1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử đội TNTP Hồ Chí Minh

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 410,42 KB

Nội dung

Sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8, đội ngũ cán bộ cách mạng do Bác Hồ và Đảng ta đào tạo, bồi dưỡng trước đó được phân công toả về các địa phương trong cả nước để cùng các cán bộ, đảng v[r]

(1)LỊCH SỬ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH Chương 1: Những trang đầu lịch sử Đội ta Trong đêm đen nô lệ lầm than ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp và phong kiến, thiếu nhi nước ta cha anh mình đã bị tước quyền sống, quyền làm người, lớn lên đói khổ, chịu chung cảnh nước nhà tan Uất hận tràn đầy, chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu đã phải lên: Nghĩ lúc bầm gan tím ruột Vạch trời cao mà tuốt gươm ra! Cho đến đầu kỷ XX, nhiều lớp cha ông chúng ta đã "tuốt gươm ra" vùng lên các khởi nghĩa giành lại độc lập, tự cho dân tộc bị đế quốc, phong kiến dìm biển máu Nguyên nhân thất bại là chưa có đường lối đúng, chưa có tổ chức chặt chẽ đảm đương vai trò lãnh đạo Giữa lúc đó, vào năm 1911, tuổi 20, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - Bác Hồ kính yêu chúng ta xuống tàu thủy Bến Nhà Rồng (thành phố Sài Gòn) nước ngoài với ý thức tìm hiểu các nước, kể nước Pháp "Trở nước vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức, đoàn kết và huấn luyện để đưa họ đấu tranh giành quyền tự do, độc lập" Bác đã đến Pháp, qua nhiều nước châu Phi, đến Mỹ, Anh trở lại Pháp vào cuối năm 1917 lấy tên là Nguyễn ái Quốc Tại Paris, Người kết bạn với nhiều nhà hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa tiếng Người lập các tổ chức yêu nước người Việt Nam và các thuộc địa khác Pháp, xuất báo "Người cùng khổ" gửi nước để thức tỉnh đồng bào và thực đấu tranh nhiều hình thức chống lại chính sách cai trị khắc nghiệt đế quốc Pháp Sau đọc "Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" Lênin, Bác Hồ hoàn toàn tin theo Lênin Tại Đại hội Đảng xã hội Pháp, tháng 12-1920, Bác đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III, trực tiếp tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Một ngày đẹp trời cuối tháng năm 1923, Bác Hồ đặt chân lên đất nước Lênin, chuẩn bị dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ khai diễn Matxcơva Trong thời gian chuẩn bị, Bác thăm nhiều nơi để tìm hiểu xã hội Liên Xô các mặt đó Người chú ý đến vấn đề thiếu niên, nhi đồng Tác giả Trần Dân Tiên tác phẩm "Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch" có đoạn kể lại: " Vì ông Nguyễn yêu trẻ nên ông nghiên cứu kỹ vấn đề nhi đồng Liên Xô Lúc đẻ, đứa trẻ giúp tiền may quần áo, uống sữa lọc chín tháng không tiền Mỗi tuần thầy thuốc đến thăm nhiều lần Nhờ săn sóc thế, trẻ em lớn lên tươi đẹp hoa hồng mùa xuân Đến tám tuổi trẻ em bắt đầu học Học sinh buổi sáng ăn bữa không tiền Ngoài trường học thì có Đội thiếu nhi chăm sóc các em Nói tóm lại, cái gì tốt dành cho trẻ em Nếu nước Nga chưa phải là thiên đường cho tất người thì nước Nga đã là thiên đường trẻ em Thiên đường trẻ này làm cho ông Nguyễn không quên Tổ quốc Việt Nam Ông muốn làm cho chúng sung sướng, mạnh khỏe trẻ em Liên Xô " Cuối năm 1924, Bác Hồ đến Quảng Châu (Trung Quốc) với trách nhiệm nặng nề phong trào cách mạng Đông Dương và châu á Người khẩn trương tìm hiểu tình hình và tìm cách bắt liên lạc với niên Việt Nam yêu nước có mặt đây Giữa năm 1925, Bác Hồ sáng lập tổ chức Việt Nam cách mạng niên và cùng các đồng chí khác mở nhiều lớp huấn luyện chính trị đưa niên nước học Bác kể rằng: "Năm 1925, Hội niên cách mạng đồng chí thành lập nhằm chuẩn bị điều kiện để tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Ngay sau thành lập, Hội đã lo đến việc tổ chức và lãnh đạo đoàn thể riêng niên cách mạng Hội đã chọn em Việt kiều Xiêm (nay là Thái Lan) đưa sang Quảng Châu để bồi dưỡng thành hạt nhân Đoàn niên sau này" Đây là kiện có ý nghĩa đặc biệt đời Đoàn và Đội ta Bác Hồ vừa giao trách nhiệm cho Tổng Việt Nam cách mạng niên vừa trực tiếp cử người nước và cử đồng chí Hồ Tùng Mậu sang Xiêm (tức Thái Lan ngày nay) Khi đến vùng Trung Bộ nước Thái, đồng chí Hồ Tùng Mậu bắt liên lạc với sĩ phu yêu nước là cụ Đặng Thúc Hứa mà bà Việt kiều Thái lúc này thường gọi là cụ Tú Đặng Mọi việc thu xếp nhanh chóng Nhóm thiếu niên chọn sở cụ Tú Đặng bí mật đưa Băng Cốc Tất hóa trang thành người Hoa kiều Người dẫn đường cùng thiếu niên xuống tàu biển mang tên Di Hòa thuộc công ty thương mại Anh quốc Họ nói tiếng Hoa và tiếng Anh khá trôi chảy vì trước đây họ đã học Hoa Anh học hiệu Phi Chít Hai ngày sau đoàn đến Quảng Châu và liền gặp Bác Tám thiếu niên người ít tuổi 12, người lớn tuổi là 15 Để giữ bí mật và xác định mối quan hệ họ hàng với Bác Hồ, tất lấy họ Lý, theo họ Bác lúc này với tên họ là Lý Thụy, gọi Bác bí danh là đồng chí Vương Tám thiếu niên họ Lý gồm: Lý Tự Trọng tên thật là Lê Văn Trọng Lý Văn Minh " Đinh Chương Long Lý Thúc Chất " Vương Thúc Thoại Lý Anh Tợ " Hoàng Tự Lý Nam Thanh " Nguyễn Sinh Thản Lý Trí Thông " Ngô Trí Thông Lý Phương Đức " Ngô Hậu Đức Lý Phương Thuận " Nguyễn Thị Tích Lop8.net (2) Hai thiếu niên sau cùng (thứ và thứ 8) là nữ Từ năm 1925 năm 1926, tám thiếu niên này Bác Hồ tổ chức thành lớp học riêng vừa để tiếp tục nâng cao trình độ văn hóa vừa học chính trị theo chương trình phù hợp Ngày 22-7-1926, từ Quảng Châu, Bác đã viết thư gửi ủy ban Trung ương Đội Thiếu niên Tiền phong Lênin (Liên Xô) nói rõ: "Chúng tôi có đây (Quảng Châu, Trung Quốc) nhóm thiếu niên Việt Nam Tuổi các em từ 12 đến 15 Đó là các thiếu niên cộng sản đầu tiên nước Việt Nam Khi chúng tôi nói với các em cách mạng Nga, Lênin và các bạn, người Lêninnít Nga trẻ tuổi thì các em sung sướng và đòi hỏi đến với các bạn để thăm các bạn, học với các bạn và các bạn để trở thành người Lêninnít trẻ tuổi chân chính Chúng tôi đã hứa với các em là viết thư cho các bạn vấn đề này Và đây tôi đã làm việc Chúng tôi hy vọng các bạn không từ chối tiếp nhận hay bạn nhỏ Việt Nam các bạn có phải không? " Đề nghị trên Bác Hồ đã Trung ương Đoàn TNCS Lênin và ủy ban Trung ương Đội Thiếu niên Tiền phong Lênin (Liên Xô) đáp ứng cách nồng nhiệt Tuy nhiên, liền sau đó tình hình chính trị Quảng Châu diễn biến phức tạp nên chủ trương gửi các thiếu niên Việt Nam sang Liên Xô học tập không thực Phái phản động Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch cầm đầu đã thi hành chính sách đàn áp, khủng bố người cộng sản Trung Quốc và Việt Nam Tám thiếu niên Việt Nam cùng nhiều đồng chí khác bị bắt Đảng Cộng sản Trung Quốc tích cực giúp họ mời luật sư tiếng Tạ Anh Bá bảo vệ cho họ Nhờ vậy, sau nhiều tháng thẩm vấn, phái phản động buộc phải thả các đồng chí Việt Nam bị bắt cùng tất các thiếu niên nêu trên Lúc này, các thiếu niên đã trở thành đoàn viên TNCS Trước tình hình khó khăn phái phản động tăng cường khủng bố, tám đoàn viên TNCS theo hướng dẫn các đảng viên đã tùy hoàn cảnh, điều kiện thực nhiệm vụ cách mạng mình Một số nước hoạt động Lý Tự Trọng (1929-1931) và sau này là Lý Phương Thuận Một số di chuyển nông thôn vào các nhà máy tham gia công tác vận động quần chúng trên đất nước bạn Một số tìm đường sang Liên Xô tiếp tục học tập theo chủ trương Bác Hồ trước đây Khi khởi nghĩa Quảng Châu (còn gọi là Quảng Châu công xã) nổ ra, các đồng chí Việt Nam và các đoàn viên TNCS thuộc lớp đầu tiên này đã tích cực tham gia vào các đơn vị tự vệ công nhân bạn làm nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, chống đàn áp và tuyên truyền, vận động quần chúng phản ánh tình cảm cách mạng gắn bó nhân dân hai nước Việt - Trung và lý tưởng quốc tế chủ nghĩa sáng người cộng sản trẻ tuổi Năm 1929, Lý Tự Trọng nước hoạt động Anh đã bắn chết tên mật thám Pháp trên đường phố Sài Gòn để bảo vệ đồng chí mình và trở thành gương tiêu biểu cho tinh thần bất khuất với lời nói đanh thép trước tòa án đế quốc Pháp: "Tôi hành động có suy nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm Con đường niên là đường cách mạng, không có đường nào khác" Theo dõi hành động anh hùng Lý Tự Trọng, ngày 21-2-1931 Bác Hồ đã gửi thư cho Bộ Phương Đông Quốc tế cộng sản báo tin này và đề nghị Bộ Phương Đông yêu cầu Đảng Cộng sản Pháp tổ chức các hoạt động, kể biểu tình đòi trả tự cho Lý Tự Trọng Song bất chấp phản đối dư luận bọn đế quốc sát hại anh Lý Tự Trọng hi sinh kiên cường tuổi 17 để lại cho chúng ta "Tuyên ngôn" bất diệt đường cách mạng các hệ trẻ Việt Nam Vào thời gian này, Bác Hồ trở lại Hương Cảng để chủ trì hội nghị hợp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Do sơ suất từ bên ngoài, Bác bị mật thám Anh bắt giữ Cùng bị bắt với Bác có Lý Phương Thuận (một tám thiếu niên đã giới thiệu trên) hoạt động đây với tên gọi là Lý Tam (hoặc cô Ba) Lý Phương Thuận đã giữ vững tinh thần cách mạng, không khai báo gì với cảnh sát Anh Vụ án Tống Văn Sơ (tên Bác Hồ lúc này) làm chấn động dư luận Hương Cảng và Anh, Pháp (mật thám Pháp vận động nhà cầm quyền Anh trao Bác cho chúng) Luật sư tiếng Lôdơbai đã vượt qua nhiều khó khăn cứu thoát Bác Hồ khỏi nhà tù và vợ chồng ông đã hết lòng giúp Bác trở lại Liên Xô Đại chiến giới lần thứ hai nổ Phát xít Đức tập trung binh lực công Liên Xô hòng tiêu diệt nước XHCN đầu tiên trên giới Sư đoàn quốc tế chống phát xít thành lập Matxcơva bao gồm người cộng sản trẻ tuổi nhiều nước học tập, công tác Liên Xô Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tợ cùng các đồng chí Việt Nam khác tình nguyện tham gia Sư đoàn quốc tế bảo vệ Liên Xô Đó là ba số "tám cháu hoi từ bước đầu ấy" Bác Hồ giáo dục, rèn luyện đây đã trở thành cán bộ, chiến sĩ chiến đấu ngoan cường vì nghĩa vụ Quốc tế cao Cả ba đồng chí đã vĩnh viễn nằm lại trên quê hương V.I Lênin vĩ đại trận địa phía Nam Matxcơva Nhà nước Liên Xô đã tặng thưởng ba đồng chí huân chương cao quý: Huân chương Vệ quốc hạng Nhất Trang đầu biên niên sử Đội ta mở đó Từ "Các thiếu niên cộng sản đầu tiên" Bác Hồ và các đồng chí Người đã bồi dưỡng, rèn luyện trở thành "Tám đoàn viên hoi buổi ban đầu" Đó là mầm non cách mạng, là gương tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam, mãi mãi là niềm tự hào chúng ta Những thiếu niên cộng sản và đoàn viên niên cộng sản vẻ vang mãi mãi xứng đáng với lòng tin yêu và tôn vinh các hệ thiếu niên nước ta dân tộc ta Tại buổi lễ trọng thể kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Đoàn, Bác Hồ dạy: "Là người theo dõi tổ chức niên từ bước đầu hoi có tám cháu, ngày trông thấy có hàng triệu đoàn viên, niên, hàng triệu cháu bé nhi đồng phát triển mơn mởn hoa nở mùa xuân Với hệ niên hăng hái và kiên cường, chúng ta định thành công nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Vì vậy, Bác tự hào, sung sướng và thấy mình trẻ lại, thấy tương lai Tổ quốc ta vô cùng vững và vẻ vang " * * * Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đảm đương sứ mệnh cao lãnh đạo giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân ta đấu tranh giành giải phóng dân tộc và giai cấp Từ đó, phong trào thiếu nhi nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ Tổ chức Đội bước hình thành Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa I) tháng 10 năm 1930 đã ban hành văn kiện quan trọng công tác niên đó đã đề cập đến việc tập hợp thiếu nhi vào các tổ chức Thiếu niên cách mạng, Hồng nhi đoàn và giao cho Đoàn phụ trách Sau Đảng ta đời, từ tháng đến tháng năm 1930, nước nổ nhiều đấu tranh lớn mà tiêu biểu là phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Các chi Đảng hai tỉnh này đã tập hợp 513 đội viên thiếu niên cách mạng Các đội viên chia thành tổ hướng dẫn các đảng viên và đoàn viên làm nhiệm vụ giao thông liên lạc, canh gác Riêng Phong Nẫm (huyện Thanh Chương - Nghệ An) có 20 đội viên thiếu niên cách mạng hoạt động hướng dẫn đồng chí Lê Cảnh Nhượng, Bí thư chi Đoàn địa phương Ngoài việc canh gác, làm giao liên, các đội viên còn tham gia học tập quân các "xích vệ đội" tổ chức, hướng dẫn và hăng hái thực các công việc rải truyền đơn, treo cờ Đảng xã Nam Trung (huyện Nam Đàn) đã đời tổ chức thiếu nhi lấy tên là Đội Đồng Tử quân Ngày 12-9-1930, các đội viên Đồng Tử quân đã cùng cha anh tham gia thành lập chính quyền Xô viết địa phương Cũng vào thời gian này Lop8.net (3) Thái Bình, Đội Đồng Tử quân huyện Tiền Hải thành lập Các đội viên đã tham gia tích cực vào hàng ngũ bà nông dân đấu tranh đòi giảm thuế, chống địa chủ cướp đất Đến thời kỳ 1936-1939, thực chủ trương chuyển hướng hoạt động Đảng, Đoàn Thanh niên Dân chủ đã tổ chức nhiều lớp học chữ quốc ngữ cho thiếu nhi qua đó tập hợp thiếu nhi vào các hình thức tổ chức văn hóa, văn nghệ các Đội kịch, Đội ca nhạc, Đội bóng Hai tờ báo công khai Đoàn Hà Nội và Sài Gòn là "Thế giới" và "Mới" đã có nhiều bài viết công tác vận động thiếu nhi Trước sức mạnh đấu tranh các tầng lớp nhân dân, theo lệnh chính phủ Pháp, toàn quyền Đông Dương đã phải nghị định nêu rõ kể từ ngày 1-11-1936 "Cấm bắt đàn bà, trẻ em làm việc ban đêm" Vào thời gian này số tỉnh Hà Đông, Nam Định, Hải Phòng,v.v nhiều tổ chức Hồng nhi đoàn thành lập, nhiều đội viên hoạt động hăng hái các đội kịch, đội múa, các ban đồng ca tổ chức Đoàn Thanh niên Dân chủ hướng dẫn Bước sang năm 1941, tình hình giới và nước diễn biến ngày khẩn trương và phức tạp Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân Đông Dương chịu cảnh "một cổ hai tròng" ách thống trị tàn bạo Nhật - Pháp nên ngày bần cùng, đói khổ ngày càng nhanh chóng giác ngộ cách mạng Tháng năm 1941, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc bí mật nước vùng Pác Pó (Cao Bằng) để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Đây là kiện quan trọng tiến trình phát triển cách mạng nước ta Tháng năm 1941, Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng lãnh tụ Nguyễn ái Quốc với tư cách là đại diện Quốc tế cộng sản triệu tập và chủ trì Hội nghị chủ trương tổ chức các đoàn thể cứu quốc và thành lập Việt Nam độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt minh) Hội nhi đồng cứu quốc đời Nà Mạ (vùng Pác Bó) và gia nhập Mặt trận Việt Minh Ngày là 15-5-1941, ngày lịch sử vẻ vang Đội ta Vào dịp này, Bác Hồ kính yêu viết bài "Kêu gọi thiếu nhi" thể tình cảm yêu thương và chăm sóc ân cần Người các cháu Bài "Trẻ con" mở đầu đoạn đầy xúc động: "Trẻ em búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, Chẳng may vận nước gian nan, Trẻ em bị bận thân cực lòng" Bác khẳng định: "Kẻ lớn cứu quốc đã đành Trẻ em phải giành vai Bao đuổi đuổi Nhật, Tây, Trẻ em ta là bầy cưng" Và bài "Trẻ chăn trâu" Bác đã kêu gọi thiếu nhi: "Cùng đánh đuổi Nhật, Tây Anh em ta có ngày vinh hoa "Nhi đồng cứu quốc" Hội ta, là lực lượng, là cứu sinh là phận Việt Minh, Dân mình khắc cứu dân mình xong Ai nghe mà chẳng động lòng, Khá thương trẻ mục đồng Việt Nam" Những lời thơ thật giản dị chứa chan tình yêu nước, nghĩa đồng bào đã nhanh chóng lan truyền thiếu nhi Nà Mạ và vùng Hà Quảng Từ các em biết chữ đến các em chưa biết chữ bè bạn tổ chức truyền miệng cho đã thuộc lòng bài thơ "Kêu gọi thiếu nhi" Bác Sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8, đội ngũ cán cách mạng Bác Hồ và Đảng ta đào tạo, bồi dưỡng trước đó phân công toả các địa phương nước để cùng các cán bộ, đảng viên vận động phong trào cách mạng với tâm cao: "Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi độc lập, tự cho toàn thể dân tộc thì toàn thể quốc gia, dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm không đòi lại được" (Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tháng - 1941) Trong số cán nói trên anh Đức Thanh Bác Hồ giao cho nhiệm vụ tổ chức Đoàn Thanh niên Cứu quốc Hà Quảng và Hội Nhi đồng Cứu quốc Anh là người trực tiếp soạn thảo Điều lệ Đoàn và Hội Nhi đồng trình Bác cho ý kiến sửa chữa tổ chức in hang Cốc Bó, nơi Bác Hồ đặt quan Đảng và Tổng Việt Minh "Máy in" là phiến đá, kiểu in theo cách viết chữ ngược mực lên các phiến đá mài nhẵn Giấy in là loại giấy làm bột cây dó gọi là giấy dó sản xuất địa phương Anh Đức Thanh tuyên truyền, giác ngộ số niên vùng các anh Phục Hưng, Phục Quốc, Bát Ngư bồi dưỡng các đồng chí này trở thành đoàn viên giao nhiệm vụ cho các anh tìm các thiếu niên dũng cảm, tin cậy để tổ chức vào Hội Nhi đồng Cứu quốc Vào năm 1941, Nà Mạ có nhiều người vào Hội bí mật Họ kín đáo kể cho nghe "Ông già cách mạng" có tên là Thu Sơn Đôi họ còn gọi ông với tên gọi thân mật người họ tộc là "Ông Ké" Cụ Thu Sơn hay Ông Ké, Ông già cách mạng, chính là Bác Hồ kính yêu có mặt vùng này Nhận nhiệm vụ anh Đức Thanh giao cho, nhiều lần anh Bát Ngư nói chuyện với Nông Văn Dền, thiếu niên hoạt bát, chịu khó và dũng cảm căm thù tội ác giặc Pháp và bọn lính trên đồn Dền căm giận và tỏ ý muốn theo giúp anh Bát Ngư Dền đoán là anh Bát Ngư làm việc gì đó để đánh Tây, chống bọn thống lý, phìa tạo Đôi lần anh Bát Ngư nhờ Dền đưa lá thư cho anh Phục Quốc, anh Phục Hưng bảo là phải mặc dù đêm đã xuống Dền chẳng ngần ngại gì Anh Bát Ngư ưng ý và tâm đưa Dền đến gặp anh Đức Thanh để nghe anh nói thêm điều lạ, "Ông già cách mạng", Đoàn niên * * * Và rồi, đúng tháng sau, Dền đã chép lại Điều lệ Hội Nhi đồng Cứu quốc và trao cho bốn bạn thân thiết cùng có nguyện vọng gia nhập Hội Thế là tất đã sẵn sàng Hôm người dao cài thắt lưng, bó dây, mo cơm Như thường lệ, họ rủ vào rừng đào củ, kiếm củi Ai mà biết họ đâu? Anh cán đã gặp Dền, đưa Dền đến trước cái hang dơi bí ẩn, nơi anh dựng cái lán nhỏ để ăn và làm việc cách mạng cần, còn hàng ngày anh với dân, sinh hoạt với dân, cuốc đất với các anh niên Hang dơi bí ẩn chính là nơi anh cất giấu tài liệu và chưa lần nào Dền vào Chiếc lán nhỏ nép mình tán cây rậm rạp đây rồi, nó là cái chòi để giữ ngô là nơi dừng chân người săn thú, kiếm củi khó mà nghĩ đây là "Trụ sở", là "Hội trường" mà anh Đức Thanh cùng các đồng chí mình đã nhiều lần cùng khai hội bàn các công việc đoàn thể Còn cái hang dơi bí ẩn kia, nơi trú ngụ vô vàn chú dơi lại là Lop8.net (4) cái kho lưu giữ tài liệu, lương thực mà cái miệng nó lúc nào che lấp các bụi cây rậm rạp có lẽ có anh Thanh lại dễ dàng không lo ngại rắn rết Bây trăng đã lên cao, chung quanh tĩnh mịch lạ thường Tháng năm mà đêm còn sương và se lạnh Dền tiến đến và chuyển cho anh Đức Thanh phong thư nhỏ dán kín anh Bát Ngư Anh Đức Thanh gom ít củi khô và đốt lên lửa, tất ngồi quây quanh Trên hòm gỗ, anh đặt Điều lệ Hội Nhi đồng Cứu quốc và lá cờ đỏ vàng - Các em đã đọc Điều lệ, còn chỗ nào chưa hiểu? Các bạn thay hỏi, anh trả lời rành rọt cho câu hỏi Trả lời xong, anh đặt Điều lệ lại chỗ cũ và cầm lá cờ mở rộng trước mặt các em nói: - Đây là lá cờ Tổ quốc Màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh chiến đấu, truyền thống quật cường ông cha, ngôi vàng là ngôi dẫn đường lối cho chúng ta đấu tranh đến đời hạnh phúc, ấm no Từ trở chúng ta chiến đấu lá cờ này, không sợ gian khổ, không sợ hy sinh, người gắng sức làm cho nước nhà độc lập, tự Dân ta ấm no, hạnh phúc Trước các hội viên tự mình đọc lời thề lễ kết nạp, anh Đức Thanh đề nghị bạn chọn cho mình tên mới, tên cách mạng nhằm đảm bảo nguyên tắc bí mật Thật là việc lạ, các bạn nhỏ nhìn lúng túng Anh Đức Thanh hiểu ý bèn nói ngay: - Thôi được, anh giúp các em, chọn cho người "bí danh" nhé, bí danh là tên bí mật đấy, nói cho dễ hiểu Bây anh đề nghị tìm bí danh cho các bạn gái trước - Nhà hai em gần suối, thì hai em người lấy tên suối, tên hoa; Xậu là Thanh Thủy Thanh Thủy là nước suối xanh; còn Nì là Thủy Tiên Thủy Tiên hiểu là hoa tiên bên suối Tất reo lên: - Tên cách mạng hay thật! Anh Đức Thanh cùng cười vui, tiếp tục đặt bí danh cho các bạn trai Hai bạn ngồi cạnh Dền, anh Thanh đặt cho Thàn bí danh là Cao Sơn và Tinh bí danh là Thanh Minh Đến lượt Nông Văn Dền, anh Đức Thanh suy nghĩ lúc nói: Dền lấy tên nói lên tinh thần gan dạ, tính cứng rắn em Vậy tên em là Kim Đồng Kim Đồng có thể hiểu là chú bé gang thép Nào các bạn thấy có không? Bốn bạn nhỏ, trừ Dền, đồng thanh: - Phải đấy, Dền giỏi lắm, tên đó đúng với Dền Anh Đức Thanh khơi cho đống lửa cháy bùng lên, soi tỏ gương mặt trang nghiêm người Anh đứng dậy, hai tay từ từ nâng cao lá cờ Tổ quốc Lá cờ đỏ thắm càng thắm đỏ lên trước ánh lửa Năm bạn nhỏ đứng dậy, người, người đọc lời thề Đó là năm Hội viên Hội Nhi đồng Cứu quốc đầu tiên (sau này gọi là đội viên) Đội ta, năm bông hoa tươi đẹp Bác Hồ kính yêu và Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp chăm lo ân cần, Đoàn Thanh niên Cứu quốc các anh Đức Thanh, Bát Ngư, Phục Quốc dìu dắt hàng ngày Chẳng bao lâu sau, Nà Mạ, Hà Quảng và tỉnh Cao Bằng, số lượng đội viên lên đến hàng trăm Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ và các Nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ cách mạng đầy khó khăn, thử thách nhằm tới đích là giành lại chính quyền tay nhân dân đó có việc xây dựng, phát triển tổ chức Đội triển khai rộng khắp huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc ngày nay) vào cuối năm 1941 đã xuất nhiều sở Hội nhi đồng Riêng Nà Mạ năm đội viên đầu tiên hoạt động tích cực, anh Đức Thanh tổ chức lớp học văn hoá cho các bạn theo lời dặn Bác Hồ ít lâu sau hầu hết các đội viên biết chữ, thuộc lòng bài "Lịch sử nước ta" Bác Hồ soạn văn vần giản dị dễ nhớ, để khơi dậy lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta trước hết là thiếu nhi " Quốc Toản là trẻ có tài, Mới mười sáu tuổi oan trận tiền, Mấy lần đánh thắng quân Nguyên, Được phong làm tướng cầm quyền binh nhung Thật là đấng anh hùng, Trẻ Nam Việt nên cùng noi theo Một chiều thu tháng 8, Kim Đồng vừa đưa thư sang bên Pài Cốc thấy anh Ngư Mạn đã đợi chân cầu thang nhà sàn Anh ghé sát vào tai Kim Đồng: - Có ông già cho gọi em lên - Anh có biết không? Anh Ngư Mạn hiệu và nói: - Bí mật, không hỏi, không nói Kim Đồng hồi hộp theo anh Ngư Mạn leo lên đồi rậm rạp sau Đến trước cửa hang Nục én, anh dặn Kim Đồng chờ đó Lát sau Kim Đồng thấy anh Đức Thanh tới, anh dẫn Kim Đồng vào lối tắt Bỗng Kim Đồng thấy "Ông Ké" ung dung ngồi trên tảng đá xem sách Trên khuôn mặt gầy, đôi mắt sáng lên trông thật hiền Vẫn còn lúng túng vòng tay trước ngực chưa kịp chào, Kim Đồng đã nghe "Ông Ké" hỏi: - Cháu là Kim Đồng, thiếu nhi cứu quốc đây phải không? Kim Đồng khẽ đáp "Vâng ạ" Ông Ké vẫy tay Kim Đồng lại ngồi bên hỏi: - Đọc chữ chưa cháu? - Thưa Ông Ké bảo Kim Đồng kể chuyện hoạt động Đội cho ông nghe có lời khen làm cho Kim Đồng bạo dạn lên Ông dặn phải chăm học, biết đọc chữ còn phải biết làm toán Ông còn dặn học phải giữ bí mật vì Tây và cai Tổng biết nó bắt ngay, nó nghi cách mạng tổ chức dạy học, chúng muốn dân mình ngu dốt để áp bức, cai trị mãi Khi mặt trời đã lặn, Kim Đồng thấy người lạ xuất với tay nải Người đó dọn "mâm cơm" Cơm gói lá chuối khô và cái hộp sắt đựng thức ăn, đó là thịt rang mặn với ít ớt cay Ông Ké xoa đầu Kim Đồng bảo cách mạng thành công thì học tiếp trở thành cán các anh này, này Ông vào anh Đức Thanh, anh Ngư Mạn và người mang cơm đến Sẩm tối, anh Đức Thanh dặn Kim Đồng: - Bây chúng ta chuẩn bị đưa đường cho "Ông già cách mạng" Lúc này Kim Đồng thấy bàng hoàng vì nãy mình đã bên "Ông già cách mạng" mà lâu đã nghe thấy Anh Đức Thanh giao cho anh Ngư Mạn cái súng ngắn, đèn pin và bảo Kim Đồng cùng anh Ngư Mạn dẫn đường Hai người phải cách mười bước Lúc nào anh Ngư Mạn bấm đèn đằng sau, tức thì Kim Đồng phải quay lại nhanh chóng báo cho anh biết Đi sau cùng là người mang cơm đến lúc chiều Lop8.net (5) Tất im lặng lên đường Kim Đồng len lỏi bám theo anh Ngư Mạn, căng mắt đêm đen để có động nhìn ánh đèn anh Ngư Mạn Chuyến đưa đường cho "Ông già cách mạng" yên ổn hoàn toàn Sau này, anh Đức Thanh nói với Kim Đồng: - Chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ quan trọng - Kim Đồng sung sướng nhìn anh và lên: - Em mong gặp "Ông già cách mạng" lần Nhưng, người anh hùng nhỏ tuổi, người đội viên thuộc lớp đầu tiên chẳng gặp ông Anh đã hy sinh anh dũng để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng khác "Anh Kim Đồng ơi! Khi anh qua đời, gương anh sáng ngời!" Từ đội viên đầu tiên năm 1941, đến thời gian trước Cách mạng Tháng Tám, tổ chức Đội đã xây dựng trung tâm chính trị, kinh tế lớn nước Tại Hà Nội, vào khoảng tháng năm 1943, ảnh hưởng phong trào yêu nước các trường học, tổ chức thiếu niên yêu nước Trần Hưng Đạo thành lập (trên địa bàn quận Ba Đình nay) Đội gồm 10 đội viên anh Tô An làm đội trưởng Đội Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhiều hoạt động rải truyền đơn tố cáo tội ác thực dân Pháp, kêu gọi đồng bào đứng lên đấu tranh, treo cờ đỏ gây cho cách mạng Vào mùa xuân năm 1944, Ban Việt Minh xã Hoàng Động, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam tổ chức Đội Thiếu nhi Cứu quốc bí mật Ngọc Động Hình thức bên ngoài là các đội đá bóng, đá cầu, đội ca hát bên là hoạt động cách mạng, tuyên truyền, cổ động cho Việt Minh Anh Phong Nhã, đoàn viên niên cứu quốc giao nhiệm vụ phụ trách Đội Lãnh đạo Việt Minh cấp trên lúc này là các đồng chí Phạm Văn Hoan, Trần Quyết Đến tháng năm 1945, phong trào cứu quốc mặt trận Việt Minh thành phố lãnh đạo phát triển mạnh, nhiều sở Đoàn Thanh niên Cứu quốc Hoàng Diệu (tức Hà Nội) đời phát triển các đoàn thể Công Hội, Hội Phụ nữ anh Tô An trao nhiệm vụ phụ trách Đội Thiếu nhi Cứu quốc Nguyễn Thái Học Trong Ban phụ trách Đội Nguyễn Thái Học còn có các anh Huy Du, Quân Sỹ, Đỗ Anh Dũng, Đỗ Mạnh Thường, Phong Nhã (lúc này anh Phong Nhã đã lên Hà Nội hoạt động) Đội Thiếu nhi Cứu quốc Nguyễn Thái Học hoạt động mạnh, ngoài việc tuyên truyền cách mạng còn