Nguồn học liệu mở môn: Giáo dục công dân 87

4 22 0
Nguồn học liệu mở môn: Giáo dục công dân 87

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.1,5 điểm - Học sinh tìm đúng một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tự trọng.0,5 điểm.. 0,5 điểm - Không để người khác chê trách, nhắc nh[r]

(1)PHÒNG GD – ĐT BÌNH TÂN TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ NGUỒN HỌC LIỆU MỞ MÔN : GDCD TT CÂU HỎI,ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TÊN Hiểu Đáp án (biêu đểm) BÀI Bài : 1.Câu tục ngữ B( 0,25 điểm ) Sống “Tốt gỗ giản dị tốt nước sơn “nói đức tính: A.Khiêm tốn B.Giản dị C.Trung thực D.Tự trọng Nêu biểu hiên đức tính giản dị ?Nêu ví dụ cụ thể em thể giản dị ?( điểm) -Biểu : không xa hoa ,lãng phí, không cầu kì, kiểu cch, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài ( điểm ) Biết Đáp án Vận dụng (biêu đểm) 2.Câu tục ngữ nào sau đây nói tính giản dị ? A.Một nhịn là chín lành B.Tích tiểu thành đại C Cái nết đánh chết cái đẹp D.Đói cho rách cho thơm Giản dị có ý nghĩa nào sống ngày ? ( điểm ) Lop8.net Đáp án (biêu đểm) C (0,25 điểm ) Biểu nào D (0,25 điểm ) nói lên đức tính giản dị A.Dùng nhiều từ cầu kì bóng bẩy B.Làm việc gì sơ sài cẩu thả C.Tổ chức sinh nhật thật linh đình D.Lời nói ngắn gọn dễ hiểu Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu Thế nào là sống giản dị ?Tìm cu ( ca dao , tục ngữ , châm ngôn) nói đức tính giản dị ( điểm ) Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh thân , gia đình và xã hội ( điểm ) Học sinh tìm (2) -Học sinh nêu việc làm đúng ( điểm) Bài : 1.Dũng cảm C (0,25 điểm ) Trung nhận lỗi thực mắc khuyết điểm thể người sống có tính : A.Kỉ luật B Tự trọng C.Trung thực D A,B,C sai 4.Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: “Cây không sợ chết đứng “ (2 điểm) Sống thẳng thật thà , trung thực, không sợ kẻ xấu , không sợ thất baị (2 điểm ) mến, cảm thông và giúp đỡ.(2 điểm ) Hành vi nào thể tính trung thực A.Làm hộ bài cho bạn B Bao che thiếu sót người đã giúp mình C Nhận lỗi thay cho bạn D.Thẳng thắng phê bình bạn mắc khuyết điểm 5.Thế nào là trung thực ? Nêu ý nghĩa đức tính trung thực ? ( điểm ) Lop8.net D (0,25 điểm ) -Trung thực là luôn luôn tôn trọng thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải ( 1,5 điểm ) -Ý nghĩa : Trung thực là đức tính quý báu đúng câu tục ngữ, ca dao, châm ngôn nói giản dị ( điểm ) 3.Người thiếu D ( 0,25 điểm trung thực có biểu ) nào sau đây ? A.Có thái độ đường hoàn tự tin B Đúng hẹn, giữ lời hứa C.Dũng cảm nhận khuyết điểm D.Phụ họa , a dua với việc làm sai trái 6.Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết thật bệnh hiểm nghèo họ Em có suy nghĩ gì việc lm đó người thầy thuốc ?( điểm ) Việc làm người thầy thuốc xuất phát từ lòng nhân đạo, luôn mong muốn bệnh nhân sống lạc quan, để có nghị lực và hy (3) 03 Bài 3: 1.Đang chơi D( 0,25 điểm ) Tự cùng bạn Lan trọng xấu hổ gặp cảnh mẹ mình lao động vất vả.Hành vi đó thể tính A Tự trọng B Giản dị C Trung thực D.Thiếu tự trọng 4.Thế nào là tự trọng?Nêu câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi người Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, lành mạnh các mối quan hệ xã hội và người tin yêu, kính trọng ( 1,5 điểm ) 2.Câu tục ngữ A( 0,25 điểm ) 3.Hành vi nào thể nào thể hiện tính tự tính tự trọng? trọng? A.Đói cho A Tham gia các sạch, rách cho tệ nạn xã hội thơm B Không quay B.Thương cóp, không nhìn người thể bài bạn C Không giữ thương thân đúng lời hứa C.Cây không sợ chết D Bắt nạt người đứng khác D Có công mài sắt, có ngày nên kim 5.Nêu -Cư xử đàng 6.Kể lại hai việc biểu hoàng, đúng làm thể tính đức tính tự mực.(0,5điểm) tự trọng mà em - Biết giữ đúng thấy trọng? sống hàng ngày? ( điểm) lời hứa Lop8.net vọng chiến thắng bệnh tật B( 0,25 điểm ) Học sinh kể việc làm đúng thể tính tự trọng đạt ( 1điểm) (4) tự trọng ( điểm ) mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.(1,5 điểm) - Học sinh tìm đúng câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tự trọng.(0,5 điểm) (0,5 điểm) ( điểm) - Luôn làm tròn nhiệm vụ mình (0,5 điểm) - Không để người khác chê trách, nhắc nhở ( 0,5 điểm) Người soạn Lop8.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan