1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Hình học 11 - Tiết 11: Kiểm tra viết chương I – Hình học 11 (nâng cao)

2 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 96,7 KB

Nội dung

A Điểm M’ trùng với điểm M B Điểm M’ nằm trên cạnh BC C Điểm M’ là trung điểm của CD D Điểm M’ nằm trên cạnh CD Câu 3: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB... Gọi I là giao điểm 2 đ[r]

(1)Kiểm tra viết chương I – HÌNH HỌC 11(nâng cao) Thời gian: 45 phút ■ Phần Trắc Nghiệm: (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là phép đồng dạng (B) Phép vị tự là phép đồng dạng (C) Phép đồng dạng là phép dời hình (D) Có phép vị tự không phải là phép dời hình Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, M là điểm thay đổi trên cạnh AB Phép tịnh tiến theo 𝐵𝐶 biến điểm M thành M’ Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Điểm M’ trùng với điểm M (B) Điểm M’ nằm trên cạnh BC (C) Điểm M’ là trung điểm CD (D) Điểm M’ nằm trên cạnh CD Câu 3: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm AB Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B? (A) Phép tịnh tiến theo vectơ 𝐴𝐼 (B) Phép đối xứng trục AB (C) Phép đối xứng tâm I (D) Phép vị tự tâm I, tỉ số k = Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Ảnh điểm M ∉ d qua phép đối xứng trục d là điểm M’ ∈ d cho MM’ ⊥ d (B) Ảnh đường tròn (O;R) qua phép đối xứng trục d là đường tròn (O’;R) (với O ∉ d) (C) Ảnh đường thẳng Δ qua phép đối xứng trục d là đường thẳng Δ' ∥ Δ (D) Cả mệnh đề trên sai Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy Phép tịnh tiến theo 𝑣 (1;2) biến điểm M(-1;4) thành điểm M’ có tọa độ là: (A) M’ (0;6) (B) M’ (2;-2) (C) M’ (-2;2) (D) kết khác Câu 6: Cho △ ABC Hỏi ΔABC có bao nhiêu trục đối xứng? (A) Không có trục đối xứng (B) Có trục đối xứng (C) Có trục đối xứng (D) Có trục đối xứng Câu 7: Hợp thành phép đối xứng tâm là phép nào các phép sau đây? (A) Phép đối xứng trục (B) Phép đối xứng tâm (C) Phép quay (D) Phép tịnh tiến Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng Δ: x + y + = Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng Δ thành đường thẳng Δ' có phương trình là: Lop11.com (2) (A) x + y + = (B) x + y + = (C) x + y – = (D) x + y =0 Câu 9: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? (A) Hình thang (B) Hình tròn (C) Parabol (D) Tam giác CD) Gọi I là giao điểm đường chéo AC và BD Gọi V là phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến B thành D Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = ‒ (B) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = (C) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = ‒ (D) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = (B) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| (C) Phéo đồng dạng bảo toàn độ lớn góc (D) Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hay trùng với nó Câu 12: Cho tam giác ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp Với giá trị nào sau đây góc 𝜑 thì phép quay 𝑄(0, 𝜑) biến tam giác ABC thành chính nó? 𝜋 (A) 𝜑 = 3𝜋 (B) 𝜑 = 2𝜋 (C) 𝜑 = 𝜋 (D) 𝜑 = Câu 10: Cho hình thang ABCD ( AB ∥ CD và AB = ■ Phần Tự Luận: (7 điểm) Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ 𝑣 (1; ‒ 2) và đường tròn (C) có phương trình: 𝑥2 + 𝑦2 ‒ 4𝑥 + 4𝑦 ‒ = a) Viết phương trình ảnh đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy b) Viết phương trình ảnh đường tròn (C) qua phép tịnh tiến 𝑇𝑣 Bài 2: Cho đường tròn (O) và (O’) cắt A và B Một đường thẳng thay đổi qua A cắt (O) A và C, cắt (O’) A và D Gọi M và N là trung điểm AC và AD a) Tìm quỹ tích trung điểm I đoạn MN b) Tìm quỹ tích trung điểm J đoạn CD Lop11.com (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:24

w