giúp lực lượng du kích nội thành, giúp Đội danh dự phát bọn tề ngụy gian ác, bọn mật thám để cảnh cáo, răn đe nhằm hạn chế hoạt động phá hoại cách mạng chúng * * * Dưới cờ Đảng, phong trào cách mạng nước ngày càng phát triển mạnh mẽ, rộng khắp Đến cuối năm 1944, để chuẩn bị xây dựng quân đội cách mạng nước ta, Bác Hồ đã thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và giao cho đồng chí Văn, tức Đại tướng Võ Nguyên Giáp phụ trách Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân chính thức thành lập Cao Bằng Trong số 34 chiến sĩ trẻ tuổi có các anh qua tuổi thiếu niên anh Liên, anh Thế Hậu Sau ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã lập chiến công tiêu diệt hai đồn địch là Phai Khắt và Nà Ngần Trong chiến công đầu này có góp phần tích cực đội viên thiếu niên đó là Bé Hồng làm nhiệm vụ trinh sát Đồn Phai Khắt nằm chênh chếch phía Tây cách nhà Hồng non nửa cây số Sáng nào, chiều nào, nhìn lên, Hồng thấy lính xếp hàng trước sân Tên đồn trưởng cầm roi gõ lên lưng, lên đầu người, hô giật tiếng; tất lính đứng im phăng phắc; xong, bồng súng chào, giải tán Thằng quan Tây ác hiểm có tiếng Giữa ban ngày, nó chợ, ngông nghênh, xem có chị nào đẹp, bắt đồn Nó vào nhà thì y là có tai vạ đến đó; ít với nó đấu nếp, gà Hồng ghét cay ghét đắng thằng đồn, lần gặp nó, thấy sợ Hai tên cai, tên mặt mày cú mèo, hai mắt xanh lẻo, đâu nhìn soi mói Một tên mặt thuổng dài mặt ngựa, chưa có đám cúng, giỗ nào làng mà vắng Đồn Phai Khắt có từ Hồng không biết, nhớ là lúc Hồng biết chạy khỏi hàng giậu trước nhà, đã thấy nó lù lù trước mặt Từ đó, lúc Hồng khóc vòi mẹ, mẹ doạ: - Nín đi, thằng tây đồn xuống nó bắn chết! Hồng lớn lên, bắt đầu biết nhiều chuyện thì biết thêm tội ác cái đồn Tây Năm Hồng mười ba tuổi, anh Đạo, anh Hồng bị bắt lên đồn Mẹ lo quá, phát ốm Hồng nghe loáng thoáng là anh Đạo bị bắt vì chúng nghi anh Đạo vào Hội cứu quốc Hồng hỏi mẹ mãi "Cứu quốc" là gì, mẹ không nói Sau lúc anh Đạo thả về, mẹ bảo: - Thằng Đạo nó vào Hội Cứu quốc để cùng với anh em bắt hết bọn đồn dân khỏi khổ ít lâu sau anh Đạo giới thiệu Hồng vào Hội Nhi đồng Cứu quốc và đưa Hồng gặp anh giải phóng quân Anh giải phóng quân dặn dò tỉ mỉ, giao nhiệm vụ xong xuôi, ôm Hồng vào lòng Anh cầm lấy tay Hồng: - Bao không còn đồn Phai Khắt nữa, anh nhà Hồng chơi Hồng gặp nhiều anh đội Từ hôm ấy, ngày nào Hồng lên đồn bán bánh hai ba lần Đồn Phai Khắt Hồng không còn xa lạ gì Bây thì Hồng có thể làm nhiệm vụ anh giải phóng quân giao cho Bọn đồn đã tin Hồng Qua mắt chúng, Hồng là đứa trẻ bán bánh nghèo đói, ngốc nghếch, không biết gì Hôm đó, loạt súng nổ ran trên đồn Khai Phắt, tin truyền đội ta đã chiếm xong đồn Bà tập hợp, hoan hô đội giải phóng quân Đồng bào hân hoan đứng nghe đồng chí huy nói chuyện Đồng chí giải thích chính sách Mặt trận Việt Minh, hô hào đồng bào đoàn kết cứu nước Mẹ Hồng cảm động, sung sướng nhìn Hồng gọi to: - Mẹ ơi! Anh giải phóng quân đây này! Anh đội tung mũ lên trời hoan hô bà quanh vùng đến mừng chiến thắng với đội Bỗng sực nhớ điều gì, Hồng kéo tay anh giải phóng quân chạy phía đồng chí huy: - Anh cho em theo đội! Anh hứa mà! Anh giải phóng quân gật đầu, kéo Hồng cùng chạy tới - Phải báo cáo với đồng chí Văn đã Hồng không rõ đồng chí Văn là không dám hỏi Anh giải phóng quân đứng nghiêm báo cáo: - Thưa đồng chí! Bé Hồng đây là người đã giúp đỡ chúng ta đắc lực việc điều tra đồn này, đã báo cáo với đồng chí trước đây Nay bé Hồng có nguyện vọng xin theo đội! Xin báo cáo để đồng chí xét Lúc anh đội báo cáo, Hồng đứng cạnh anh và nhìn không chớp mắt đồng chí Văn Đồng chí Văn mặc áo tây, quần bó ống gọn gàng, đội mũ phớt và đeo súng lục Khác với điều lo lắng Hồng, đồng chí Văn nhìn Hồng cặp mắt hiền từ âu yếm Rồi đồng chí đến bên Hồng, đặt hai bàn tay lên hai vai bé nhỏ Hồng: Lop8.net (6) - Em đáng khen! Ban huy đã đồng ý nhận em vào đơn vị Đồng chí Văn lệnh cho đội rút đi, sau đã bố trí kế hoạch khai báo kỹ càng cho nhân dân Gần đến ngày Cách mạng Tháng Tám bùng nổ, Đội Thiếu nhi Nguyễn Thái Học phát triển sở nhiều địa bàn thành phố Hà Nội Cùng với Đội Nguyễn Thái Học đã hình thành thêm nhiều Đội Thiếu nhi Cứu quốc khác Đội Hoàng Văn Thụ, Đội Mai Hắc Đế Ngày 19-8-1945, thiếu nhi Cứu quốc Hà Nội đã cùng cha anh góp phần tham gia chiếm các công sở, đó có trại Bảo an binh Ngày 2-9-1945 đã cùng nhân dân Thủ đô dự mít tinh lịch sử, nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Tháng 11 -1945 nhiều đội viên đã vào thăm Bác Hồ Bắc Bộ phủ, Bác tặng hai câu thơ: "Bác khuyên các bạn nhi đồng Sao cho xứng mặt rồng cháu tiên" Năm 1945, tình hình nước và trên giới chuyển biến nhanh chóng Hồng quân Liên Xô đại thắng quân phát xít Đức và tiến thẳng đến Béclin và thời gian ngắn sau đã tiêu diệt toàn đội quân Quan Đông phát xít Nhật Trước tình hình khẩn cấp đó, từ ngày 13 đến ngày15 - -1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang) Hội nghị nhận định: "Cơ hội tốt giành quyền độc lập cho ta đã tới" và định phát động toàn dân vùng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tay nhân dân trước quân Đồng minh tiến vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Tiếp sau Hội nghị toàn quốc Đảng, Đại hội Quốc dân họp Tân Trào vào ngày 16-8-1945 thông qua 10 chính sách lớn Việt Minh, thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa và bầu ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương tức Chính phủ lâm thời Bác Hồ kính yêu làm Chủ tịch Đồng chí Vũ Oanh (sau này trở thành ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng) và anh Vũ Quang (sau này trở thành Bí thư thứ Trung ương Đoàn và ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng) đại diện cho niên ta dự Đại hội Quốc dân Tân Trào Chiều ngày 16-8-1945, đoàn đại biểu nhân dân Tân Trào đem gạo, bò, gà đến mừng Đại hội Đồng bào bị đế quốc, phong kiến bóc lột đến tận xương tủy nên tiều tụy, rách rưới Đáng thương là các em thiếu nhi theo đoàn Tất gầy gò, vàng vọt Nhớ lại hồi còn Pác Bó, Bác thường đến nhà đồng chí Dương Đại Lâm Nhà có nhiều cháu nhỏ bị chốc lở, tưởi mà không có thuốc chạy chữa Bác đun nước ấm, rửa chỗ lở lấy tro bếp nóng gói lại ấp lên đầu cho các cháu Được rửa và làm theo cách đó, ít lâu sau các cháu khỏi Dân gọi "Ông Ké" là thầy thuốc Bác Hồ chữa bệnh cho các cháu lòng thương yêu và luôn mong cho các cháu khỏe mạnh, khôn lớn Tại Đại hội Tân Trào hôm ấy, Bác đến gần các cháu cùng với đoàn đại biểu nhân dân, vào chúng và nói với các đại biểu Đại hội "Nhiệm vụ chúng ta là phải làm cho các em bé có cơm no, có áo ấm, học, không lam lũ mãi này" Chúng tôi cảm động Câu nói sau này Bác thường nhắc nhở luôn Mệnh lệnh khởi nghĩa truyền từ Tân Trào Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lời hiệu triệu đồng bào và chiến sĩ nước dậy giành chính quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: "Giờ định cho vận mệnh dân tộc đã đến Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" Hơn hai mươi triệu đồng bào nước ta đã đứng lên tiến hành Tổng khởi nghĩa long trời lở đất giải phóng toàn đất nước, giành chính quyền tay nhân dân Hàng triệu thiếu niên, nhi đồng từ Bắc đến Nam cùng cha anh rầm rộ xuống đường giương cao cờ đỏ vàng, khua vang tiếng trống, cất lên bài ca cách mạng hào hùng, phấn khởi chào đón Cách mạng Tháng Tám vĩ đại thành công Ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trước mít tinh biển người, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập lịch sử, tuyên bố trước nhân dân Việt Nam và nhân dân giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Sau giành độc lập, khó khăn, thách thức to lớn đặt cho nhân dân và Chính phủ ta miền Nam, ngày 23-9, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn nhằm thực âm mưu xâm lược và cai trị nước ta lần miền Bắc và miền Trung, nạn đói khủng khiếp đã làm cho triệu đồng bào đó gồm chục vạn thiếu niên, nhi đồng (chủ yếu là Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) bị chết đói cách thảm thương 50% ruộng đất đồng Bắc Bộ phải bỏ hoang, sản xuất công nghiệp đình đốn, tài chính khánh kiệt, kho bạc trống rỗng, thuốc men, hàng hoá và vũ khí cho quân đội vô cùng thiếu thốn, 95% nhân dân mù chữ chế độ cai trị khắc nghiệt đế quốc, phong kiến để lại Trước tình hình đó, ngày 3-9-1945, Bác Hồ triệu tập phiên họp đầu tiên Chính phủ và nêu lên việc cấp bách phải làm Bác kêu gọi toàn dân hãy sức "Chống giặc ngoại xâm, chống giặc đói và chống giặc dốt", tình hình vận mệnh Tổ quốc "nghìn cân treo trên sợi tóc" Mặc dù bận rộn trăm công nghìn việc lớn lao đất nước, nhân dân, đối nội và đối ngoại Đảng và Bác Hồ luôn dành cho thiếu nhi quan tâm đặc biệt Nhân ngày khai trường đầu tiên chế độ Dân chủ Cộng hoà, Bác đã gửi thư tâm huyết cho các cháu học sinh nước Mở đầu thư Bác viết: "Ngày hôm là ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Bác đã tưởng tượng thấy trước mắt Bác tất cảnh nhộn nhịp, tưng bừng ngày mở trường khắp nơi Các cháu hưởng may mắn đó là nhờ hy sinh đồng bào Vậy các cháu nghĩ sao? Các cháu phải làm nào để đền bù lại công lao to lớn người đã không tiếc thân và tiếc để giành lại độc lập cho nước nhà" Với tất tình cảm người bác, người ông, Bác Hồ ân cần dặn: "Các cháu hãy nghe lời Bác, lời người lúc nào ân cần mong mỏi cho các cháu giỏi giang Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các cháu" Và Bác khuyên nhủ: "Ngoài học trường các cháu nên tham gia vào Hội Nhi đồng Cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng giữ gìn đất nước" Bức thư Bác Hồ đã thiếu nhi nước học tập và tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Hàng vạn thư các cháu từ Cà Mau, Đồng Tháp Mười đến Lạng Sơn, Bắc Cạn kính gửi lên "Già Hồ" hứa tuân theo lời Bác dạy Tết Trung thu năm 1945 là Tết Trung thu phấn khởi, tưng bừng thiếu nhi nước ta không khí độc lập, tự Nhớ đến các cháu, Bác Hồ lại viết thư cho các cháu: "Hôm Tết Trung thu là các cháu, mà là biểu tình các cháu để tỏ lòng yêu nước và để ủng hộ độc lập Các cháu phải thương yêu nước ta Mong các cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập, tự Ba má các cháu đã sắm cho các cháu nào đèn, nào trống, nào hoa và nhiều đồ chơi khác, các cháu vui vẻ nhé! Cái cảnh trăng tròn, gió mát, hồ lặng, trời xanh trung thu lại làm cho các cháu vui cười, hớn hở Các cháu vui cười, hớn hở, Bác Hồ vui cười, hớn hở với các cháu" Thực thị Bác Hồ, năm các cấp Đảng, chính quyền và Đoàn niên nước, kể nhiều địa phương bị giặc Pháp tạm chiếm đóng Nam Bộ đã tổ chức đêm rằm vui vẻ, náo nhiệt cho thiếu nhi Hà Nội, Lop8.net (7) tiếng trống ếch vang lên khắp nơi quanh hồ Hoàn Kiếm, trước Phủ Chủ tịch, ấu trĩ viên (Cung thiếu nhi ngày nay) Đài phát "Tiếng nói Việt Nam" truyền nhiều lần trên làn sóng thư gửi thiếu nhi Bác Hồ Để giúp các cháu thiếu niên, nhi đồng thực tốt việc xây dựng Đội, Bác Hồ đã cho gọi anh Phong Nhã là người phụ trách thiếu nhi Hà Nội đến gặp Người Bác hỏi: - Các cháu thiếu nhi Hà Nội hoạt động nào? - Dạ thưa, chúng tổ chức các cháu lại, hướng dẫn các cháu vui chơi, ca hát, tập thể dục, tập quân - Như là tốt Thế các chú đã lo cho các cháu học tập nào? Anh lúng túng, chưa biết phải báo cáo nào Bác nói ngay: - Các chú cần chăm lo cho các cháu học tập, cho các cháu tuần hành nhiều vừa bêu nắng vừa bị bụi bặm Anh Phong Nhã hứa với Bác tích cực thực lời Bác dặn Bác tỏ ý lòng hỏi tiếp: - Thế các chú đã tổ chức cho các cháu bán báo, đánh giày, đánh mũ vào Đội chưa? - Dạ thưa, gần đây chúng có ý định tổ chức trẻ em mồ côi hai nơi là Dục Anh đường và Bảo Anh đường Nghe vậy, Bác nói: - Tổ chức Đội nơi đó là cần thiết, song chưa cấp bách việc tổ chức Đội cho trẻ em bán báo, đánh giày, đánh mũ, các cháu này sống tự lập, cần dìu dắt Thực lời bảo Bác, ít lâu sau Đội Thiếu nhi bán báo Hoàng Văn Thụ thu hút thêm nhiều em nghèo khổ, lang thang, bán báo, đánh giày, mũ, bán quà vặt để sinh nhai và giúp đỡ gia đình đồng thời làm nhiệm vụ theo dõi địch, bảo vệ cách mạng, làm liên lạc Sau này chính đội bán báo đó là nòng cốt đội giao thông liên lạc dũng cảm mang tên Hoàng Cường Thủ đô ta Tháng 11 năm 1945, sau tiếp đoàn đại biểu niên cứu quốc từ Nam Bộ Hà Nội đồng chí Huỳnh Tấn Phát dẫn đầu, Bác Hồ ủy nhiệm cho đồng chí Phạm Văn Đồng thay mặt Đảng và Tổng Việt Minh giao nhiệm vụ cụ thể để xây dựng, củng cố, phát triển tổ chức Đoàn, Đội để tham gia công kháng chiến, kiến quốc Thực lời kêu gọi chống giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thiếu niên Sài Gòn, Chợ Lớn và Nam Bộ không sợ hy sinh xương máu đã tề đứng lên anh dũng bước vào kháng chiến lâu dài, gian khổ Đêm 23-9-1945, đơn vị niên cảm tử Sài Gòn đó có số thiếu niên gan làm nhiệm vụ liên lạc đã bảo vệ các đồng chí cán Trung ương Đảng, Xứ ủy và ủy ban rút khỏi thành phố an toàn để tiếp tục đạo