1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh - CHƯƠNG II TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ, THI ĐUA HỌC VÀ HÀNH THAM GIA KHÁNG CHIẾN GIÀNH THẮNG LỢI VẺ VANG (1946 - 1954) pot

22 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 246,96 KB

Nội dung

Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh CHƯƠNG II TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ, THI ĐUA HỌC VÀ HÀNH THAM GIA KHÁNG CHIẾN GIÀNH THẮNG LỢI VẺ VANG (1946 - 1954) Dưới lãnh đạo Đảng Bác Hồ kính yêu, thiếu niên, nhi đồng nước theo lời dạy Bác Hồ "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ" góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, củng cố Nhà nước dân chủ nhân dân, xây dựng chế độ tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, gian khổ dân tộc từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hệ thống tổ chức Đoàn, Đội phát triển rộng khắp từ Bắc đến Nam, vùng bị thực dân Pháp tạm chiếm đóng Nam Bộ Nam Trung Bộ Những ngày cuối năm 1946, tình hình trở nên khẩn trương trước dã tâm xâm lược nước ta lần thực dân Pháp Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập khẩn cấp hai ngày 18 19-12-1946 tới định phát động tồn dân đứng lên cầm vũ khí chống quân xâm lược, bảo vệ độc lập, tự vừa giành Đêm 19-12-1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Người dạy: "Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Khơng! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc!" Tại Thủ đô Hà Nội thành phố, thị xã Hải Phòng, Hải Dương, Vinh, Huế, Đà Nẵng tiếng súng giết giặc quân dân ta từ già đến trẻ rền vang Với lực lượng lớn, vũ khí đại, giặc Pháp tưởng dễ dàng đè bẹp quân dân Hà Nội Nhưng điều ngược lại chúng đánh chịu thất bại nặng nề Tuổi trẻ nhân dân Thủ đô nêu cao tinh thần "Cảm tử cho Tổ quốc sinh" thề "Sống chết với Thủ đô" Tại Bắc Bộ Phủ, nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đội vệ quốc quân 20 niên tự vệ nêu tâm chiến đấu đến cùng: "Chúng tơi cịn, Bắc Bộ Phủ cịn" Chiều ngày 20-12-1946, sau bao lần cơng thất bại, giặc Pháp huy động 300 lính 18 xe tăng mở trận đánh lớn vào Bắc Bộ Phủ Các chiến sĩ ta chiến đấu ngoan cường, đẩy lùi nhiều đợt xung phong giặc, tiêu diệt chỗ 150 tên, bắn cháy xe tăng Theo lệnh cấp trên, trị viên trẻ tuổi Lê Gia Định cho đội niên tự vệ rút quân để bảo toàn lực lượng chuẩn bị chiến đấu lâu dài Lê Gia Định tình nguyện lại chặn địch Anh dùng bom tiêu diệt xe tăng địch hy sinh anh dũng Tổ quốc ghi công truy tặng anh danh hiệu vẻ vang: "Cảm tử quân số 1" Thủ đô Cùng với Vệ quốc quân niên tự vệ, hàng trăm thiếu niên anh dũng khắp phố phường Hà Nội tham gia làm liên lạc viên, trinh sát viên cho đội dân quân, tự vệ Nhiều Đội thiếu nhi có tổ chức chặt chẽ Đội thiếu nhi Mai Hắc Đế, thiếu nhi Hồng Cường, Đội thiếu nhi tình báo Bát Sắt thành lập hoạt động mạnh lịng Thủ Các thiếu niên gan đội đặt cho tên trìu mến, "Vệ út" Vệ út có mặt khắp nơi, len lỏi đường phố ngổn ngang hào luỹ, chướng ngại vật đạn quân thù Trong số Vệ út Hà Nội năm ấy, lên nhiều gương sáng út Lai, liên lạc viên 12 tuổi Trung đồn Thủ Lai thuộc lòng ngõ ngách mặt trận Liên khu I, nhiều lần leo ống máng, vượt mái nhà, luồn qua giao thông hào dẫn đường cho đội, truyền mệnh lệnh cấp cho đơn vị thuộc trung đồn Có lần, trận giáp chiến với giặc, đội ta hết đạn tâm giữ vững trận địa, út Lai lao nhanh trước họng súng kẻ thù liên lạc với đơn vị bạn đến chi viện làm cho quân địch hoảng hốt tháo chạy út Lai đơn vị ngợi ca tinh thần dũng cảm trí thơng minh Xuân Đinh Hợi (1947), lúc chiến đấu lòng Hà Nội diễn liệt Trên chiến hào, hàng chục nghìn chiến sĩ, tự vệ, dân qn Thủ sạm đen khói súng sung sướng, xúc động đến nghẹn ngào đọc thư thăm hỏi, động viên Bác Hồ Bác viết: "Các em đội cảm tử Các em cảm tử Tổ quốc sinh Các em đại biểu tinh thần tự tơn, tự lập dân tộc ta nghìn năm để lại, tinh thần quật cường kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám truyền lại cho em Nay em gan góc tiếp tục tinh thần bất diệt để truyền lại nịi giống Việt Nam mn đời sau Các em hăng hái tiến lên, lòng Già Hồ, lịng Chính phủ lịng tồn thể đồng bào ln bên cạnh em" Sau gần hai tháng "Sống chết với Thủ đơ" qn dân ta, có khơng "Vệ út" góp phần đắc lực tiêu diệt 2000 tên địch, phá hủy thu nhiều vũ khí, đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh kẻ thù, bảo vệ thành công quan đầu não Nhà nước cách mạng Đêm 17-2-1947, thực thị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ huy ta lệnh cho Trung đồn Thủ rút khỏi thành phố hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao đến lúc phải trở hậu phương xây dựng lực lượng lớn mạnh Các đại đội dân quân tự vệ có đại đội tự vệ Thăng Long trở ngoại thành tiếp tục tác chiến theo kế hoạch Rạng sáng hơm sau, phát hàng nghìn chiến sĩ cảm tử Thủ đô không cánh mà bay, địch cho nhiều đơn vị tỏa đuổi theo quân ta có lực lượng mạnh tiến phía bãi ven sơng Hồng theo hướng Bắc mà địch đốn đường rút thần tình Trung đồn Thủ Các cánh quân bị đội du kích Hồng Hà Nguyễn Ngọc Nại huy gồm 15 chiến sĩ trẻ tuổi chặn đánh kịch liệt hy sinh anh dũng đến người cuối Cuộc hành quân đuổi theo Trung đồn Thủ địch thất bại hoàn toàn với hàng chục tên giặc đền mạng Các đại đội tự vệ thành rút ngồi bố trí lực lượng tiếp tục đánh địch tuyến Hà Nội - Văn Điển, Hà Nội - Sơn Tây Đại đội tự vệ Thăng Long thực kế hoạch phân tán đánh du kích đại đội khác tuyến Hà Nội - Hà Đông Dương Văn Nội liên lạc viên tuổi nhỏ tham gia nhiều trận đánh lòng Hà Nội theo đơn vị phân tán đóng quân làng Giá Quê Nội Duy Tiên (Hà Nam), Nội gia nhập Đội tự vệ Thăng Long từ đầu Cả đại đội yêu mến Nội lòng dũng cảm, ý thức tổ chức kỷ luật em Sáng hơm ấy, lính địch có xe tăng yểm trợ đột ngột càn vào làng Cả tiểu đội Nội theo lệnh anh tiểu đội trưởng bố trí ven đê chờ địch, lựu đạn chất đầy rọ tre để bên cạnh súng lựu đạn cịn có dao, kiếm, mã tấu Tham gia trận chống càn này, đại đội tự vệ Thăng Long rải quân suốt dọc đê sông Đáy từ làng Giá đến Phùng Dương Văn Nội anh Lộc bạn Đức tổ Anh Lộc huy có ba lựu đạn súng tuyn; Đức có hai lựu đạn, dao cán dài; Nội có súng trường Đang ngồi hào, không hiểu sốt ruột nào, anh Lộc nhổm người lên nhìn quanh quất, anh tháo tuyn qng hơ lớn: - Chúng rồi, chuẩn bị đánh! Nội thấy mà đến hai toán giặc vàng bờ ao bên Nội kê súng lên bờ hào, Đức lăm lăm lựu đạn Khơng khí thật căng thẳng Rồi hàng ba tên