6 b Con đường cố định CO2 thực vật C4 - Chu trình Hatch -Slack - Thực vật C4 bao gồm số thực vật ôn đới : Ngô,mía, cỏ lồng vực ,cỏ gấu - Quá trình cố định CO2 thực vật C4 có giai đoạn: + Giai đoạn lấy CO2 vào xảy tế bào nhu mô lá + Giai đoạn cố định CO2 theo chu trình Canvin xảy tế bào bao bó mạch - Sản phẩm tạo đầu tiên là chất hữu có C : Axít Ôxalô axêtíc ( AOA ) - Chất nhận CO2 là PEP (phốt Ênol piruvat) - Các điều kiện để đường cố định CO2 thực vật C4 xảy là Nóng ẩm kéo dài ánh sáng cao ,nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm,O2 tăng c.Con đường cố định CO2 thực vật CAM - Thực vật CAM bao gồm các loại thực vật sống sa mạc : thơm,xương rồng,thanh long, thuốc bỏng, các cây mọng nước sa mạc - Khí khổng đóng ban ngày ,mở ban đêm - Hạn chế thoát nước - Xảy vào ban đêm lục lạp tế bào mô giậu III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4,CAM - Mỗi nhóm thực vật có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau,dẫn tới có đặc điểm sinh lý khác giúp chúng thích nghi với môi trường sống khác - Hô hấp sáng có thực vật C3 - Đây là hướng biến đổi sản phẩm quang hợp có ý nghĩa thích nghi ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH TỚI QUANG HỢP QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I Nồng độ CO2 - CO2 không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp - Điểm bù CO2 : nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp - Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao II Cường độ ,thành phần quang phổ ánh sáng - Ánh sáng là yếu tố để tiến hành quang hợp và ánh sáng quan hệ chặt chẽ,trực tiếp với quang hợp - Điểm bù ánh sáng :Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp và hô hấp - Điểm bão hòa ánh sáng : Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại III Nhiệt độ - Hệ số Q10 : Chỉ mối quan hệ nhiệt độ với tốc độ phản ứng pha sáng và pha tối - Pha sáng Q10 = 1,1 – 1,4 ; pha tối Q10= – - Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng nhanh (thể chủ yếu pha tối ) Lop8.net (6) - Nhiệt độ từ 25 - 35oC là quang hợp mạnh nhất,sau đó giảm - Nhóm thực vật C4 và CAM thích ứng với nhiệt độ cao quang hợp và sinh trưởng IV.Nước - Nước không khí,trong lá ,ảnh hưởng đến quá trình thoát nước,do đó ảnh hưởng đến hô hấp lục lạp - Ảnh hưởng đến tốc độ ST lá - Ảnh hưởng đến tốc độ QH - Giúp điều hòa nhiệt độ cây - Là nguyên liệu tham gia trực tiếp QH V Dinh dưỡng khoáng - Các nguyên tố khoáng vừa là thành phần cấu trúc máy quang hợp, vừa tham gia vào các hoạt động nó - Do đó ,dinh dưỡng khoáng có vai trò quan trọng và liên quan chặt chẽ với cường độ, hiệu suất quang hợp (Bài 10) I.Quang hợp định suất cây trồng - Vì quang hợp tạo 90 - 95% tổng lượng chất hữu cây II.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA QUANG HỢP Biểu thức mối quan hệ hoạt động quang hợp và suất cây trồng Nkt = ( FCO2.LKf Kkt )n (tấn /ha ) 2.Năng suất cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố -Khả quang hợp giống cây trồng (FCO2) -Nhịp điệu sinh trưởng máy quang hợp (L) lá -Khả tích lũy chất khô vào quan kinh tế(Kf; Kkt) -Thời gian hoạt động máy quang hợp(n) 3.Biện pháp kỹ thuật nâng cao suất cây trồng -Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp chọn giống và kỹ thuật -Điều khiển sinh trưởng diện tích lá - Nâng cao hiệu số hiệu quang hợp và hệ số kinh tế - Chọn giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải đúng thời vụ III.TRIỂN VỌNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG -Hệ số sử dụng ánh sáng lý thuyết là tỷ số % số lượng tích lũy sản phẩm quang hợp và số lượng sử dụng cho quang hợp - VD: hệ số sử dụng lượng ánh sáng đỏ khoảng 32% ,ánh sáng xanh tím 19% -Hệ số sử dụng lượng ánh sáng thực tiễn là tỷ số % số lượng tích lũy sinh khối quang hợp quần thể và số lượng ánh sáng rơi xuống quần thể sử dụng cho quang hợp - VD: hệ số sử dụng lượng ánh sáng lúa:0,5-1.5% HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I.Định nghĩa : Nguyên liệu: C6H12O6(Glucôzơ) và O2 Sản phẩm tạo thành:H2O;CO2 và ATP Hô hấp là quá trình ôxy hóa các hợp chất hữu thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng lượng Vai trò hô hấp - Trao đổi chất và chuyển hóa lượng - Năng lượng hóa học giải phóng dạng ATP,sử dụng cho hoạt động sống - Tạo nhiều sản phẩm trung gian ,là nguyên liệu để tổng hợp các chất thể II.CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP Cơ quan hô hấp: hô hấp xảy tất các quan thể 2.Bào quan hô hấp: là Ti thể III.CƠ CHẾ HÔ HẤP - Cơ chế quá trình hô hấp gồm giai đoạn Giai đoạn ( Đường phân ) C6H12O6 → CH3-CO-COOH +ATP +NADH Lop8.net (7) (Glucôzơ) (Axit piruvíc) Giai đoạn Nếu có O2 :Hô hấp hiếu khí Nếu không có O2 :Hô hấp kị khí (lên men) Axít piruvíc→Rượu êtilíc+CO2+N lượng Axít piruvíc → Axit Lactíc + N.lượng - Hô hấp hiếu khí xảy ty thể theo chu trình Crep: Axit piruvíc→CO2+ ATP + NADH +FADH2 (CH3CO- COOH) Giai đoạn - Chuyền êlectron và phốtphorin hóa ôxi tạo ATP và H2O ,cần có O2 IV.HỆ SỐ HÔ HẤP Là tỷ số số phân tử CO2 thải và số phân tử O2 lấy vào hô hấp V MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP TRONG CÂY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP I.NHIỆT ĐỘ Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ ,vì hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học các enzim xúc tác II.HÀM LƯỢNG NƯỚC Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước III.NỒNG ĐỘ O2 VÀ CO2 1.Nồng độ O2 O2 tham gia trực tiếp vào ôxy hóa các chất hữu và hô hấp hiếu khí 2.Nồng độ CO2 Nếu tăng nồng độ CO2 thì hô hấp giảm ,vì hô hấp hấp thụ O2 và thải CO2 III.HÔ HẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN 1.Mục tiêu bảo quản : Giữ mức tối đa số lượng và chất lượng sản phẩm bảo quản 2.Hậu hô hấp quá trình bảo quản nông sản - Tiêu hao chất hữu ,giảm chất lượng và số lượng nông sản 3.Các biện pháp bảo quản - Bảo quản khô - Bảo quản lạnh - Bảo quản điều kiện nồng độ CO2 cao B Chuyển hóa vật chất và lượng động vật TIÊU HÓA I.Khái niệm tiêu hóa Là quá trình biến đổi các chất hữu phức tạp thành các chất đơn giản,sản phẩm này hấp thụ ruột cung cấp cho các tế bào II.Tiêu hóa các nhóm ĐV 1.Ở ĐV chưa có quan tiêu hóa -Trùng biến hình lấy thức ăn vào TB cách thực bào -Các ĐV đơn bào → chủ yếu là tiêu hóa nội bào -Thức ăn biến đổi lizôxom TB nhờ các enzim thủy phân 2.Ở ĐV có túi tiêu hóa - ĐV có túi tiêu hóa ruột khoang → chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào - Thức ăn biến đổitrong khoang tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra)→ thành chất dinh dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào các TB 3.ĐV đã hình thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa: - Cơ quan tiêu hóa giun đã phân hóa ruột khoang ( gồm ống tiêu hóa và quá trình : biến đổi học và biến đổi hóa học Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản ống tiêu hóa , có lỗ thông với môi trường ngoài ( vừa là miệng vừa là hậu môn) Lop8.net (8) - Ruột khoang và giun giống là cùng có hình thức tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu khác : ống tiêu hóa giun đã phân hóa , quá trình tiêu hóa học tạo điều kiện tốt cho tiếu hóa hóa học III.Tiêu hóa động vật ăn thịt và ăn tạp 1.Quá trình biến đổi học (khoang miệng) Tiêu hóa học chủ yếu nhờ có khoang miệng và thành dày làm thức ăn bị cắt nhỏ ,thuận lợi cho biến đổi hóa học Quá trình biến đổi dày và ruột - Dạ dày là nơi chứa và biến đổi thức ăn mặt học và hóa học nhờ enzim và HCl - Ruột tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tụy, dịch mật và dịch ruột biến đổi thnàh chất dinh dưỡng thể hấp thụ ruột non - Ruột ĐV ăn TV dài ruột ĐV ăn thịt và ăn tạp ,do thức ăn D8V ăn TV ít chất dinh dưỡng và khó tiêu Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng a.Bề mặt hấp thụ ruột - Vai trò ruột là tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn - Bề mặt hấp thụ ruột lớn cấp độ cấu tạo : + Nếp gấp niêm mạc + Lông ruột nhiều + Mỗi tế bào lông ruột có các lông cực nhỏ b Cơ chế hấp thụ - Theo chế thụ động và chủ động - Các chất hấp thụ vận chuyển theo đường máu và bạch huyết ================================== BÀI 16 : TIÊU HÓA IV Tiêu hóa ĐV ăn thực vật 1.Biến đổi học : thực khoang miệng và dày a) Ở động vật nhai lại : Trâu,bò,cừu,dê,hươu,nai…lúc ăn chúng nhai qua loa nuốt xuống cỏ sau đó ợ lên nhai lại b)Ở động vật có dày đơn ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ,chuột) chúng nhai kĩ ĐV nhai lại c)Gà và các loại chim ăn hạt : lớp dày ,khỏe và mề co bóp,chà sát thức ăn đã làm mềm dịch tiết diều.Trong diều không có dịch tiêu hóa mà có dịch nhày để làm trơn và mềm thức ăn,giúp cho tiêu hóa dễ dàng phần sau ống tiêu hóa 2.Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học: a)Ở ĐV nhai lại : - Dạ dày ĐV nhai lại chia làm ngăn:dạ cỏ,tổ ong,dạ lá sách,dạ múi khế (dạ dày chính thức) -Thức ăn ( cỏ ,rơm….) thu nhận và nhai qua loa nuốt vào dày cỏ là ngăn lớn nhất.Khi dày đã đầy,thức ăn ợ lên miệng nhai lại - Chính thời gian thức ăn lưu lại dày cỏ đã tạo điều kiện cho hệ VSV đây phát triển mạnh gây biến đổi sinh học thức ăn giàu xenlulôzơ -Thức ăn sau nhai kĩ với lượng lớn VSVsẽ chuyển qua tổ ong → lá sách → múi khế.Ở đây thức ăn cùng với VSV chịu tác dụng HCl và enzim dịch vị.Chính VSV là nguồn cung cấp phần lớn prôtein cho nhu cầu thể vật chủ - Như quá trình tiêu hóa dày ĐV nhai lại bắt đầu quá trình biến đổi học và biến đổi sinh học,tiếp đó là quá trình biến đổi hóa học diễn múi khế và ruột b)Ở các ĐV có dày đơn : quá trình biến đổi sinh học diễn ruột tịt ( mang tràng).Ruột tịt chứa lượng VSV lớn c)Ở chim và gia cầm : - Thức ăn chuyển từ diều xuống dày tuyến và dày (mề) + Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa + Lớp dày khỏe và nghiền nát các hạt thấm dịch tiêu hóa HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I.Trao đổi khí thể với môi trường các nhóm động vật Lop8.net (9) 1.Trao đổi khí qua bề mặt thể - ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp(giun tròn ,giun dẹp giun đốt và ruột khoang)TĐK thực trực tiếp qua màng tế bào Trao đổi khí qua mang - Các ĐV nước :Tôm, cua cá…trao đổi khí qua mang - Ôxy hòa tan nước khuếch tán vào máu và CO2 từ máu chảy qua mang ngoài - Nhờ quan tham gia vào hô hấp 3.Sự trao đổi khí qua hệ thống ống khí - Ở sâu bọ :Sự lưu thống khí qua phổi nhờ hô hấp co giãn - Ở chim: Phổi nằm sát vào hốc sườn không thay đổi thể tích Sư lưu thông khí phổi thực nhờ co giãn hệ thống túi khí thông phổi diễn liên tục Đảm bảo không có khí đọng phổi 4.Trao đổi khí các phế nang(Trong phổi ) - Đa số ĐV trên cạn và số ĐV nước : rắn nước,ba ba ,cá heo ,cá voi … II.Sự vận chuyển O2 và CO2 thể - Sự vận chuyển O2 và CO2 thể thực nhờ máu và dịch mô - Ôxy hít vào phổi (mang) khuếch tán vào máu O2 + Hb (sắc tố hô hấp ) → tế bào CO2 (tế bào ) → vào máu TUẦN HOÀN I.Sự tiến hóa hệ tuần hoàn 1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn - Các tế bào thể đơn bào đa bào bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với MT bên ngoài 2.Ở động vật đã xuất hệ tuần hoàn - Các tế bào thể đa bào bậc cao tiếp nhận các chất cần thiết từ máu và dịch mô bao quanh tế bào - Đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến quan bài tiết để lọc thải môi trường ngoài ,nhờ hoạt động tim và hệ mạch 3.Tiến hóa hệ tuần hoàn II Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín - Thành phần quan trọng hệ tuần hoàn là tim và các mạch - Hệ tuần hoàn có loại :Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín 1.Hệ tuần hoàn hở a.Cấu tạo: - Ở đa số thân mềm và chân khớp Tim đơn giản ,khi tim co bóp máu với áp lực thấp vào xoay thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực trao đổi chất ,sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp các lỗ trên thành tim để trở tim - Giữa mạch từ tim và các mạch đến tim không có mạch nối ,đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ dàng mặc dù với áp suất thấp b.Chức năng: - Vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất khí và các sản phẩm hoạt động sống tế bào - Ở sâu bọ vận chuyển dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết Hệ tuần hoàn kín - Có giun đốt ,mực ống ,bạch tuộc và ĐV có xương sống - Máu vận chuyển hệ thống kín : tim và hệ mạch - Các mạch xuất phát từ tim nối với các mạch đưa máu trở tim các mao mạch ,máu không trực tiếp, tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô - Ở ĐV có xương sống cón có mạch bạch huyết - Máu vận chuyển hệ tuần hoàn qua tim theo chiều hướng định nhờ các van tim HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Quy luật hoạt động tim và hệ mạch Hoạt động tim: a) Cơ tim hoạt động theo quy luật “ Tất không có gì” - Khi kích thích cường độ ngưỡng → tim hoàn toàn không co bóp Lop8.net (10) - Khi kích thích cường độ trên ngưỡng → tim đáp ứng cách