kháng chiến Tấm gương Lê Văn Tám tẩm xăng vào người làm cây đuốc sống đốt cháy kho xăng giặc các quan thông tin ta phổ biến rộng rãi gây xúc động lớn và cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu nhân dân, là thiếu niên Sài Gòn, Chợ Lớn Nam Bộ phong trào yêu nước chống giặc ngoại xâm Những tin tức các trận đánh Tân Định (ngày 24-9-1945) diệt trên 100 tên địch; trận công bất ngờ trại lính Pháp trên đường Divuê (Hùng Vương ngày nay); trận đột kích phá Khám lớn Sài Gòn giải phóng tù chính trị còn lại; trận đột nhập nhà tên Dờlinhông diệt nhiều sĩ quan giặc gây nên lớn cho quân dân ta Đặc biệt trận phục kích cầu chữ Y Đội Thanh niên xung phong cảm tử hai anh em Đoàn Tiến và Đoàn Dũng huy ngày 30-9-1945 diệt xe vận tải chở đầy lính Pháp làm cho đồng bào Sài Gòn, Chợ Lớn và nhân dân nước thêm nức lòng, làm cho kẻ thù thêm nao núng tinh thần Sách "Miền Nam giữ vững thành đồng" tác giả Trần Văn Giàu kể lại câu chuyện: Tại đầu đường Galiêni tổ du kích đánh lựu đạn diệt 10 tên địch, ta có chiến sĩ hy sinh Một thiếu niên rải truyền đơn kêu gọi lính địch lên phản đối chẳng may bị bắt Viên sĩ quan Anh hỏi: - Mày không sợ chết à? Thiếu niên đó trả lời: - Người sung sướng là chết cho Tổ quốc Suy nghĩ lúc, cảm phục tinh thần yêu nước nồng nàn em, viên sĩ quan Anh liền lệnh thả em Biên Hoà, giúp đỡ các anh niên cảm tử, nhóm thiếu niên gồm gần 30 người cùng tập hợp thành lập Đội Thiếu niên xung phong cảm tử Biên Hoà Các đội viên tổ chức các nhóm nhỏ làm công tác liên lạc, trinh sát, giúp đỡ du kích trừ gian, diệt ngụy Hướng Nam Bộ kháng chiến, miền Bắc và miền Trung tổ chức rầm rộ "Ngày Nam Bộ", "Vũ khí cho Nam Bộ " Phong trào "Nam tiến" để sát cánh cùng tuổi trẻ và nhân dân Nam Bộ đánh giặc sôi khắp nơi Tỉnh nào, thành phố nào thành lập các đơn vị "Nam tiến" Tại Hà Nội, gương người thiếu niên dũng cảm trốn toa chở than đoàn tàu "Nam tiến" để cùng các anh Vệ quốc quân tham gia giết giặc đã hy sinh oanh liệt với bát sắt luôn đeo bên mình đã truyền khắp các đơn vị và nhanh chóng đến với tuổi trẻ và đồng bào Thủ đô Đồng đội gọi người chiến sĩ thiếu niên là "Chiến sĩ Bát Sắt" Sau này, kháng chiến chống Pháp, thiếu niên Hà Nội đã lập Đội thiếu niên tình báo chiến đấu lòng địch với tên gọi "Đội Bát Sắt" để noi gương anh Trên mặt trận "Chống giặc đói", thực lời kêu gọi Bác Hồ kính yêu: "Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa; đó là hiệu chúng ta ngày Đó là cách thiết thực chúng ta để giữ vững quyền tự do, độc lập", thiếu niên nước sức khai hoang vỡ đất, tận dụng diện tích để trồng các loại cây lương thực ngắn ngày Học sinh các trường, kể tiểu học lập các đội "Tăng gia tự túc", "Tăng gia và tiết kiệm", "Đội trồng khoai", "Đội trồng sắn" sau học là tiến thẳng đến mảnh đất tăng gia Đi đôi với việc sản xuất cây lương thực ngắn ngày là phong trào chăm sóc đàn gia cầm thiếu nhi khắp các tỉnh miền Bắc Thiếu niên tích cực tham gia vận động "Ngày đồng tâm cứu đói" (tức là tuần chọn ngày để nhà dành bơ gạo bỏ vào hũ gạo cứu đói) Trên mặt trận chống giặc dốt, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Một dân tộc dốt là dân tộc yếu Vì vậy, tôi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ" Người nhắc nhở toàn dân hăng hái tham gia dạy và học chữ quốc ngữ "Những người đã biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ", người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết" và Người giao nhiệm vụ này cho tuổi trẻ "Công việc này mong anh chị em niên sốt sắng giúp đỡ" Thực lời dạy Bác Hồ kính yêu, tổ chức Đoàn các cấp đã tập trung huy động lực lượng thầy, cô giáo trẻ, học sinh, sinh viên (từ lớp lớn cấp tiểu học trung, đại học) tham gia vào đội ngũ chiến sĩ diệt dốt Trên khắp đất nước ta, các lớp bình dân học vụ tổ chức từ thành phố, thị xã đến các vùng nông thôn xa xôi Đêm đến, các làng mạc, bà đốt đuốc, thắp đèn đến lớp; các thành phố, thị xã điện bừng sáng các trường, các trụ sở các quan (dành địa điểm cho nhân dân đến học) Học viên gồm các lứa tuổi khác từ cụ già đến thiếu niên Thầy giáo, cô giáo gồm các lứa tuổi khác Có không ít thiếu niên các anh cán phân công dạy chữ cho các bác, các cô chú thôn xóm Riêng Hà Nội, tháng 10 năm 1945 đã có 2000 học sinh, sinh viên, thiếu niên tình nguyện tham gia làm "Chiến sĩ diệt dốt" thường xuyên Sau năm (tháng 10 năm 1945 đến tháng 10 năm 1946), Hà Nội đã có 95.665 người tham gia làm "Chiến sĩ diệt dốt" đó phần lớn là thanh, thiếu niên; nước tổ chức 74.957 lớp học, kết giúp cho 2.500.000 người biết đọc, biết viết Tại Nam Bộ, địa phương giặc Pháp chưa đánh chiếm được, theo hướng dẫn cán bộ, phong trào thiếu nhi chống mù chữ phát triển mạnh Bài hát "Gieo ánh sáng" phổ biến rộng rãi các em Trước hết các em lo xoá mù chữ cho chính mình Sau đã "Sáng mắt, sáng lòng" các Lop8.net (8) em lại lo gieo ánh sáng cho người khác Kết to lớn trên mặt trận diệt dốt nêu trên có đóng góp đắc lực hàng vạn thiếu niên từ Bắc đến Nam Cuối năm 1945, đội thiếu nhi Mai Hắc Đế anh Nguyễn Hữu Lâm phụ trách đã tổ chức diễu hành lớn để chống lại các hoạt động chống phá cách mạng bọn Việt Cách, Việt Quốc Đi đầu diễu hành là đội trống ếch oai hùng xuất phát từ đường Bà Triệu tiến đến vườn hoa Chí Linh Hoà với tiếng trống là tiếng hô đả đảo bọn phản động Nhiều bậc cao niên Hà Nội lúc gọi tiếng trống đội Mai Hắc Đế là tiếng trống cách mạng thiếu nhi Việt Nam Có đội viên hăng hái đội trống sau này trở thành đại tá nhạc sĩ tiếng quân đội, đó chính là nhạc sĩ Huy Thục, đội viên đội thiếu nhi Mai Hắc Đế Đầu năm 1946, mặc dù tình hình chiến ngày càng phức tạp, là Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ thực dân Pháp sức thực chiến tranh xâm lược nước ta lần nữa, để thực quyền làm chủ nhân dân và đập tan xuyên tạc kẻ thù, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh định tổ chức tổng tuyển cử nước để bầu Quốc hội đầu tiên đất nước và xây dựng Hiến pháp nước Việt Nam độc lập Hàng triệu thiếu niên tay cầm cờ, hoa tham gia cổ động cho bầu cử rầm rộ này Với băng, cờ, biểu ngữ và tiếng trống ếch khua vang, đoàn thiếu nhi xuống đường đầu đội mũ ca lô vải và giấy cất cao tiếng hát bài ca cách mạng vận động đồng bào bỏ phiếu Đặc biệt các tỉnh Nam Bộ, mặc dù việc vận động nhân dân bầu cử gặp khó khăn nhiều thiếu niên đã luồn lách sâu vào các vùng bị giặc tạm chiếm phân phát truyền đơn kêu gọi đồng bào tham gia bầu cử Tại Bến Tre, hàng trăm đội thiếu nhi kéo cổ động cho ngày bầu cử khắp các xóm, ấp từ sáng đến chiều (Bến Tre Trung ương cho tranh thủ thời gian tổ chức bầu cử sớm để sẵn sàng chuẩn bị chống giặc) Thiếu nhi Nam Bộ còn tích cực tham gia vận động "Tuần lễ vàng" Lời cổ động mộc mạc từ các em làm xúc động lòng người: Có vàng đổi súng đánh Tây Cùng quyên góp có vàng Sau "Tuần lễ vàng" đến "Tuần lễ đồng thau", thiếu nhi các tỉnh Nam Bộ chia thành nhóm nhỏ lặn lội khắp nơi để thu gom đồng thau bà đóng góp vì các em hiểu các công binh xưởng ta cần đồng để đúc đạn Ngày 6-1-1946 là ngày hội lớn nhân dân và thiếu niên nước ta Sáng sớm tinh mơ, tiếng trống ếch và tiếng hát, tiếng hô hiệu các Đội thiếu niên đã vang lên nhịp nhàng khắp các địa phương nước Đồng bào theo chân các Đội thiếu niên đến các địa điểm bỏ phiếu để làm nhiệm vụ công dân nước độc lập sau 80 năm nước Bác Hồ kính yêu ứng cử Thủ đô Hà Nội cử tri tín nhiệm cao với 98,4% số phiếu bầu Đại biểu Quốc hội trẻ là anh Nguyễn Đình Thi bước vào tuổi 21, là nhà thơ, nhạc sĩ, là cán Đoàn đã hoạt động và gắn bó với phong trào thiếu nhi Đảng, Bác Hồ kính yêu và Chính phủ ta hoan nghênh đóng góp tích cực phong trào thiếu nhi nước ta vào công kháng chiến và kiến quốc, góp phần không nhỏ vào công chống giặc ngoại xâm, chống giặc đói, chống giặc dốt xây dựng chính quyền cách mạng qua các hoạt động bầu cử Quốc hội Ngày 19-5-1946, mừng sinh nhật lần thứ 56 Bác Hồ kính yêu, diễu hành lớn chưa có thiếu nhi toàn thành phố Hà Nội thay mặt cho thiếu nhi nước với trống rung, cờ mở và hát ca vang lừng từ nhiều địa điểm nội, ngoại thành kéo hội tụ Phủ Chủ tịch niềm hân hoan phấn khởi, vui tươi to lớn Bác Hồ kính yêu đã dành phút quý Người để gặp mặt các cháu Bác xuất rừng hoa, rừng cờ, hàng vạn thiếu niên với tình cảm thương yêu, trìu mến vô hạn Bác dặn các cháu phải chăm học, vâng lời bố mẹ, cố gắng giũp đỡ bố mẹ công việc gia đình và tùy theo sức mình góp phần vào nghiệp kháng chiến, kiến quốc Tiếng hô "Bác Hồ muôn năm", "Việt Nam độc lập muôn năm" vang động không ngớt Bác Hồ ân cần tặng thiếu nhi Thủ đô cây bách tán và dặn các cháu đem trồng ấu Trĩ viên Đây là món quà đầy ý nghĩa Bác không với thiếu nhi Thủ đô mà còn thiếu nhi nước Chương 2: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, thi đua học và hành tham gia kháng chiến giành thắng lợi vẻ vang (1946 - 1954) Dưới lãnh đạo Đảng và Bác Hồ kính yêu, thiếu niên, nhi đồng nước theo lời dạy Bác Hồ "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ" đã góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, củng cố Nhà nước dân chủ nhân dân, xây dựng chế độ và tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, gian khổ dân tộc từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hệ thống tổ chức Đoàn, Đội phát triển rộng khắp từ Bắc đến Nam, các vùng bị thực dân Pháp tạm chiếm đóng Nam Bộ và Nam Trung Bộ Những ngày cuối năm 1946, tình hình trở nên khẩn trương trước dã tâm xâm lược nước ta lần thực dân Pháp Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập khẩn cấp hai ngày 18 và 19-12-1946 tới định phát động toàn dân đứng lên cầm vũ khí chống quân xâm lược, bảo vệ độc lập, tự vừa giành Đêm 19-12-1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Người dạy: "Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ.Hỡi đồng bào! Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc!" Tại Thủ đô Hà Nội các thành phố, thị xã Hải Phòng, Hải Dương, Vinh, Huế, Đà Nẵng tiếng súng giết giặc quân dân ta từ già đến trẻ rền vang Với lực lượng lớn, vũ khí đại, giặc Pháp tưởng dễ dàng đè bẹp quân dân Hà Nội Nhưng điều ngược lại là chúng càng Lop8.net (9) đánh càng chịu thất bại nặng nề Tuổi trẻ và nhân dân Thủ đô đã nêu cao tinh thần "Cảm tử cho Tổ quốc sinh" và thề "Sống chết với Thủ đô" Tại Bắc Bộ Phủ, nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đội vệ quốc quân và 20 niên tự vệ đã nêu tâm chiến đấu đến cùng: "Chúng tôi còn, Bắc Bộ Phủ còn" Chiều ngày 20-12-1946, sau bao lần công thất bại, giặc Pháp huy động 300 lính và 18 xe tăng mở trận đánh lớn vào Bắc Bộ Phủ Các chiến sĩ ta chiến đấu ngoan cường, đẩy lùi nhiều đợt xung phong giặc, tiêu diệt chỗ 150 tên, bắn cháy xe tăng Theo lệnh cấp trên, chính trị viên trẻ tuổi Lê Gia Định cho đội và niên tự vệ rút quân để bảo toàn lực lượng chuẩn bị chiến đấu lâu dài Lê Gia Định tình nguyện lại chặn địch Anh đã dùng bom tiêu diệt xe tăng địch và hy sinh anh dũng Tổ quốc ghi công truy tặng anh danh hiệu vẻ vang: "Cảm tử quân số 1" Thủ đô Cùng với Vệ quốc quân và niên tự vệ, hàng trăm thiếu niên anh dũng khắp các phố phường Hà Nội đã tham gia làm liên lạc viên, trinh sát viên cho đội và dân quân, tự vệ Nhiều Đội thiếu nhi có tổ chức chặt chẽ Đội thiếu nhi Mai Hắc Đế, thiếu nhi Hoàng Cường, Đội thiếu nhi tình báo Bát Sắt thành lập và hoạt động mạnh lòng Thủ đô Các thiếu niên gan này đội đặt cho cái tên trìu mến, đó là "Vệ út" Vệ út có mặt khắp nơi, len lỏi các đường phố ngổn ngang hào luỹ, chướng ngại vật làn đạn quân thù Trong số các Vệ út Hà Nội năm ấy, lên nhiều gương sáng út Lai, liên lạc viên 12 tuổi Trung đoàn Thủ đô Lai thuộc lòng các ngõ ngách mặt trận Liên khu I, nhiều lần leo ống máng, vượt mái nhà, luồn qua giao thông hào dẫn đường cho đội, truyền các mệnh lệnh cấp trên cho các đơn vị thuộc trung đoàn Có lần, trận giáp chiến với giặc, đội ta hết đạn tâm giữ vững trận địa, út Lai lao nhanh trước họng súng kẻ thù liên lạc với đơn vị bạn đến chi viện làm cho quân địch hoảng hốt tháo chạy út Lai đơn vị ngợi ca tinh thần dũng cảm và trí thông minh Xuân Đinh Hợi (1947), đúng lúc chiến đấu lòng Hà Nội diễn liệt Trên các chiến hào, hàng chục nghìn chiến sĩ, tự vệ, dân quân Thủ đô sạm đen khói súng sung sướng, xúc động đến nghẹn ngào đọc thư thăm hỏi, động viên Bác Hồ Bác viết: "Các em là đội cảm tử Các em cảm tử Tổ quốc sinh Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn, tự lập dân tộc ta nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám truyền lại cho các em Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó để truyền lại nòi giống Việt Nam muôn đời sau Các em hăng hái tiến lên, lòng Già Hồ, lòng Chính phủ và lòng toàn thể đồng bào luôn luôn bên cạnh các em" Sau gần hai tháng "Sống chết với Thủ đô" quân dân ta, đó có không ít các "Vệ út" đã góp phần đắc lực tiêu diệt trên 2000 tên