co tối đa -Khi kích thích cường độ trên ngưỡng →cơ tim không co mạnh b) Cơ tim có khả hoạt động tự động -Tim người ,ĐV cắt rời khỏi thể có khả co bóp nhịp nhành cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và O2 với nhiệt độ thích hợp - Hoạt động tim có tính tự động, thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt gọi lả hệ dẫn truyền tim * Hệ dẫn truyền tim : + Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung truyền tới tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó Hits → mạng Puôc-kin phân bố hai thành tâm thất → làm các tâm nhĩ,tâm thất co c)Tim hoạt động theo chu kỳ: -Tim co dãn nhịp nhành theo chu kỳ : Pha co dãn tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung,chu kì diễn liên tục (hình 19.2) - Nêu ví dụ nhịp tim người và số động vật theo bảng 19.2 trang 76 Hoạt động tim -Cơ tim hoạt động theo quy luật “ Tất không có gì” -Cơ tim hoạt động tự động ( Không theo ý muốn ) -Cơ tim hoạt động theo chu kỳ ( Có thời gian nghỉ đủ để đảm bảo phục hồi khả hoạt động thời gian trơ tuyệt đối dài) Hoạt động xương -Cơ vân co phụ thuộc vào cường độ kích thích (sau kích thích đã tới ngưỡng) - Cơ vân hoạt động theo ý muốn -Cơ vân hoạt động có kích thích co thời kỳ trơ tuyệt đối ngắn Hoạt động hệ mạch : -Hệ mạch gồm các động mạch ,tĩnh mạch,nối với qua mao mạch a.Huyết áp : Là áp lực máu tim co, tống máu vào các động mạch →huyết áp động mạch - Máu vận chuyển hệ mạch nhờ lượng co tim - Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim giãn - Tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng hạ - Tim đập chậm và yếu → huyết áp hạ - Càng xa tim huyết áp càng giảm - Huyết áp cực đại quá 150mmHg và kéo dài → huyết áp cao - Huyết áp cực đại thường 80mmHg và kéo dài → huyết áp thấp b.Vận tốc máu : - Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp các đoạn mạch - Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh (và ngược lại) - Máu chảy nhanh động mạch và chảy chậm các mao mạch → đảm bảo cho trao đổi máu và tế bào II Điều hào hoạt động tim – mạch 1.Điều hòa hoạt động tim: -Hệ dẫn truyền tự động tim -Trung ương giao cảm→làm tăng nhịp và sức co tim -Dây đối giao cảm→làm giảm nhịp và sức co tim (tim đập chậm và yếu) 2.Sự điều hòa hoạt động hệ mạch: -Nhánh giao cảm→co thắt mạch nơi cần ít máu - Nhánh đối giao cảm→dãn nở mạch nơi cần nhiều máu 3.Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch: - Các xung thần kinh từ các thụ quan áp lực và thu quan hóa học – nằm cung động mạch và xoang động mạch cổ → Sợi hướng tâm→ trung khu vận hành mạch hành tủy→ Điều chỉnh áp suất và vận tốc máu * Khi huyết áp giảm nồng độ khí CO2 máu tăng → tim đập nhanh và mạnh,mạch co lại→áp lực máu tăng→máu chảy mạnh * Khi lượng máu cungc ấp cho não không đủ → tăng cường hoạt động tim và co mạch các khu vực không hoạt động → dồn máu cho não BÀI 20 CÂN BẰNG NỘI MÔI 10 Lop8.net (11) I.Khái niệm và ý nghĩa cân nội môi 1.Khái niệm : các hệ thống sống dù mức độ nào tồn và phát triển MT bên luôn trì cân và ổn định gọi là nội cân 2.Ý nghĩa :cân nội môi để : - Duy trì áp suất thâm thấu - Huyết áp và độ pH MT bên ổn định - Đảm bảo tồn và thực chức các tế bào thể II Cơ chế đảm bảo cân nội môi 1.Cân áp suất thẩm thấu: a.Vai trò thận điều hòa nước và muối khoáng : - Điều hòa lượng nước : phụ thuộc vào yếu tố áp suất thẩm thấu ,huyết áp - Điều hòa lượng nước lấy vào : - Cảm giác khát xảy áp suất thẩm thấu tăng ,huyết áp giảm ,khối lượng nước thể giảm kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước nằm vùng đồi thị gây cảm giác khát - Điều hòa lượng nước thải : (chủ yếu thận ) - Khi lượng nước thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu và tăng huyết áp làm tăng bài tiết nước tiểu ,giúp cân nước thể - Điều hòa muối khoáng là điều hòa lượng Na+ máu - Khi hàm lượng Na+ giảm ,hoóc môn Anđôstêron vỏ tuyến trên (thượng) thận tiết ,có tác dụng tăng khả tái hấp thụ Na+ các ống thận - Khi hàm lượng NaCl lấy vào quá nhiều ,áp suất thẩm thấu tăng gây khát ,uống nhiều nước - Lượng nước và muối dư thừa loại thải qua nước tiểu b.Vai trò gan chuyển hóa các chất - Vai trò : điều hòa glucozơ và protêin huyết tương + Điều hòa glucozơ huyết :gan nhận nhiều gluco từ tĩnh mạch cửa gan ,biến đổi thnàh glycogen dự trữ gan và ,phần glucodư thừa chuyển thành các phân tử mỡ và dự trữ các mô đảm bảo cho nồng độ glucozơ máu tương đối ổn định + Điều hòa protêin huyết tương - Vai trò : Gan điều hòa nồng độ Fibrinozen,globulin,Anbumin - Anbumin có vai trò làm tăng áp suất thẩm thấu huyết tương ,giữ nước ,giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu - Nếu rối loạn chức gan,protêin huyết tương giảm ,áp suất thẩm thấu giảm ,nước bị ứ lại các mô → phù nề - Để trì ổn định MT còn có tham gia các hoocmôn các tuyến yên ,tuyến trên thận, tuyến tụy tiết 2.Vai trò hệ đệm điều hòa pH nội môi : - Giữ thăng axit-bazơ để đảm bảo hoạt động sống tế bào - Chất đệm là chất có khả lấy ion H+ ,khi các ion này xuất làm cho pH MT thay đổi a Hệ đệm bicácbonát: có dịch nội bào lẫn ngoại bào -Vai trò :nồng độ thành phần hệ đệm có khả điều chỉnh: +Nồng độ CO2 điều chỉnh phổi + Nồng độ bicácbonátđược thận điều chỉnh + Tốc độ điều chỉnh pH hệ đệm này nhanh b Hệ đệm photphát: có vai trò đệm quan trọng dịch ống thận c Hệ đệm proteinát: là hệ đệm mạnh thể ,vai trò điều chỉnh độ toan kiềm 3.Cân nhiệt :Sự thay đổi thân nhiệt ĐV nhiệt có thể gây rối loạn các QT sinh lý Do đó thể phải có chế đảm bảo cân QT sinh nhiệt và tỏa nhiệt CHƯƠNG II.CẢM ỨNG - CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT BÀI 23 HƯỚNG ĐỘNG I.Khái niệm Cảm ứng : Cảm ứng là khả phản ứng thực vật kích thích Hướng động : Hướng động là hình thức phản ứng phận cây trước tác nhân kích thích theo hướng xác định 11 Lop8.net (12) II.Các kiểu hướng động 1.Hướng đất : - Rễ cây hướng đất dương vì hướng tới nguồn kích thích ,còn chồi hướng đất âm vì hướng ngược lại với nguồn kích thích - Nguyên nhân trực tiếp gây uốn cong thân và rễ là do: mặt trên có lượng auxin thích hợp cần cho phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất - Rễ cây hướng đất dương ,chồi cây hướng đất âm 2.Hướng sáng : - Để cây hộp kín có lỗ tròn,cây mọc đó ,thấy cây vươn ánh sáng - Nhân tố gây hướng sáng thực vật là ánh sáng - Nguyên nhân: + Do phân bố auxin không + Phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào ,gây uốn cong thân non phía có ánh sáng (Hướng sáng dương ) 3.Hướng hóa: Rễ cây hướng các chất khoáng cần thiết cho sống ( hướng hóa dương ) + Rễ tránh xa các hóa chất độc ( hướng hóa âm) - Ngoài thực vật ( các cây dây leo như: nho ; bầu ,bí …) có tua quấn vươn thẳng nó tiếp xúc với cành bám giá đỡ, vật cứng gọi là hướng tiếp xúc III.Vai trò hướng động đời sống thực vật - Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi biến đổi môi trường để tồn và phát triển Bài 24: ỨNG ĐỘNG I Khái niệm- Ứng động: là hình thức phản ứng cây trước tác nhân kích thích không định hướng - Cơ chế chung: nguyên nhân các hình thức vận động cảm ứng là thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lí hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học II Các kiểu ứng động Ứng động không sinh tưởng - Là các vận động liên quan đến sức trương nước xảy lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh các miền chuyên hóa quan - Vận động theo trương nước: là vận động cảm ứng mạnh mẽ các chấn động, va chạm học (phản ứng tự vệ cây trinh nữ (Mimosa), vận động bắt mồi các loại cây ăn sâu bọ) a Vận động tự vệ cây trinh nữ - Lá cây xấu hổ nhạy cảm với trương nước đó (xòe lá hay cụp lá) cấu trúc các thể gối (khớp gối) luôn căng nước, làm cành lá xòe rộng Khi va chạm, nước bị di chyển nhanh, ion K+ rời khỏi không bào làm cụp là xuống - Phản ứng nhanh truyền tín hiệu (100mV) - Tế bào cảm nhận tín hiệu sinh học → tế bào vận động thể gối → làm thay đổi thể tích thể gối → lá chép cụp xuống b Vận động bắt mồi thực vật - Cây ăn sâu bọ thường gặp vùng đầm lầy, đất cát nghèo muối natri và các muối khoáng khác, thiếu đạm - Khi mồi chạm vào lá → sức trương giảm → các gai, tua, lông cụp, các nắp đậy lại → giữ chặt mồi - Các tuyến trên các lông lá tiết enzim (gần giống enzim protease) phân giải protein mồi Ứng động sinh trưởng a Vận động vòng - Vận động vòng chuyển đỉnh chóp thân leo quấn quanh cọc dựa - Vận động vòng (tạo giàn) thực theo chu kì - Thời gian quấn vòng túy theo loại cây - Giberelin acid (GA) có tác dụng kích thích vận động này ngày và đêm 12 Lop8.net (13) b Vận động nở hoa * Cảm ứng theo nhiệt độ VD: + Hoa nghệ tây: sau mang khỏi phòng lạnh ít phút, co ánh sáng, t0 thích hợp → nở + Hoa tulip: nở vào t0 25 – 300C * Cảm ứng theo ánh sáng - Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan với - Ánh sáng mang theo lượng làm thay đổi nhiệt độ ngày, đêm VD: Hoa nở vào các khác ngày, hình 24.5 – SGK - Sự vận động nở hoa có tham gia hormone thực vật VD: Auxin, Giberelin,… c Vận động ngủ, thức: Là vận động quan thực vật theo chu kỳ nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện môi trường * Ngủ chồi có cây xứ lạnh, bàng, phượng, khoai tây - Khi điều kiện khí hậu bất lợi: + Mùa đông lạnh, tuyết rơi + Nhiệt độ thấp, kéo dài + Ít ánh sáng, lá rụng hết → Sự trao đổi chất chồi ngủ xảy chậm và yếu + Hô hấp yếu + Rễ không có trao đổi chất dinh dưỡng + Hàm lượng nước cây nhỏ 10% → Không có tổng hợp và sinh trưởng → Đời sống chồi dạng tiềm ẩn - Đánh thức chồi ngủ bằng: tắm lạnh, tắm nóng - Hóa chất: ete, clorofooc, dicloetan, nước oxy già, thioxyanat Các chất kích thích sinh trưởng - Cũng có kéo dài thời gian ngủ cần thiết các chất kìm hãm Vai trò Ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng có vai trò giúp thực vật thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo cho cây tồn và phát triển với tốc độ nhanh hay theo nhịp điệu sinh học Ứng dụng - Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng cho quá trình hoa (hoa cúc, hoa hồng,…) - Có thể thúc đẩy kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu người (đúng điều kiện môi trường thích hợp, chất kích thích hay kìm hãm, ) CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I Khái niệm cảm ứng động vật Khái niệm Là khả tiếp nhận và phản ứng lại kích thích môi trường (trong và ngoài thể) đảm bảo cho thể sinh vật tồn và phát triển VD: - Khi kích thích bắp → co - Trời nóng toát mồ hôi Phân biệt - Cảm ứng thực vật thường diễn chậm - Cảm ứng động vật thường diễn nhanh, mức độ chính xác phản ứng tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần kinh Kết luận Cảm ứng động vật phong phú hình thức và diễn nhanh so với cảm ứng thực vật II Cảm ứng các nhóm động vật khác Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh - Cơ thể phản ứng lại kích thích chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh - Hình thức cảm ứng này gọi là hướng động Chúng chuyển động hướng tới các kích thích có lợi (hướng động dương) tránh xa các kích thích có hại (hướng động âm) Ở động vật có tổ chức thần kinh 13 Lop8.net (14) Sự phản ứng diễn nhanh và ngày càng chính xác tùy thuộc vào mức độ tiến hóa tổ chức thần kinh a Dạng thần kinh lưới (ruột khoang): - Tổ chức thần kinh bao gồm các tế bào cảm giác và tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh có nhánh liên hệ với các tế bào mô bì và các tế bào gai - Khi tế bào cảm giác bị kích thích chuyển thành xung thần kinh → tế bào mô bì (hay tế bào gai) thể co lại để tránh kích thích hay phóng gai vào mồi Phản ứng nhanh kịp thời chưa chính xác b Dạng thần kinh chuỗi hạch: - Ở động vật có đối xứng hai bên, thể phân hóa thành đầu – đuôi, hệ thần kinh tập trung thành hệ thần kinh chuỗi, có não đầu từ đó phát hai chuỗi hạch bụng hay các dây thần kinh chạy dọc thể Cơ thể đã có phản ứng định khu chưa hoàn toàn chính xác (Động vật thuộc các ngành giun) - Dạng thần kinh hạch (thân mềm, giáp xác, sâu bọ - động vật không xương sống) có tổ chức cao, có dạng thần kinh hạch đó hạch não phát triển và phân hóa LÝ THUYẾT SINH HỌC Đặc điểm chung thực vật: - Có khả tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn không có khả di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không hoa? a Thực vật gồm quan: - Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá; có chức sinh dưỡng - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt; trì và phát triển nòi giống Nhưng không phải tất TV có các quan trên b Dựa vào cấu tạo quan sinh sản để nhận biết: - Thực vật có hoa thì quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt - Thực vật không có hoa thì quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt TBTV gồm thành phần chính nào? Tính chất sống tế bào thể điểm nào? a Các thành phần chủ yếu tế bào: - Vách tế bào: phía ngoài, làm cho TB có hình dạng định (chỉ có TBTV) - Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào - Chất TB màng màng, là chất keo lỏng chứa các bào quan - Nhân: có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Không bào: chúa dịch tế bào b Tính chất sống tế bào thể lớn lên và phân chia tế bào Mô là gì? Kể tên số loại mô - Mô là nhóm tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau, cùng thcự chức riêng - Một số loại mô: + Mô phân sinh: chồi ngọn, đầu rễ, trụ hay phần vỏ rễ, thân Có khả phân chia, phân hóa thành các phận cây Nhờ đó mà cây lớn lên và to + Mô mềm: khắp các phận cây, gồm các TB sống có vách mỏng Có chức chính là dự trữ + Mô nâng đỡ (mô cơ): gồm các TB vách dày có chức nâng đỡ cây và các quan + Mô dẫn: mạch gỗ và mạch rây có chúc vận chuyển các chất cây Mạhc gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu Rễ gồm miền? Chức chính miền? Vì nói miền hút là quan trọng nhất? a Rễ gồm miền: - Miền trưởng thành: có các mạch gỗ và mạch rây- dẫn truyền thức ăn cho cây - Miền hút: có các lông hút – hấp thụ nước và muối khoáng - Miền sinh trưởng: gồm các tế bào mô phân sinh – làm cho rễ dài 14 Lop8.net (15) - Miền chóp rễ: che chở đầu rễ b Miền hút là quan trọng vì có các lông hút thực chúc hút nước và muối khoáng – chức chính rễ Nêu các chức khác rễ biến dạng - Rễ củ: phình to, chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây - Rễ móc: có móc bám rễ phụ mọc từ thân,cành- giúp cây leo lên - Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất – dự trữ oxi để hô hấp - Giác mút: có giác mút đâm vào cây khác- lấy thcứ ăn từ cây khác Bộ phận nào thực chức chính rễ? Con đường hấp thụ nước và muối khoáng qua lông hút rễ - Chức chính rễ là hút nước và muối khoáng, nhờ các lông hút miền hút - Con đường hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng lông hút vỏ mạhc gỗcác phận cây Thân gồm phận nào? Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá - Thân cây gồm thân chính, cành, chồi nách và chồi - Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá: + Chồi ngọn: thân và cành, gồm mầm lá và mô phân sinh Phát triển thành thân chính và hoa + Chồi lá: kẽ lá, gồm mầm lá và mô phân sinh Phát triển thành cành mang lá + Chồi hoa: kẽ lá, gồm mầm lá và mầm hoa Phát triển thành cành mang hoa Phân biệt các dạng thân a Các dạng thân: - Thân đứng: thân gỗ (cứng, có cành), thân cột ( cứng, không cành), thân cỏ (mềm, yếu, thấp) - Thân leo: leo thân quấn và tua - Thân bò: bò sát mặt đất b Phân biệt các dạng thân trên: - Giống nhau: + Đều bao gồm các phận chính: thân chính, cành, chồi nách và chồi + Đều có chức vận chuyển thức ăn, mang lá, hoa, - Khác nhau: + Thân đứng: tự đứng thẳng không gian, kích thước thường lớn (trừ thân cỏ) + Thân leo: phải dựa vào giàn cây khác để leo lên cao lấy ánh sáng các phận như: thân quấn, tua cuốn, rễ móc.Đa số là thân cỏ, có loại thân gỗ (dây bàm bàm, dây gắm) + Thân bò: mềm yếu không tự đứng phải bò lan trên mặt đất 10 Thân sinh trưởng dài và to là đâu? a Thân cây dài phân chia tế bào mô phân sinh * Lưu ý: Có loại cây tre, nứa, mía…ngoài mô phân sinh còn có mô phân sinh gióng, có chức làm cho các gióng dài ra, khiến thân dài nhanh b Thân cây to phân chia tế bào tầng phát sinh - Tầng sinh vỏ: nằm phần vỏ thân, phân chia cho lớp bần phía ngoài và lớp thịt vỏ phía - Tầng sinh trụ: nằm phần trụ giaữ, mạch rây và mạhc gỗ Các tế bào này phân chia làm cho phần trụ to 11 So sánh cấu tạo rễ (miền hút) và thân non a Giống nhau: gồm các phần cấu tạo (vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ; trụ gồm các bó mạch và ruột) b Khác nhau: - Biểu bì vỏ miền hút rễ có các tế bào kéo dài thành lông hút - Bó mạch rễ gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ Bó mạch thân non: mạch rây ngoài và mạch gỗ 12 Lá có chức gì? Đặc điểm cấu tạo nào lá phù hợp với chức đó? a Lá có chức quang hợp, thoát nước và hô hấp b Đặc điểm cấu tạo lá phù hợp với các chức đó 15 Lop8.net (16) - Một số đặc điểm bên ngoài giúp lá nhận nhiều ánh sáng để quang hợp: phiến lá có dẹt, là phần rộng nhất, các lá mọc sole - Một số đặc điểm bên giúp lá nhận nhiều ánh sáng để quang hợp, hô hấp, thoát nước: Biểu bì gồm lớp tế bào suốt cho ánh snag có thể xuyên qua vào phần thịt lá bên Thịt lá gồm các tế bào vách mỏng, chứa nhiều lục lạp có khả thu nhận ánh sáng để quang hợp, xen các tế bào thịt lá phía có nhiều khoảng trống có tác dụng dự trữ khí và trao đổi khí quang hợp và hô hấp Trên lớp biểu bì (mặt dưới) có nhiều lỗ khí có thể đóng mở để thực chức trao đổi khí, thực hô hấp, thoát nước ngoài 13 Vì quang hợp và hô hấp là quá trình trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? a.Viết sơ đồ tóm tắt quá trình: ánh sáng -Quá trình quang hợp:Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí Ôxi -Quá trình hô hấp: Tinh bột +Khí oxi Năng lượng+ Khí Cacbonic+ Hơi nước b.Phân tích: - Quang hợp thu lượng để chế tạo chất hữu cơ, hô hấp lại phân giải chất hữu để giải phóng lượng - Quang hợp nhả khí oxi dùng cho hô hấp, ngược lại hô hấp thải khí cacbonic cần cho quang hợp 14 Ở cây có lá sớm rụng lá biến thành gai thì chức quang hợp phận nào đảm nhận? Vì sao? Ở cây có lá sớm rụng lá biến thành gai thì chức quang hợp thân cây đảm nhận Vì quan sát cây đó ta thấy thân cành có màu lục phần thịt vỏ chúng chứa nhiều lục lạp nên có thể thực chức quang hợp thay cho lá 15 Phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản sinh dưỡng - Đặc điểm hình thức sinh sản đó: + Sinh sản SD: cây hình thành từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) cây mẹ + Sinh sản hữu tính: Cây hình thành từ hạt có phôi (do hợp tử phát triển thành) kết kết hợp loại tế bào sinh dục đực và cái - So sánh:+ Trong sinh sản sinh dưỡng không có tham gia tế bào sinh dục + Trong sinh sản hữu tính phải có tham gia loại tế bào sinh dục đực và cái 16 Các ứng dụng sinh sản sinh dưỡng dựa trên sở nào và có lợi ích gì cho trồng trọt? - Cơ sở chung: dựa vào khả phân chia và lớn lên tế bào nhóm tế bào các quan sinh dưỡng để tạo thành cây - Ứng dụng:+ Tạo thành cây nhanh so với trồng hạt + Có thể trì các đặc tính tốt cây mẹ + Trong trường hợp ghép cây có thể kết hợp nhiều đặc tính mong muốn trên cây + Nhân giống vô tính ống nghiệm tạo nhiều cây giống cùng lúc nên tiết kiệm giống và rẻ tiền 17 Phân biệt các hình thức thụ phấn hoa? VD - Có cách thụ phấn: tự thụ phấn và thụ phấn - Phân biệt:+ Tự thụ phấn: hạt phấn rơi trên đầu nhụy chính hoa đó.Xảy hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng lúc VD: Hoa lạc, đậu xanh, đậu đen… + Giao phấn: hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác.Xảy hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc; hoa đơn tính VD: hoa kê, phi lao, liễu, phong lan, mướp, dưa chuột… 18 Phân biệt thụ phấn và thụ tinh? Tại thụ phấn là điều kiện cần chua đủ thụ tinh? -Phân biệt: + Hiện tượng thụ phấn tạo hội cho tế bào sinh dục đực gặp tế bào sinh dục cái có noãn bầu nhụy để thụ tinh 16 Lop8.net (17) +Hiện tượng thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và cái để tạo thành hợp tử (là sở để hình thành cá thể mới) -Giải thích +Có thụ phấn có thụ tinh, sau đó hạt phấn phải nẩy mầm thì tượng thụ tinh thực +Có số trường hợp có thụ phấn không có thụ tinh vì hạt phấn không nảy mầm 19 Những nhóm nào giới thực vật xếp vào TV bậc thấp? TV bậc thấp có đặc điểm gì? Tại gọi là TV bậc thấp? - Đó là thể sống chủ yếu nước: các loại tảo - Cấu tạo đơn bào đa bào, đơn giản, chưa có các loại mô, đặc biệt là mô dẫn hình thcứ sinh sản sinh dưỡng (thấp) và quan sinh sản hữu tính (những túi đơn bào cấu tạo đơn giản) - Những đặc điểm đó thể mức độ thấp tổ chức thể sinh vật nói chung, phù hợp với môi trường sống nước, là loại môi trường các thể sống đầu tiên xuất Vì gọi là TV bậc thấp 20 Những nhóm nào giới thực vật xếp vào TV bậc cao? TV bậc cao có đặc điểm gì? - Gồm các nhóm: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Các đặc điểm:+ Có rễ thân lá phù hợp với môi trường sống trên cạn: Rêu: Chưa có rễ thật, thân không phân nhánh, lá gồm lớp tế bào với đường gân thô sơ Các nhóm còn lại: có rễ, thân lá thật, có mạch dẫn + Sinh sản bào tử hạt, sinh sản hữu tính, có phôi xuất 21 Thế nào là dị dưỡng? Tại Vi khuẩn và nấm lại có lối sống dị dưỡng? Phân biệt lối sống kí sinh và hoại sinh? - Dị dưỡng là hấp thụ các chất hữu có sẵn môi trường - Vi khuẩn và nấm có lối sống dị dưỡng là thể chúng không có chất diệp lục nên không tự tổng hợp chất hữu - Có kiểu dị dưỡng: + Kí sinh: lấy thức ăn từ các thể sống khác +Hoại sinh: lấy thức ăn là các chất hữu từ xác động, thực vật phân hủy 17 Lop8.net (18)