địch, phá hủy và thu nhiều vũ khí, đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh kẻ thù, bảo vệ thành công các quan đầu não Nhà nước cách mạng Đêm 17-21947, thực thị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ huy ta lệnh cho Trung đoàn Thủ đô rút khỏi thành phố đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao đã đến lúc phải trở hậu phương xây dựng lực lượng lớn mạnh Các đại đội dân quân tự vệ đó có đại đội tự vệ Thăng Long cùng trở các ngoại thành tiếp tục tác chiến theo kế hoạch Rạng sáng hôm sau, phát hàng nghìn chiến sĩ cảm tử Thủ đô không cánh mà bay, địch cho nhiều đơn vị tỏa đuổi theo quân ta đó có lực lượng khá mạnh tiến phía bãi ven sông Hồng theo hướng Bắc mà địch đoán là đường rút thần tình Trung đoàn Thủ đô Các cánh quân này đã bị đội du kích Hồng Hà Nguyễn Ngọc Nại huy gồm 15 chiến sĩ trẻ tuổi chặn đánh kịch liệt và hy sinh anh dũng đến người cuối cùng Cuộc hành quân đuổi theo Trung đoàn Thủ đô địch thất bại hoàn toàn với hàng chục tên giặc đền mạng Các đại đội tự vệ thành rút ngoài bố trí lực lượng tiếp tục đánh địch trên các tuyến Hà Nội - Văn Điển, Hà Nội - Sơn Tây Đại đội tự vệ Thăng Long thực kế hoạch phân tán đánh du kích các đại đội khác trên tuyến Hà Nội - Hà Đông Dương Văn Nội là liên lạc viên tuổi còn nhỏ đã tham gia nhiều trận đánh lòng Hà Nội cùng theo đơn vị phân tán đóng quân làng Giá Quê Nội Duy Tiên (Hà Nam), Nội gia nhập Đội tự vệ Thăng Long từ đầu Cả đại đội yêu mến Nội vì lòng dũng cảm, ý thức tổ chức kỷ luật em Sáng hôm ấy, lính địch có xe tăng yểm trợ đột ngột càn vào làng Cả tiểu đội Nội theo lệnh anh tiểu đội trưởng bố trí ven đê chờ địch, lựu đạn chất đầy các rọ tre để bên cạnh ngoài súng và lựu đạn còn có dao, kiếm, mã tấu Tham gia trận chống càn này, đại đội tự vệ Thăng Long rải quân suốt dọc đê sông Đáy từ làng Giá đến Phùng Dương Văn Nội cùng anh Lộc và bạn Đức cùng tổ Anh Lộc là huy có ba lựu đạn và cây súng tuyn; Đức có hai lựu đạn, dao cán dài; Nội có cây súng trường Đang Lop8.net (10) ngồi hào, không hiểu sốt ruột nào, anh Lộc nhổm người lên nhìn quanh quất, anh tháo tuyn quàng và hô lớn: - Chúng nó rồi, chuẩn bị đánh! Nội thấy không phải mà đến hai toán giặc vàng bờ ao bên Nội kê súng lên bờ hào, Đức lăm lăm lựu đạn Không khí thật căng thẳng Rồi thì hàng ba tên Lê dương mũi lõ đã trước đầu ruồi cây súng Nội mím chặt môi, nheo mắt và nín thở Đoàng! Nòng súng Nội rung lên giận Anh Lộc quay lại và reo lên: - Hay quá, ít là thằng, xuyên táo Nội Toán lính giặc chạy tóe tên huy vừa bò vừa hò hét tập họp bọn chúng lại Lúc này bên trái, bên phải và trước mắt có địch Tình bắt buộc ta phải rút Tiểu đội trưởng Lộc lại hô lớn, giọng anh đanh lại: - Hai em chạy vào làng đi, làng có du kích ta Nội và Đức chuẩn bị chiến đấu, anh Lộc hét lên: - Không được, chạy vào làng đi, mình anh lại chặn chúng nó thôi Nội và Đức chạy ào vô làng lúc loạt súng tuyn anh Lộc vang lên cùng với hàng tràng liên địch nhả chéo lại Bỗng chân Nội bước hẫng, đau nhói ngực và ngã xuống Dương Văn Nội là liệt sĩ thiếu niên đầu tiên Chính phủ ta tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Hai và sau này tặng danh hiệu vẻ vang: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (1997) Cùng với Hà Nội, thiếu niên các thành phố, thị xã nước đã hăng hái tham gia kháng chiến Tại Nam Định, 800 quân Pháp bị vây chặt thành phố 60 ngày đêm Hàng chục trận công tiêu diệt giặc đội, dân quân, tự vệ có tham gia các Đội thiếu niên cảm tử, là các trận phục kích táo bạo gần nơi đóng quân giặc làm cho chúng hoang mang Các đội viên thiếu niên cảm tử giả làm bé đánh giày, bé bán bánh mang theo lựu đạn diệt địch trên đường phố và các vùng phụ cận Hơn 400 tên giặc đã đền mạng nói lên tinh thần chiến đấu kiên cường, liên tục quân dân ta Nam Định Sau Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ (10-1947), Đội thiếu niên tiền phong tỉnh thành lập để thu hút các em vào việc học tập, rèn luyện và tham gia kháng chiến Trong ngày cùng cha anh đứng lên cứu nước, Nam Định đã xuất gương Phạm Đỗ Hải, 13 tuổi làm liên lạc cho Trung đoàn 34 Tất Thắng (Bộ đội địa phương) Trong làm nhiệm vụ thì Phạm Đỗ Hải chẳng may bị giặc bắt, Hải nhanh chóng huỷ hết tài liệu Đặc biệt, Hải còn thăm dò thái độ phản chiến lính Phi quân đội thực dân dẫn người lính đó cùng trốn trại hàng Chính phủ Việt Nam Được tin này, Bác Hồ kính yêu đã gửi thư khen ngợi, biểu dương Phạm Đỗ Hải Tại Huế, chiến đấu kéo dài tháng với đợt công táo bạo quân ta Hàng trăm đội viên thiếu niên đã tham gia làm liên lạc, làm trinh sát cho đội và tự vệ chiến đấu; đặc biệt là giúp đồng bào tản cư khỏi thành phố để tránh bom đạn Mỗi khu phố có tổ thanh, thiếu niên làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh và tiếp tế cho đội Tại Đà Nẵng, 10.000 quân Pháp bị vây hãm liên tiếp tháng thành phố và liên tiếp bị quân dân Quảng Nam kiên cường giết giặc cứu nước là các chiến sĩ trẻ tuổi Ngô Văn Minh, Trần Đức, Ngô Hiệp và đội tử thiếu niên thành phố thành lập vào đầu năm 1947 Đồng chí Phạm Văn Đồng, phái viên Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác miền Trung Bác Hồ ủy nhiệm thay mặt Chính phủ trao tặng Mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng lá cờ thêu hai chữ vàng "Giữ vững" Các Đội thiếu niên giết giặc, Đội thiếu niên chiến đấu, Đội thiếu niên tuyên truyền xung phong, Đội thiếu niên tử, cảm tử thành lập Sài Gòn, Đồng Tháp Mười, Biên Hòa, Cần Thơ và khắp các tỉnh Hàng nghìn đơn vị du kích xã, ấp phường thành lập, theo đó các Đội thiếu niên đã noi gương các anh chị niên làm nhiệm vụ kháng chiến tuỳ theo sức mình Một Đội thiếu nhi hoạt động tích cực các tỉnh Nam Bộ lúc là Đội thiếu nhi Biên Hòa các anh Hồ Thiện Ngôn và Thanh Sơn phụ trách Đội tập họp các toán thiếu nhi từ các quan tỉnh Đoàn, Trung đoàn 310, Ty Công an, Ty Thông tin tuyên truyền, quan Hội Phụ nữ và số huyện sở kháng chiến Tổ chức Đội cho tập san "Măng non" và ban văn nghệ biểu diễn nhiều xã, huyện Tân Uyên, Mỹ Lộc, Châu Thành, Vĩnh Cửu có còn luồn sâu vào ven đô Sài Gòn tạm bị chiếm Những bài hát, bài thơ cách mạng từ các em vang lên thu hút bè bạn các em khắp các vùng mà còn góp phần tạo nên không khí kháng chiến sôi động đồng bào các giới Cũng vào thời gian đó, Rạch Giá, Mỹ Tho, các anh Huỳnh Văn Châu và Nguyễn Anh Ngọc xây dựng các Đội thiếu nhi tỉnh Đội thiếu nhi Rạch Giá Ty Công an đỡ đầu trang bị các phương tiện hoạt động xuồng, đàn, đèn Các Đội thiếu nhi này hoạt động sôi nhân dân khắp Lop8.net (11) vùng yêu mến Tại Bạc Liêu, phong trào thiếu nhi cứu quốc bắt đầu việc mở trường dạy văn hóa cho 140 em Tỉnh Đoàn thành lập Đội thiếu nhi mang tên "Chim Việt" Ty Thông tin tuyên truyền đỡ đầu Đội thiếu nhi "Chim Việt" sau đổi thành Đội thiếu nhi tuyên truyền xung phong mang tên Lý Tự Trọng Đến cuối năm 1947, Xứ Đoàn TNCQ Nam Bộ đã đạo xây dựng Đội khắp các tỉnh kể vùng tạm chiếm Nội dung giáo dục thể qua hiệu chung là: "Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu Bác Hồ" Trong hai năm 1946 và 1947, tổ chức thiếu nhi cứu quốc huyện Long Thành đã phát triển khắp 30 xã huyện, xã có Đội Cấp huyện có Ban Chấp hành thiếu nhi huyện anh Trần Khắc Minh làm thư ký Có thể nói phong trào thiếu nhi Nam Bộ năm đầu kháng chiến có nét đặc sắc Sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ, trên miền Bắc các đồng chí phụ trách công tác thiếu nhi TW và Hà Nội Hồ Trúc, Nguyễn Tiên Phong, Phong Nhã điều động lên Việt Bắc, số đồng chí khác điều động Liên khu III tiếp tục làm công tác thiếu nhi đó có đồng chí Nguyễn Hiệp, Phạm Triều, Nguyễn Lê Khanh Liên khu đoàn III đã thành lập Ban phụ trách Thiếu nhi Liên khu III gồm các đồng chí nêu trên Ngay sau nhận nhiệm vụ Ban phụ trách đã soạn tài liệu và mở khóa huấn luyện cán đầu tiên mang tên "khóa Bác Hồ" Thời gian học là 15 ngày, đối tượng triệu tập chủ yếu là trưởng ban thiếu nhi huyện tỉnh hữu ngạn sông Hồng, đến tháng năm 1947 mở tiếp "hai khóa Bác Hồ"; dành riêng cho cán phụ trách thiếu nhi huyện và thêm cán tỉnh thuộc tỉnh tả ngạn sông Hồng Cuối năm 1947, Ban phụ trách thiếu nhi Liên khu đoàn III mở hội nghị cán phụ trách thiếu nhi toàn Liên khu nhà xứ Sở Kiện (Kiện Khê - Hà Nam) Công tác huấn luyện cán tiếp tục năm 1948 với khóa Giữa năm 1949, hội nghị cán thiếu nhi Liên khu III tổ chức lần thứ hai Kiến Xương (Thái Bình) Ngoài việc mở các lớp huấn luyện trên đã nêu, Ban phụ trách thiếu nhi Liên khu III còn cho xuất tờ tạp chí hàng tháng lấy tên là "Vững Tiến" xuất 10 kỳ Sau hội nghị cán phụ trách thiếu nhi lần thứ nhất, phong trào đỡ đầu Trung đoàn Tây Tiến, Trung đoàn anh nuôi thiếu nhi Liên khu III phát động Một lớp cán phụ trách thiếu nhi thuộc 11 tỉnh Liên khu III đã trưởng thành và giao trách nhiệm phụ trách công tác thiếu nhi giai đoạn Kháng chiến Các đồng chí Ban phụ trách thiếu nhi Liên khu III trước đây điều động lên nhận nhiệm vụ TW Đoàn Sau gần năm toàn quốc kháng chiến, theo dõi cống hiến nhiều mặt thiếu nhi nước, vào dịp kỷ niệm Quốc khánh 2-9-1947, Bác Hồ kính yêu đã gửi thư khen ngợi thiếu nhi nước Bác viết: "Trong Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến bây đã có nhiều cháu tham gia Từ Nam chí Bắc có nhiều thiếu nhi đã oanh liệt hy sinh cho Tổ quốc, có nhiều thiếu nhi bị địch giết hại cách thảm thương Bác cùng các cháu kính cẩn nghiêng mình trước linh hồn các liệt sĩ thiếu niên đó Bác vui lòng biết nhiều cháu đã hăng hái giúp việc các đơn vị đội và dân quân Nhiều cháu đã tổ chức tham gia sản xuất, trồng lúa, trồng ngô, nuôi gà, nuôi vịt (thiếu nhi Hải Phòng); nhiều cháu vào tuyên truyền xung phong (thiếu nhi Quảng Yên); nhiều cháu giúp việc bình dân học vụ,v.v Còn cháu nào biết siêng học, siêng làm, biết ăn sẽ, biết giữ kỷ luật, lễ phép, là tốt Bác khuyên các cháu gắng sức thêm Việc gì có ích cho kháng chiến, có ích cho Tổ quốc thì các cháu nên gắng sức làm Làm bao nhiêu tốt nhiêu Tuổi các cháu còn nhỏ thì các cháu làm công việc nhỏ Nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc to Bác mong các cháu làm việc và học hành cho xứng đáng là nhi đồng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thống và độc lập" Đây thực là lời dạy người cha, người bác ân cần, trìu mến; giản dị, gần gũi mà thiếu niên, nhi đồng có thể làm theo Bức thư đã đến với hàng triệu thiếu nhi từ khắp miền đất nước ta khói lửa kháng chiến Thời gian này khắp các tỉnh Nam Bộ, kể vùng địch tạm chiếm lên phong trào "Một gà, bụi chuối" để tham gia kháng chiến Xứ Đoàn phát động Có nơi bãi chuối các em bị giặc càn chặt hết, sau đó gốc chuối lại đâm nhiều chồi, mọc thành hai ba bụi chuối Còn gà thì có đội viên nuôi đến vài chục Nghe tin gặp đội hành quân qua, các em cử đại biểu mang lồng gà nặng trĩu để ủng hộ đội Đội thiếu nhi Đồng Tháp là đội vừa tham gia làm liên lạc, trinh sát đánh du kích giỏi vừa tham gia tăng gia sản xuất giỏi Xứ Đoàn khen thưởng Trong kẻ thù còn hãn chiếm đóng nhiều thành phố và làng mạc trên đất nước ta, Bác Hồ khuyên nhủ thiếu nhi học tập, sức rèn và làm việc vừa sức mình góp phần vào kháng chiến dân tộc * * * Lop8.net (12) Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, là năm 1946, 1947, 1948, Đảng ta và Bác Hồ kính yêu đã dành quan tâm lớn đến công tác thiếu nhi Bác và Thường vụ Trung ương Đảng giao cho đồng chí Phạm Văn Đồng, Chủ nhiệm Tổng Việt Minh trực tiếp phụ trách công tác thiếu nhi, Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Bác Hồ trí cho Đoàn Thanh niên Cứu quốc tổ chức Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ vào cuối năm 1945 và điện cho Xứ Đoàn Nam Bộ cử đoàn đại biểu Hà Nội dự Đại hội Xứ ủy Nam Bộ đã giao cho đồng chí Huỳnh Tấn Phát lập đoàn đại biểu và lên đường Cuối tháng 11 năm 1945, đoàn đại biểu niên Nam Bộ đã đến Hà Nội và gặp Bác Khi nghe đồng chí Huỳnh Tấn Phát báo cáo tinh thần chiến đấu thiếu nhi Sài Gòn - Chợ Lớn và Nam Bộ, Bác xúc động Người lấy khăn thấm nước mắt Tiếc tình hình chung ngày càng khẩn trương, tuổi trẻ phải tập trung sức lực và tâm trí vào công kháng chiến, kiến quốc mà lúc này là ba việc lớn chống giặc ngoại xâm, chống giặc đói, giặc dốt, đó Đoàn ta đã kiến nghị với Ban Thường vụ Trung ương Đảng, với Bác và Tổng Việt Minh xin hoãn Đại hội cấp Trung ương Tuy nhiên, hệ thống tổ chức Đoàn đã hình thành từ cấp tỉnh, thành lên cấp Xứ Đoàn Trung ương (lâm thời) Mỗi Xứ Đoàn, tỉnh Đoàn có ủy viên Thường vụ ủy viên chấp hành làm trưởng ban (nơi có thành lập Ban thiếu nhi) Để lãnh đạo phong trào thiếu nhi nước và xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn, Đội ngày càng vững mạnh, khắc phục lệch lạc quá trình tiến hành công tác vận động thiếu nhi Ngày 1-9-1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã Chỉ thị số 17/CTTW Đây là văn kiện quan trọng Đảng công tác vận động thiếu nhi năm đầu kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược Chỉ thị đã đề điểm công tác thiếu nhi và đặt yêu cầu cho các cấp ủy Đảng và cấp Đoàn phải thực Dưới tiêu đề lớn "Vận động thiếu nhi", thị viết rõ điểm đó là: Các cấp Đoàn niên phải có người chuyên môn phụ trách thiếu nhi Phải đào tạo và đưa thiếu nhi tham gia công việc kháng chiến, thông tin, liên lạc, thám, cổ động kháng chiến Phải mở lớp dạy chữ cho các em biết chữ và huấn luyện sơ lược chính trị cho các em Nên giúp đỡ thiếu nhi sách, báo chí để giáo dục riêng cho thiếu nhi (khu III đã có tờ Xung phong thiếu nhi Thái Bình) Nêu cao thành tích thiếu nhi Giúp đỡ các trẻ em lưu lạc vì chiến tranh (Hội bảo vệ nhi đồng) Các nơi phải gửi kinh nghiệm công tác thiếu nhi cho vận Trung ương Tổ chức thiếu nhi các nơi Đoàn niên phụ trách và có thể thì tổ chức cần phải thống đến tỉnh Vậy các đồng chí các cấp phải thực theo đúng thị này Qua điểm mà thị 17/CTTW đã nêu trên, chúng ta càng thấy rõ quan tâm đặc biệt công tác thiếu nhi Đảng và Bác Hồ Nội dung điểm vừa là nhiệm vụ cụ thể vừa là khái quát đường hướng giáo dục, bồi dưỡng thiếu nhi thời kỳ cách mạng đặc thù vừa phải đưa kháng chiến đến thắng lợi, vừa phải kiến quốc, đó có vấn đề hình thành lớp người đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ đặt Với quan điểm thực tiễn và quan điểm quần chúng sâu sắc, Đảng đặt yêu cầu "Các nơi phải gửi kinh nghiệm công tác thiếu nhi cho vận Trung ương" Chỉ thị 17/CTTW phổ biến toàn quốc Các cấp ủy Đảng và cấp Đoàn tổ chức nghiên cứu, học tập và thực nghiêm túc qua đoàn kiểm tra đôn đốc tiểu ban vận Trung ương Từ ngày đến ngày 8-12-1947, Đại hội Xứ Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam Bộ triệu tập kháng chiến Đồng Tháp Mười Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy đã trực tiếp đạo Đại hội và có bài phát biểu quan trọng công tác vận động thiếu nhi Đại hội đã thảo luận và thông qua nhiều nhiệm vụ quan trọng Đoàn và phong trào thiếu nhi Nam Bộ Chấp hành thị số 17/CTTW Đại hội đã vạch đề án công tác thiếu nhi Xứ Đoàn đã có từ trước củng cố và tăng cường với nhiều đồng chí điều động từ các tỉnh lên các tỉnh miền Bắc và miền Trung, qua các Đại hội Đoàn, công tác thiếu nhi có bước phát triển mà nét bật là tăng cường các hoạt động mang tính giáo dục, khắc phục tình trạng huy động các em tham gia phục vụ kháng chiến, mà lơ là nhiệm vụ chính là học tập, rèn luyện Thu - Đông năm 1947, giặc Pháp huy động lục quân và thủy quân mở trận công lớn vào địa Việt Bắc với âm mưu tiêu diệt đội và các quan đầu não ta Dưới lãnh đạo tài tình Bác Hồ kính yêu và Bộ Tổng tư lệnh, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn hành quân giặc, tiêu Lop8.net (13) diệt đoàn tàu chiến chúng trên dòng sông Lô oai hùng, làm tiêu tan hy vọng đánh nhanh, thắng nhanh quân thù Trong ngày đội ta trèo đèo lội suối để đánh địch, hàng trăm đội viên thiếu niên các dân tộc đã tham gia làm liên lạc dẫn đường cho đội, tiếp tế lương thực, làm trinh sát, giúp đỡ đồng bào tản cư tránh khủng bố quân thù Bác Hồ khen ngợi đóng góp thiếu nhi chiến thắng Thu - Đông 1947 quân dân ta Việt Bắc Xuất phát từ tình hình thực tế kháng chiến diễn nước từ Bắc đến Nam, từ việc làm và đóng góp với tinh thần tự giác, yêu nước, yêu anh đội, yêu nhân dân các em, vào tháng năm 1948, Bác Hồ đề xướng sáng kiến tổ chức phong trào hành động cách mạng thiếu nhi Việt Nam lấy tên là "Phong trào Trần Quốc Toản" Bác viết thư gửi các cháu: "Qua năm mới, Bác đề nghị các cháu làm việc là các cháu tổ chức Đội Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản là ai? Tổ chức nào và để làm gì? Cách đây chừng 700 năm, quân phong kiến Mông Cổ đánh chiếm gần nửa châu Âu, chiếm gần hết châu á và lấy nước Trung Hoa Lúc đó quân phong kiến Mông Cổ đem 30 vạn binh đến đánh nước ta Do ông Trần Hưng Đạo cầm đầu, tổ tiên ta trường kỳ kháng chiến đánh tan quân phong kiến Mông Cổ, nước ta lại độc lập Trần Quốc Toản là cháu ông Trần Hưng Đạo lúc đó 15, 16 tuổi đánh giặc lập nhiều chiến công Bác không mong các cháu tổ chức đội Trần Quốc Toản để đánh giặc và lập nhiều chiến công mà cốt để tham gia kháng chiến cách giúp đỡ đồng bào Từ đến 10 cháu tổ chức thành Đội giúp học hành, học rảnh, tuần lần đội đem giúp đồng bào, trước giúp các nhà chiến sĩ, thương binh, giúp nhà ít người Sức các cháu làm việc gì thì giúp việc Thí dụ: quét nhà, gánh nước, lấy củi, xay lúa, giữ em, dạy chữ quốc ngữ, v.v Đội này thi đua với đội khác Mỗi tháng lần, các đội báo cáo cho Bác biết Đội nào giỏi hơn, Bác gửi giấy khen Đó là ý kiến Bác Nếu cháu nào có nhiều sáng kiến tìm nhiều cách giúp đỡ càng tốt Các cháu nên hiểu giúp đỡ đồng bào tức là tham gia kháng chiến Và đó các cháu luyện tập cái tinh thần siêng và bác ái để sau này thành người công dân tốt nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc Thanh thiếu nhi và đồng bào nước phấn khởi và xúc động đọc thư Bác, càng thấy tình thương yêu bao la, sâu sắc Bác "phong trào Trần Quốc Toản" Phong trào Trần Quốc Toản phù hợp với tâm lý và nguyện vọng thiếu nhi vì vậy, có ý nghĩa lớn trên nhiều mặt hoạt động Đội Trong hoàn cảnh phải cùng với Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Chính phủ giải trăm công nghìn việc nhằm đưa kháng chiến nhân dân ta ngày càng giành nhiều thắng lợi, Bác Hồ không quên nghĩ đến các cháu, đề xuất với các cháu phong trào hành động vô cùng hấp dẫn, cháu nào có thể đóng góp cho kháng chiến Công việc đầu tiên các đội Trần Quốc Toản lời Bác dạy là "giúp học hành" Như vậy, dù khói lửa chiến tranh, Bác đặt nhiệm vụ hàng đầu cho thiếu nhi là học tập, và sau học là "đem giúp đồng bào", và "giúp đỡ đồng bào tức là tham gia kháng chiến" Thư Bác Hồ gửi thiếu nhi tháng năm 1948 công tác Trần Quốc Toản vừa là sáng kiến lớn chủ trương với mục đích, ý nghĩa rõ ràng; vừa là kế hoạch tổ chức hướng dẫn hành động cụ thể Sự chăm sóc Bác phong trào thiếu nhi thật to lớn biết nhường nào Trung thu năm (1948), Bác Hồ kính yêu không quên gửi thư cho thiếu nhi nước Bác viết: "Tết Trung thu là Tết các cháu Năm vì thực dân Pháp ác muốn cướp nước ta, chúng ta phải sức kháng chiến để giữ lấy Tổ quốc, để các cháu khỏi phải làm nô lệ Thấy các cháu không ăn Tết vui vẻ, lòng Bác áy náy và thêm căm giận bọn phản động Pháp Chắc các cháu nhỉ? Bác hứa với các cháu: các bác, các chú, toàn thể đồng bào sức đấu tranh để xua đuổi bọn thực dân phản động, để trường kỳ kháng chiến thắng lợi; thống nhất, độc lập thành công, để các cháu ăn Tết Trung thu vui vẻ năm kia, năm ngoái Bác ăn Tết vui vẻ với các cháu Cùng với sáng kiến phát động phong trào Trần Quốc Toản (2-1948) thiếu nhi nước, thư Trung thu (9-1948) gửi thiếu nhi Bác Hồ lần nói lên mối quan tâm ân cần, sâu sắc vị cha già dân tộc đàn cháu thân yêu vì mục đích cao "giữ lấy Tổ quốc để các cháu khỏi phải làm nô lệ" và "thấy các cháu không ăn Tết vui vẻ, lòng Bác áy náy và thêm căm giận bọn phản động Pháp" Có tình thương nào cao thế? Lop8.net (14) Sau năm từ phong trào lập các đội Trần Quốc Toản Bác Hồ kính yêu phát động, Hội nghị vận toàn quốc năm 1949 Trung ương Đảng triệu tập, tiểu ban vận và Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc đã có báo cáo 01 tổng kết công tác Trần Quốc Toản, đó nêu rõ riêng các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã thành lập 15.320 đội Trần Quốc Toản thiếu nhi Các em phấn khởi tham gia hoạt động: nhà trường thì giúp thi đua học tập, ngoài nhà trường thì giúp đỡ đồng bào là gia đình đội, neo đơn, thương binh, liệt sĩ,v.v nhiều Tỉnh Đoàn, Khu Đoàn, Liên khu Đoàn đã tổ chức các "Trại Trần Quốc Toản", "Hội nghị công tác Trần Quốc Toản", "Liên hoan Trần Quốc Toản", "Tháng Trần Quốc Toản" (nhân ngày thương binh liệt sĩ) Tỉnh Đoàn Hưng Yên, Tỉnh Đoàn Thanh Hóa mở trại và hội nghị Trần Quốc Toản để biểu dương các đội và các thiếu nhi có thành tích xuất sắc Tỉnh Đoàn Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi và Liên khu Đoàn V mở trại Trần Quốc Toản với nhiều gương xuất sắc làm công tác Trần Quốc Toản tham gia Tây Ninh, đội thiếu nhi Thạch An có nhiều thành tích xuất sắc việc giúp đỡ đồng bào, là giúp các mẹ chiến sĩ, các gia đình có khó khăn, Đội còn lập nhóm ca vũ Chim Xanh để vừa làm công tác Trần Quốc Toản, vừa hoạt động văn nghệ, Đội Xứ Đoàn, Tỉnh Đoàn và ủy ban tặng khen Sau Đại hội Đoàn lần thứ liên tỉnh Hải Phòng - Kiến An, công tác Đội tăng cường và Liên tỉnh Đoàn đã có kế hoạch phát triển phong trào Trần Quốc Toản Trong năm 1948 - 1949 có 35 đội Trần Quốc Toản khen thưởng nhiều hình thức Tháng 12 năm 1949, Đại hội Đoàn TNCQ Liên khu V lần thứ triệu tập Hoài Nhơn có 10 đội viên Trần Quốc Toản xuất sắc tham dự Đại hội và nhận phần thưởng Vào thời gian này, từ núi rừng Tây Bắc lên gương hy sinh kiên cường thiếu niên anh dũng người Mông, đó là Vừ A Dính sinh năm 1934 Pú Nhung, thuộc vùng núi cao tỉnh Lai Châu Vừ A Dính làm liên lạc cho sở Việt Minh huyện Tuần Giáo anh Trần Quốc Mạnh phụ trách Là thiếu niên hiền lành, ít nói tích cực việc giao Ngày 15-61949, trên đường liên lạc từ Tuần Giáo trở Pa Ao, Vừ A Dính bị lính Tây phục kích bắt Tại nhà giam Tuần Giáo, Dính bị giặc tra dã man làm gãy hai chân không lấy lời khai nào Chúng trói Vừ A Dính khiêng lên rừng và bắt nơi cán bộ, đội Đến đâu Dính lắc đầu trả lời: "Không biết" đó là nơi Dính đã đến đưa tài liệu, nhận chuyển tài liệu cho các đơn vị đội và sở Việt Minh Suốt ngày bị giặc hành hạ, Vừ A Dính mực kiên cường giữ vững khí tiết Quân giặc dã man giết hại Vừ A Dính treo lên cây để phục kích chờ bắt cán bộ, chiến sỹ ta đến tìm Dính chúng đã thất bại Xác Vừ A Dính đã nhân dân ta tìm thấy và an táng gốc đào Sau này đơn vị Dính đã đưa anh an nghỉ nghĩa trang liệt sỹ Tuần Giáo Anh Đảng, Nhà nước ta truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Liệt sỹ thiếu niên Vừ A Dính là gương sáng tuổi nhỏ Việt Nam kháng chiến chống Pháp Theo đạo Trung ương Đoàn, các tỉnh, Thành Đoàn và Khu Đoàn, Liên khu Đoàn phải thành lập các Ban thiếu nhi trực thuộc Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp, đây là định quan trọng để thực Nghị Hội nghị vận Trung ương Đảng triệu tập vào mùa hè năm 1949 đã nêu trên Cũng năm này (1949), sau phong trào chung phục hồi, nhiều sở Đoàn Hà Nội củng cố và phát triển Mặc dù địch đàn áp, khủng bố gắt gao, Thành Đoàn chủ trương xây dựng các tổ thiếu nhi hoạt động bí mật nội thành chủ yếu là giúp cán bộ, đoàn viên công tác liên lạc, trinh sát Thực chủ trương Thành ủy, từ năm 1949, Thành Đoàn lập các Đội thiếu niên các vùng ven nội; thôn có Đội thiếu niên nam và Đội thiếu niên nữ các anh chị nam, nữ đoàn viên phụ trách cấp xã có Ban huynh trưởng Thành Đoàn còn cho xuất tờ báo: Tờ "Nhựa sống" cho đối tượng cán bộ, đoàn viên, niên và tờ "Thiếu nhi Hoàng Diệu" cho thiếu nhi và các ban huynh trưởng Đội thiếu niên "tình báo Bát Sắt" thành lập Nhị Khê quan Công an và tổ chức Đoàn quận VI tuyển chọn, huấn luyện, đạo hoạt động liên tục nhiều năm nội thành với lực lượng ngày càng phát triển Đây là đơn vị "Chiến sĩ tình báo tí hon" mưu trí, thông minh và táo bạo hoạt động Theo phân công tổ chức, các đội viên đã bám sát tình hình bọn Pháp và bọn nguỵ địa phương nội, ngoại thành để báo cho đơn vị Căn vào nguồn tin các đội viên cung cấp, hai chiến sĩ công an trẻ tuổi Trần Bình và Đặng Đình Kỳ đã đột nhập bí mật vào nội thành trừng trị chỗ tên Việt gian Trương Đình Tri, Chủ tịch Hội đồng an dân Bắc Việt Được tin này, từ chiến khu Việt Bắc Bác Hồ kính yêu đã định tặng thưởng các chiến sĩ Huân chương Kháng chiến hạng Nhất Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt còn góp phần tích cực cung cấp nhiều thông tin cần thiết tình hình địch để quân ta tổ chức các trận tập kích vào nội thành thắng lợi Các đội viên còn trực tiếp rải truyền đơn, treo cờ đỏ Lop8.net (15) vàng để kỷ niệm các ngày lễ lớn khắp các khu phố nội thành làm cho địch hoang mang, lo sợ Đặc biệt là Đội đã cung cấp khá đầy đủ lý lịch, chỗ ăn ở, lại tên quan Tây và bọn Việt gian đầu sỏ để ta cảnh cáo trừ khử Chỉ huy Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt là anh Xuân Phương, tên thật là Nguyễn Xuân Sinh đã anh dũng hy sinh trụ sở phòng nhì địch nhà thờ Liễu Giai (Hà Nội) vào năm 1950 Tấm gương kiên cường anh đã cổ vũ toàn thể đội viên càng hăng hái hoạt động để trả thù cho anh Cùng thời gian trên, cách Hà Nội không xa, đội thiếu niên du kích tiếng khác đã chi Đảng địa phương trực tiếp tổ chức và đạo Đó là Đội thiếu niên du kích Đình Bảng Đội gồm 25 đội viên phần lớn tuyển chọn số đội viên thiếu niên đã hoạt động sau Cách mạng Tháng Tám địa phương Thành tích xuất sắc Đội là phối hợp cùng dân quân du kích chống lại nhiều trận càn quét ác liệt giặc, bảo vệ sở thắng lợi; tích cực khống chế bọn tề nguỵ địa phương, vận động, tuyên truyền binh lính địch đầu hàng ta Đặc biệt Đội đã nghiên cứu, điều tra tình hình địch và tổ chức phá hoại vũ khí chúng đó có nhiều đại liên và trọng pháo Địch hoang mang tìm cách đối phó, lùng bắt nhiều đội viên tất giữ vững thái độ kiên cường trước kẻ thù Sau tổn thất, Đội thiếu niên du kích Đình Bảng lại củng cố, siết chặt hàng ngũ và anh dũng thực nhiệm vụ đánh địch lòng địch, có đội viên phải sống hầm bí mật nhiều ngày bám làng, bám thôn Khi bị địch phát hầm bí mật, với tinh thần cảm tử có đội viên mưu trí thoát khỏi hầm dùng súng diệt địch, có đội viên đã hy sinh anh dũng Đội trưởng Đội là anh Nguyễn Thạc Hoan sau này thay mặt Đội dự Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ chiến khu Việt Bắc Chính Đại hội này, các đại biểu xúc động nghe các đồng chí Nam Bộ kể câu chuyện: "Tụi tôi với người Bác" xảy thành phố Sài Gòn Đó là vào tháng năm 1949, nhóm thiếu niên gồm bốn em nội thành đã công nhà hàng Công ti tan (Continental) tiêu diệt 10 tên sĩ quan Pháp và làm bị thương nhiều tên khác (Báo Sài Gòn thời đó có đưa tin trận đánh này) Cuộc tiến công diễn ban ngày, tụi giặc lại đông nên các chiến sĩ nhỏ tuổi bị bắt và bị tra dã man phòng số thuộc khám Catina, địa điểm tra tù nhân với đủ loại dụng cụ tàn bạo, man rợ có tên Thành chuyên việc tra và hai tên quan Pháp là Bô Nanh và Xê Da Xê Da là Pháp lai, nói tiếng Việt người Việt, chuyên lấy cung người mà chúng cho là "Việt Minh cộng sản" Sau bị tra tàn nhẫn, trên người em nào bê bết máu và thâm tím mặt mày, bọn giặc đưa các em vào cho Xê Da lấy cung Trước hết Xê Da hỏi tên: - Ê, tụi bay tên gì? - Hắn lui cui ghi tên bốn em vào sổ Một em nói: - Tôi, Hồ Chí Trung Rồi tiếp các em sau: - Tôi, Hồ Chí Thắng - Tôi, Hồ Chí Dũng Xê Da buông bút, trợn mắt, chửi tục và nói: - Bộ tụi bay phá tao hả? Một em trả lời: - Không, tên thiệt tụi tôi đó mà Xê Da lại hỏi: - Cha tụi bay tên gì? Tụi bay là anh em ruột hả? Một em khác lại trả lời: - Cha tụi tôi lâu rồi, tụi tôi là anh em ruột với người Bác tên là Hồ Chí Minh Quân thù cảm phục tinh thần bất khuất các em đã phải kính phục anh hùng, chiến sĩ ta, chúng hèn hạ thủ tiêu chiến sĩ nhỏ tuổi Cùng với thắng lợi to lớn quân dân ta đẩy chiến lược đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp xuống vực sâu thất bại, dần đến chỗ phá sản hoàn toàn, phát triển phong trào thiếu nhi công tác Đội làm cho Bác Hồ kính yêu và Đảng ta vui lòng Trung thu lại đến, Trung thu năm 1949, Bác viết thư gửi các cháu niềm vui khôn tả điều kiện vật chất lúc này thiếu thốn phải dành tất phục vụ cho kháng chiến: " Lần này là Trung thu kháng chiến thứ ba các cháu Vì chúng ta kháng chiến đã ba năm thức gì thiếu thốn trước, cho nên có lẽ Trung thu này các cháu ít quà bánh năm ngoái Nhưng Bác các cháu vui Một là vì các cháu biết càng khó khăn là ta càng gần ngày thắng lợi Hai là vì năm các cháu tiến năm ngoái, mặt thi đua học hành vậy, mặt tham gia kháng chiến vậy" Lop8.net (16) Như trên đã nêu, tháng năm 1949, Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán vận địa Việt Bắc Thực Nghị Hội nghị này, Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc và Bộ Giáo dục phối hợp mở Hội nghị cán phụ trách thiếu nhi (11-1949) Mặc dầu bận việc và phải chuẩn bị hoạt động quốc tế quan trọng, Bác Hồ đã dành thời gian viết thư gửi cho Hội nghị dặn nhiều điều cần thiết Bác viết: "Cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết: Yêu Tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hóa Đồng thời phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng (chớ nên làm cho chúng hóa "người già sớm" Nhiều thư các cháu gửi cho Bác Hồ viết người lớn viết; đó là triệu chứng già sớm nên tránh) - Trong lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học nhà, trường học, xã hội chúng vui học Muốn thì các bạn phụ trách nhi đồng cần phải liên lạc mật thiết với cha mẹ và thầy giáo nhi đồng - Ngày chúng là nhi đồng, 11 năm sau chúng là công dân, cán Vì vậy, Chính phủ, các đoàn thể, và tất các đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng Công việc phụ nữ và niên phải là người phụ trách chính, là niên - Giáo dục nhi đồng là khoa học Vậy các bạn phải cố gắng học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để tiến mãi Nhất là phải làm kiểu mẫu việc Như vậy, thì các bạn thành công" Những Chỉ thị, Nghị Đảng, lời dạy ân cần Bác Hồ kính yêu đã bước khẳng định đường lối vận động thiếu nhi điều kiện kháng chiến toàn dân, toàn diện nhân dân ta là hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo * * * Ngày 9-1-1950 nổ đấu tranh lớn học sinh - sinh viên Sài Gòn chống địch khủng bố với gương hy sinh anh dũng anh Trần Văn Ơn Sau đó là phong trào truy điệu Trần Văn Ơn lan rộng khắp các thành phố lớn từ Nam Bắc Hàng triệu thiếu nhi đã theo các anh chị tham gia các lễ truy điệu làm cho các em thêm căm thù quân cướp nước và bọn bán nước Do yêu cầu kháng chiến bước sang giai đoạn và thực chủ trương Ban Thường vụ Trung ương Đảng tăng cường công tác thiếu nhi, ngày 7-2-1950 Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ đã tiến hành huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (căn địa kháng chiến Việt Bắc) với 400 đại biểu khắp các vùng, miền, tỉnh, thành nước Báo cáo chính trị anh Nguyễn Lam trình bày trước Đại hội mang tên "Chiến đấu và xây dựng tương lai" đánh giá cao cống hiến to lớn thiếu nhi nước ta từ năm 1941 năm 1950 và đề nhiệm vụ Đoàn và phong trào thiếu nhi giai đoạn cách mạng Báo cáo dành phần quan trọng đề cập đến công tác thiếu nhi đầu đề lớn: "Lãnh đạo thực công tác giáo dục và bảo vệ thiếu niên, nhi đồng" Báo cáo viết: "Công việc tổ chức, giáo dục và bảo vệ thiếu niên nhi đồng là việc cấp bách nay" Báo cáo nêu lên khuyết điểm lớn công tác thiếu nhi năm kháng chiến là "Hướng nhiều vào việc huy động thiếu nhi làm việc kháng chiến là việc giáo dục và bảo vệ thiếu nhi, đồng thời ta chưa có phương pháp giáo dục thống Cán niên chưa quan niệm rõ vấn đề thiếu nhi nên lơ là với việc phụ trách, giáo dục các em" Báo cáo nêu lên nhận định tổng quát và nhiệm vụ Đoàn công tác thiếu nhi sau: "Thiếu niên nhi đồng có nhiều khả và tính tốt để trở nên lớp niên tương lai xây dựng xã hội nên Đoàn phải phụ trách trực tiếp giáo dục, bảo vệ thiếu nhi, coi đó là việc củng cố, phát triển Đoàn Đoàn phải định cán khá đảm nhiệm công tác này và lập cấp ban thiếu nhi để nghiên cứu và giúp cấp bộ" Báo cáo đề các nhiệm vụ công tác thiếu nhi: - Đoàn phụ trách việc lãnh đạo tổ chức thiếu nhi Tháng Tám và giáo dục nhi đồng - Đoàn giúp Chính phủ đào tạo các giáo viên có lực và giới thiệu đoàn viên có điều kiện làm nhiệm vụ giáo dục các trường tiểu học và phụ trách việc giáo dục thiếu niên nhi đồng - Đồng thời Đoàn chú trọng đến việc kết nạp các giáo viên các trường tiểu học vào Đoàn để làm tròn nhiệm vụ giáo dục thiếu niên, nhi đồng - Đoàn giúp vào việc tổ chức các vườn trẻ hay các trại thiếu nhi, chăm lo đến đời sống thiếu nhi - Đoàn chú trọng xuất sách báo cho thiếu nhi, các sách bình dân, các tạp chí, các tập tranh, trò chơi cho thiếu nhi Quá trình triển khai các văn kiện Đảng và Đại hội Đoàn toàn quốc công tác thiếu nhi đã thúc đẩy phát triển tổ chức Đội mà nét bật là đạo mặt giáo dục theo tinh thần thư Lop8.net (17) Bác Hồ gửi Hội nghị cán thiếu nhi cuối năm 1949 Tên Đội trước đây chưa thống nước tổ chức Đội nơi nào Đoàn thành lập thống tên chung là Đội thiếu nhi Tháng Tám Tên này có ý nghĩa là lớp thiếu nhi lớn lên sau Cách mạng Tháng Tám luôn gắn bó với chế độ và phấn đấu theo đường cha anh Nhiệm vụ thiếu nhi trước hết là thi đua học hành và tham gia kháng chiến tuỳ theo sức mình, làm nhiều việc nhỏ thành việc lớn theo lời dạy Bác Hồ Năm 1950 là năm ta đẩy mạnh các mặt hoạt động vùng sau lưng địch, vùng tạm chiếm, là các đô thị lớn nhằm làm thất bại âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" giặc Pháp Do thiếu quân số trầm trọng nên địch tiến hành bắt niên và có nơi chúng còn bắt thiếu nhi để huấn luyện quân sự, chờ thời gian đưa các em vào lính Khắp nơi trên đất nước ta đã xuất nhiều gương tiêu biểu cho tinh thần ngoan cường thiếu nhi vùng địch Đó là Phạm Ngọc Đa quê xã Bạch Đằng, huyện Tiên Lãng (Kiến An - Hải Phòng) mồ côi cha mẹ nên phải tự kiếm sống Căm thù giặc Pháp cướp nước ta, Đa tham gia công tác kháng chiến, làm trinh sát cho du kích xã Đội du kích Đa giao nhiệm vụ làm liên lạc, đào hầm bí mật để che giấu cán bộ, du kích Trong trận càn địch, chúng đã phát hầm Đa Địch bắt và trói Phạm Ngọc Đa trên phản tra dã man Chúng buộc Đa phải hầm bí mật Đa nói lớn vào mặt kẻ thù vừa để tỏ thái độ bất khuất vừa cốt để các anh chị du kích ẩn nấp các hầm gần đó yên tâm: "Đúng, tao biết nhiều hầm không phải để khai cho chúng mày" Tên quan ba Pháp khét tiếng tàn ác cầm dao pha chặt lìa cánh tay Đa Đau đớn cùng Đa càng căm thù quân giặc và hét lớn: "Đả đảo bọn thực dân xâm lược" Giặc điên cuồng lồng lộn và trở nên hết tính người, chúng lấy dao cắt khoanh đùi em Đa hiên ngang giữ vững khí tiết lúc hy sinh Đồng bào và thiếu nhi tỉnh, nước thương tiếc em khôn nguôi, nguyện chiến đấu đến cùng để trả thù cho em Sau này Nhà nước ta đã truy tặng người đội viên liệt sĩ Phạm Ngọc Đa danh hiệu vẻ vang Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (1977) Trong chiến đấu liệt, sinh tử với kẻ thù, hình ảnh Bác Hồ kính yêu nhân dân nước luôn tim người dân đất Việt, là đồng bào Nam Bộ xa xôi Tại thị xã Cần Thơ có đội viên thiếu niên Trần Đông 14 tuổi tham gia biệt động quân hoạt động gan Do bị bọn phản động phát hiện, giặc bắt Đông người em có lựu đạn mà Đông chờ thời tiêu diệt toán giặc Pháp Bị tra tàn nhẫn Trần Đông không hé khai nửa lời với địch sở nằm vùng đội biệt động Bọn giặc đưa Đông cầu tàu xử bắn Chúng bảo Đông bước qua ảnh Bác Hồ thì tha Đông bình tĩnh bước đến bên cạnh ảnh Bác kính cẩn quì xuống lấy hai tay nâng ảnh để lên đầu ung dung thẳng đến cột bắn và hô to: "Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam độc lập muôn năm!" Tại cố đô Huế, Đội du kích thiếu niên thành Huế - đơn vị vũ trang thuộc Thành đội Thuận Hóa là đơn vị và đầu tiên các đội du kích thiếu nhi Nhà nước ta tặng Huân chương Quân công hạng Ba chiến công xuất sắc vào dịp kỷ niệm Quốc khánh lần thứ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đội thành lập vào đầu năm 1948 gồm phần lớn là học sinh trường Quốc học Huế và thiếu niên các khu phố nội thành Một số đội viên Vĩnh Sung, Lê Nhật Huy, Mai Khắc Thuận, Trần Văn Nghị, Nguyễn Điền, Hoàng Thị Châu, Nguyễn Thị Hằng, Tôn Thất Thanh, Hoàng Anh Cung, Nguyễn Quyên đã lập thành tích xuất sắc chiến đấu huy trực tiếp Thành đội phó Nguyễn Phương Từ Đội có nhiều hoạt động gây tiếng vang lớn nước, làm cho kẻ thù khiếp sợ Để lập thành tích dâng lên Bác nhân kỷ niệm ngày sinh Người, đêm 18-5-1949, toàn đội đã tổ chức loạt trận công lựu đạn và ô buy vào nhiều vị trí quân Pháp, nguỵ lòng thành phố, rải hàng ngàn truyền đơn kêu gọi niên và đồng bào đứng lên kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược Sáng hôm sau (19-5), các đội viên học trường Quốc học Huế táo bạo tổ chức mít tinh lớn mừng ngày sinh Bác nhà chơi trường Hàng trăm học sinh hưởng ứng hô vang "Hồ Chí Minh muôn năm!" ảnh Bác giương cao trước ngỡ ngàng và hốt hoảng lính địch đóng quân gần là bọn mật thám rình rập ngày đêm Thời gian sau, Bảo Đại Pháp đưa làm Quốc Trưởng bù nhìn mà báo chí vùng tạm chiếm gọi là "Hồi loan chấp chính", Đội du kích thiếu niên thành Huế lại tổ chức loạt tiến công các đồn, bốt địch Thành nội trận phối hợp với đội chủ lực và đại đội địa phương Thuận Hóa nã pháo vào Điện Thái Hòa (Hoàng Cung), nơi Bảo Đại mở "Đại yến" thết đãi bọn sĩ quan thực dân cao cấp và bọn bù nhìn Đạn pháo quân ta rót vào thành cùng với hàng loạt lựu đạn và ô buy đội du kích thiếu niên nổ xé trời liên hồi Điện thành phố Lop8.net (18) tắt các đơn vị tự vệ công nhân phá nhà máy Mờ sáng hôm sau, giặc Pháp đưa Bảo Đại lên máy bay trốn thoát khỏi cố đô, nơi y dự định tổ chức nhiều hoạt động lừa mị Cũng từ năm 1950, cách mạng nước ta bước vào giai đoạn phát triển trên đà thắng lợi quân và ngoại giao ngày càng to lớn Công tác vận động thiếu nhi Đảng tăng cường mạnh mẽ Ngày 24 tháng năm 1950, Ban Chấp hàng Trung ương Đảng ban hành "Nghị công tác vận" Đây là văn kiện quan trọng vận động thiếu nhi Đảng ta kháng chiến toàn dân, toàn diện và trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Như là sau thị số 17/CTTW Ban Thường vụ Trung ương Đảng công tác thiếu nhi, sau Nghị Hội nghị cán vận toàn quốc năm 1949, sau phát động phong trào công tác Trần Quốc Toản Bác Hồ kính yêu, sau Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ (2-1950) với đề án công tác thiếu nhi; Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác vận đó có phần quan trọng dành cho công tác thiếu nhi lại lần nói lên mối quan tâm sâu sắc Đảng và Bác nghiệp đào tạo, bồi dưỡng hệ măng non đất nước điều kiện phải tập trung sức người và lực lượng vật chất để chiến thắng quân thù Đây là kiện chính trị trọng đại hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi nước ta Phần công tác thiếu nhi Nghị công tác vận Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ: "Giáo dục thiếu nhi là vấn đề niên phải thật phụ trách để đào tạo hệ hậu bị cho mình Về tổ chức, tách riêng hai lớp tuổi thiếu niên và nhi đồng Nhi đồng từ tuổi đến 12 tuổi là nhi đồng Tháng Tám Thiếu niên từ 12 tuổi đến 15 tuổi là thiếu niên Tiền phong Đội Chung cho các phong trào thiếu niên và nhi đồng gọi là phong trào "Cháu Bác Hồ" Tổ chức thiếu niên hay nhi đồng không có hệ thống dọc Vấn đề phụ trách: tổ chức riêng phụ trách thì chung thực phải là Đoàn niên phụ trách, có giáo dục, đào tạo hệ hậu bị đúng tính chất, đường lối đã định Cần bổ sung thêm cán tốt để phụ trách thiếu nhi Cần phối hợp với Chính phủ và các đoàn thể khác vấn đề giáo dục thiếu nhi Trung ương cần tổ chức ủy ban bảo vệ thiếu nhi gồm đại biểu các phận giáo dục, y tế, các đoàn thể niên, công đoàn, nông hội, phụ nữ, văn nghệ,v.v để chăm lo đời sống, sức khỏe và giáo dục thiếu nhi" Tháng năm 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng ta triệu tập địa Việt Bắc Đây là kiện chính trị đặc biệt quan trọng nhằm đẩy mạnh nghiệp kháng chiến mau tới đích thắng lợi Đại hội đã thông qua báo cáo công tác vận Đảng Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam đó phần công tác giáo dục thiếu nhi nêu rõ: " Bảo vệ, giáo dục thiếu nhi là nhiệm vụ toàn Đảng Chúng ta vui mừng nhận thấy phong trào thiếu nhi Đoàn niên lãnh đạo đã thu hút hầu hết các em từ ngày khởi nghĩa và giáo dục các em yêu nước, yêu đồng bào, yêu lao động, yêu Bác Hồ Chúng ta nhận thấy khuyết điểm lớn là Đảng các ngành Đảng chưa thiết thực đặt vấn đề bảo vệ, giáo dục thiếu nhi đó chúng ta động viên các em làm công tác kháng chiến quá nhiều là chăm lo đến sức khỏe các em Vấn đề bảo vệ, giáo dục thiếu nhi phải là nhiệm vụ chung quân, dân, chính lãnh đạo Đảng Có vậy, thiếu nhi, tương lai dân tộc tạo thành niên cộng sản tốt sau này, Đoàn niên phải chú trọng giáo dục thiếu nhi để các em trở thành đoàn viên tương lai hăng hái xung phong đầu thực nhiệm vụ Đảng Qua nghiên cứu các Nghị nêu trên, chúng ta thấy bước phát triển toàn diện công tác thiếu nhi Đảng Các Nghị Trung ương đã triển khai xuống các cấp đó điểm bật là vấn đề chăm lo đời sống, sức khỏe, bảo vệ, giáo dục thiếu nhi mà năm trước thường nặng huy động các em tham gia đóng góp cho kháng chiến Các Nghị Đảng còn khẳng định rõ thiếu nhi là lực lượng hậu bị Đoàn nên Đoàn phải "Thật phụ trách" đồng thời tổ chức tốt phối hợp với các ngành, đoàn thể xã hội Một điều kiện quan trọng để tăng cường công tác thiếu nhi Nghị Trung ương đã là tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán phụ trách Về mặt này, sau quán triệt các Nghị Trung ương Đảng, năm 1951, Xứ Đoàn TNCQ Nam Bộ là nơi đầu tiên mở trường huấn luyện cán phụ trách thiếu nhi Trước đó, thực chủ trương Xứ ủy, các đồng chí lãnh đạo Xứ Đoàn Châu Quốc Tuấn, Trần Bạch Đằng đã tiến hành củng cố Ban thiếu nhi, điều động nhiều cán phụ trách giỏi, các trưởng ban thiếu nhi các tỉnh các anh, chị phụ trách Nguyễn Anh Ngọc, Hồ Thiện Ngôn, Nguyễn Thị Loan, Trần Khắc Minh, Thanh Sơn, v.v và nhiều anh, chị khác công tác Ban thiếu nhi Xứ Đoàn Liên khu Đoàn IV tiến hàng tăng cường và củng cố Ban công tác thiếu nhi và soạn chương trình bồi dưỡng cán phụ trách gửi cho các tỉnh, Thị Đoàn Liên khu Đoàn V tổ chức các "Trại cán phụ trách thiếu nhi", điều động các anh chị cán Đoàn, Liên Đoàn có trình độ làm giảng viên cho các trại này các anh Trương Đình Bảng, Võ Tuân, Ngô Thừa,v.v Tại Đại hội chiến sĩ thi đua Liên khu (1952) có Lop8.net (19) đội viên thiếu niên tiêu biểu dự với tư cách là đại biểu chính thức Đại hội, đó là các đội viên Võ Lanh, Trần Ngọc Toản, Nguyễn Lương Võ Lanh quê Quảng Nam xuất thân gia đình làng chài Căm thù giặc, Lanh tham gia đánh giặc cùng với các anh du kích xã Có lần súng hết đạn, Lanh bật lưỡi lê xông vào tên giặc tiêu diệt Tên giặc to cao cầm súng tay hoảng sợ quá, bắn trượt vứt súng tháo chạy Do có nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu nên Bộ tư lệnh Liên khu V đặc cách kết nạp Lanh vào Đảng lúc tròn 14 tuổi Cùng với Lanh còn có Trần Ngọc Toản, với nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu, Trần Ngọc Toản đã cử tham gia đoàn đại biểu cán bộ, chiến sĩ Bộ tư lệnh Liên khu V Việt Bắc dự Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ Các đội viên vô cùng xúc động gặp Bác Hồ kính yêu, nghe Bác nói chuyện, gặp các đồng chí lãnh đạo Đảng và Chính phủ ta Cùng với các khu vực khác, phong trào thiếu nhi tham gia kháng chiến đã ngày càng phát triển rộng khắp các tỉnh đồng Bắc Bộ, nhiều hoạt động, nhiều trận đánh các em thiếu nhi đã làm cho địch khiếp vía Nhiều em thiếu niên đã hy sinh cho nghiệp cách mạng Đào Trọng Phiêu (tức Đào Quang Hải); sinh gia đình, dòng họ, địa phương có truyền thống cách mạng, bố mẹ sớm, lại là em út hàng ngày phải mò cua, bắt ốc bán lấy tiền cùng các anh chị đùm bọc nuôi Phiêu đã sớm giác ngộ cách mạng, lên tuổi em viết đơn tình nguyện tham gia du kích xã Nhân Mỹ (Lý Nhân - Hà Nam) Với ý chí cách mạng, tính tình nhanh nhẹn, hoạt bát em giao nhiệm vụ làm liên lạc vùng địch tạm chiếm Đổi tên thành Đào Quang Hải để che mắt địch, em thường xuyên cải trang vào bốt địch rải truyền đơn, vẽ sơ đồ bố trí quân chúng, chuyển các thư từ tài liệu cách mạng, thường xuyên cùng đội, du kích quấy rối bốt địch, đánh địch, chống càn Em đã cùng với đồng đội cắm cờ đỏ vàng tung bay trên bốt giặc làm kẻ thù thất vía kinh hồn, còn nhân dân thì nô nức phấn khởi Mười ba tuổi, em xung phong vào đội, làm liên lạc cho đội huyện và đội tỉnh Hà Nam sau là tiểu đoàn chủ lực 71 đâu em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, khen thưởng Trong trận chống càn tháng năm 1954 An Cừ, An Tố (ý Yên Nam Định), em đã cùng đơn vị chiến đấu dũng cảm đẩy lùi nhiều đợt công địch, bảo vệ sở, bảo vệ nhân dân và chính đây em đã mãi mãi vừa tuổi trăng tròn niềm tiếc thương vô hạn nhân dân và thiếu nhi địa phương Em truy tặng danh hiệu liệt sỹ Trước đó, vào năm 1951, hai đội viên lập thành tích xuất sắc công tác Trần Quốc Toản là Nguyễn Ngọc Thanh và Đỗ Thị Hiền đã cử tham gia Đoàn đại biểu niên - sinh viên Việt Nam dự Đại hội liên hoan niên - sinh viên giới lần thứ III Béclin (Thủ đô nước CHDC Đức cũ) Đây là lần đầu tiên thiếu nhi nước ta tham gia hoạt động quốc tế Về sau, các Đại hội Liên hoan niên - sinh viên giới nào có các đại biểu thiếu nhi ta tham gia Đại hội Liên hoan lần thứ IV Bucarét (Rumani) có đội viên xuất sắc Hoàng Hữu Thư và số bạn khác tham gia Các bạn đã may mắn và vinh dự gặp Bác Hồ kính yêu, ghi lại dấu ấn đời đời không thể phai mờ tâm trí tình thương yêu rộng lớn, sâu sắc Bác các cháu Vui lòng trước tiến các cháu và phong trào thiếu nhi nước, Trung thu năm 1952, Bác làm thơ khen và cổ vũ các cháu: "Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh? Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh, Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tùy theo sức mình: Để tham gia kháng chiến, Để gìn giữ hoà bình Các cháu hãy xứng đáng: Cháu Bác Hồ Chí Minh! Năm 1952 là năm Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNCQ tổ chức Hội nghị cán phụ trách nhằm tổng kết kinh nghiệm công tác phụ trách Đội qua quá trình triển khai các Nghị Đảng công tác thiếu nhi Trước đó, vào tháng 10 năm 1951, Ban Thường vụ TW Đoàn cử các anh Hồ Trúc (ủy viên Ban Thường vụ TW Đoàn), Phong Nhã (nhạc sỹ), Phạm Triều, Nguyễn Hiệp và Hồ Thống trường Trung học kháng chiến Hùng Vương (Phú Thọ) triển khai xây dựng thí điểm tổ chức Đội thiếu nhi Tháng Tám theo các điều quy định đề án công tác thiếu nhi trên sở quán triệt tinh thần các nghị quan trọng Đảng công tác thiếu nhi Sau gần tháng triển khai kế Lop8.net (20) hoạch thí điểm, đúng ngày 15-5-1952, 14 thiếu niên xuất sắc trường đã chọn tham gia buổi lễ kết nạp Đội Anh Hồ Trúc thay mặt Ban Thường vụ TW Đoàn trao khăn quàng đỏ cho 14 đội viên và anh, chị phụ trách là Bùi Đình Hạc (nay là Nghệ sĩ nhân dân đạo diễn Điện ảnh), Đặng Quốc Sơn, Nguyễn Tích Thông Từ đó trở đi, tổ chức Đội trường ngày càng phát triển mạnh mẽ Tất 20 lớp học có các phân đội Lớp đội viên đầu tiên trường sau đó trở thành đoàn viên và số lớn trở thành đảng viên đã trưởng thành cùng với phát triển đất nước Nhiều gương mặt tiêu biểu đã xuất từ lớp đội viên này các anh Phan Diễn (nay là ủy viên Bộ Chính trị TW Đảng), Tiến sỹ Hồ Tiến Nghị (nay là ủy viên TW Đảng, Tổng giám đốc Thông xã Việt Nam), Viện sỹ Nguyễn Văn Đạo (nay là Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội), Tiến sỹ Chu Tuấn Nhạ (nay là ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ môi trường), các thiếu tướng quân đội Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Hồng Bàng Cũng năm 1951, Trung ương Đoàn đã cử đoàn cán đến xã Văn Ban và thôn xã Phú Khê (Xương Thịnh) để xây dựng thí điểm tổ chức Đội Những kinh nghiệm xây dựng Đội hai nơi nói trên đã báo cáo Hội nghị cán phụ trách vừa nêu Hội nghĩ đã thống số chủ trương Đội có bài ca chính thức, hiệu chung, cấp hiệu và phiên chế tổ chức Hội nghị cán phụ trách Đội Trung ương Đoàn triệu tập vào năm 1952 thị xã Tuyên Quang đã đánh dấu bước trưởng thành Đội và phong trào thiếu nhi nước ta Sau hội nghị cán phụ trách Đội TW Đoàn triệu tập, số Tỉnh Đoàn đã tổ chức các Đại hội thiếu nhi gương mẫu Đại hội Nam Định tổ chức sau giải phóng Đông Biên, điểm Hoàng Quỳnh trước đây Tại Đại hội thiếu nhi gương mẫu Ninh Bình, Đội thiếu nhi Yên Mô Thượng và Đội thiếu nhi Đinh Thị Vàng Gia Viễn tổ chức quàng khăn đỏ và mang tên là Đội thiếu nhi Tháng Tám Một kiện có ý nghĩa gây xúc động cho hệ trẻ và đồng bào nước là bài văn vần Bác Hồ kính yêu lần đầu tiên đăng trên báo Nhân Dân ngày 29-5-1952, sau đó Đài tiếng nói Việt Nam và Đài phát Matscơva (Liên Xô) phát lại nhiều lần khen ngợi em Đỗ Văn Sinh (Bí danh là Dinh) 10 tuổi quê thôn Tự Tiên, xã Tiên Minh (Tiên Lãng - Hải Phòng) mặc dù bị giặc tra dã man kiên không khai để bảo vệ các anh chị du kích hầm bí mật Hôm đó, giặc càn, chúng phát hầm bí mật nằm bụi tre lớn Chúng cuốc hầm bụi tre quá nên chúng khoét lỗ nhỏ người chui lọt và moi lên quần áo nâu Đoán hầm có du kích, bọn giặc kêu gọi người hầm đầu hàng, sau đó lại dùng rơm đốt và quạt khói Chúng dẫn Sinh đến vừa đe dọa vừa dỗ dành bắt Sinh xuống hầm tìm xem có đội, du kích hay không Nếu nói dối chúng bắn chết "Dù có chết phải bảo vệ các anh các chị", Sinh nghĩ Em cố làm vẻ sợ hãi, ngoan ngoãn chui xuống Bò vào trong, em nhận ba anh chị cán nép mình góc hầm là anh Miêng, anh Toàn và chị Thìn Sinh khẽ bảo các anh các chị ngồi áp mặt vào tường và quay lưng ngoài lấy bùn hầm xoa kín người các anh, chị Đoạn em quay lên nói với địch là hầm không có người Bọn địch xúm vào đấm đá Sinh túi bụi Có tên lấy gậy, lấy báng súng quật thẳng vào đầu em Sinh ngã xuống gốc cây chuối hột, máu chảy đầm đìa Một lúc sau chúng lại bắt Sinh xuống hầm Sinh không còn nhớ mình lên xuống bao nhiêu lần nữa, lần quay trở lên là lần Sinh lại lắc đầu: hầm không có người ẩn lại bị chúng đánh đập Sau đó, bọn giặc đưa bật lửa bắt em soi vào để chúng đứng bên trên kiểm tra Tình thật nguy hiểm vì soi định bọn địch phát người hầm Một ý nghĩ lóe lên, Sinh đón lấy bật lửa vẻ thành thạo bật lên lại tắt ngay, em ngồi xuống làm chuẩn bị soi vào Chính vào giây phút đó Sinh dùng hai ngón tay đầy bùn nước vuốt nhanh vào bấc bật lửa Thấy Sinh bật mãi không bọn địch bên trên đưa liền bật lửa khác, Sinh lại làm Sau cùng chúng bắt Sinh dẫn tên lính xuống cùng tìm Sinh mưu trí bò ngược vào hầm làm vẻ ngoan ngoãn dẫn đường là dùng chân tay cản địch và dùng thân nhỏ bé che cho các anh chị nấp bên Khi vào gần đến góc hầm Sinh dùng hai tay quờ quạng liên hồi, lại dùng hai chân đạp vào thành hầm và nói với tên lính là hầm đã kịch Trong hầm tối tăm ướt át tên địch đã chột dạ, lại bị chân tay và thân Sinh che khuất nên không phát người bên Hắn hiệu cho Sinh quay trở lên Sau đó bọn dẫn Sinh nơi khác Ba cán nhân hội chui khỏi hầm vùng chạy Bọn địch bất ngờ phát và hò đuổi theo, song ba chạy thoát ngoài đồng lúa Cay cú vì bị mắc lừa, bọn giặc tra Sinh dã man Thân thể Sinh mềm nhũn khoai nước bị hơ nóng Tối hôm đó Sinh khôn khéo trốn khỏi nơi địch giam giữ trở với đội du kích thân yêu và cùng các anh các chị chiến đấu ngày giải phóng Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w