Lê dương mũi lõ trước đầu ruồi súng Nội mím chặt mơi, nheo mắt nín thở Đồng! Nịng súng Nội rung lên giận Anh Lộc quay lại reo lên: - Hay quá, thằng, xuyên táo Nội Tốn lính giặc chạy tóe tên huy vừa bò vừa hò hét tập họp bọn chúng lại Lúc bên trái, bên phải trước mắt có địch Tình bắt buộc ta phải rút Tiểu đội trưởng Lộc lại hô lớn, giọng anh đanh lại: - Hai em chạy vào làng đi, làng có du kích ta Nội Đức chuẩn bị chiến đấu, anh Lộc hét lên: - Khơng được, chạy vào làng đi, anh lại chặn chúng thơi Nội Đức chạy vô làng lúc loạt súng tuyn anh Lộc vang lên với hàng tràng liên địch nhả chéo lại Bỗng chân Nội bước hẫng, đau nhói ngực ngã xuống Dương Văn Nội liệt sĩ thiếu niên Chính phủ ta tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Hai sau tặng danh hiệu vẻ vang: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (1997) Cùng với Hà Nội, thiếu niên thành phố, thị xã nước hăng hái tham gia kháng chiến Tại Nam Định, 800 quân Pháp bị vây chặt thành phố 60 ngày đêm Hàng chục trận công tiêu diệt giặc đội, dân quân, tự vệ có tham gia Đội thiếu niên cảm tử, trận phục kích táo bạo gần nơi đóng quân giặc làm cho chúng hoang mang Các đội viên thiếu niên cảm tử giả làm bé đánh giày, bé bán bánh mang theo lựu đạn diệt địch đường phố vùng phụ cận Hơn 400 tên giặc đền mạng nói lên tinh thần chiến đấu kiên cường, liên tục quân dân ta Nam Định Sau Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ (10-1947), Đội thiếu niên tiền phong tỉnh thành lập để thu hút em vào việc học tập, rèn luyện tham gia kháng chiến Trong ngày cha anh đứng lên cứu nước, Nam Định xuất gương Phạm Đỗ Hải, 13 tuổi làm liên lạc cho Trung đoàn 34 Tất Thắng (Bộ đội địa phương) Trong làm nhiệm vụ Phạm Đỗ Hải chẳng may bị giặc bắt, Hải nhanh chóng huỷ hết tài liệu Đặc biệt, Hải thăm dò thái độ phản chiến lính Phi quân đội thực dân dẫn người lính trốn trại hàng Chính phủ Việt Nam Được tin này, Bác Hồ kính yêu gửi thư khen ngợi, biểu dương Phạm Đỗ Hải Tại Huế, chiến đấu kéo dài tháng với đợt công táo bạo quân ta Hàng trăm đội viên thiếu niên tham gia làm liên lạc, làm trinh sát cho đội tự vệ chiến đấu; đặc biệt giúp đồng bào tản cư khỏi thành phố để tránh bom đạn Mỗi khu phố có tổ thanh, thiếu niên làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh tiếp tế cho đội Tại Đà Nẵng, 10.000 quân Pháp bị vây hãm liên tiếp tháng thành phố liên tiếp bị quân dân Quảng Nam kiên cường giết giặc cứu nước chiến sĩ trẻ tuổi Ngô Văn Minh, Trần Đức, Ngô Hiệp đội tử thiếu niên thành phố thành lập vào đầu năm 1947 Đồng chí Phạm Văn Đồng, phái viên Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác miền Trung Bác Hồ ủy nhiệm thay mặt Chính phủ trao tặng Mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng cờ thêu hai chữ vàng "Giữ vững" Các Đội thiếu niên giết giặc, Đội thiếu niên chiến đấu, Đội thiếu niên tuyên truyền xung phong, Đội thiếu niên tử, cảm tử thành lập Sài Gòn, Đồng Tháp Mười, Biên Hòa, Cần Thơ khắp tỉnh Hàng nghìn đơn vị du kích xã, ấp phường thành lập, theo Đội thiếu niên noi gương anh chị niên làm nhiệm vụ kháng chiến tuỳ theo sức Một Đội thiếu nhi hoạt động tích cực tỉnh Nam Bộ lúc Đội thiếu nhi Biên Hịa anh Hồ Thiện Ngơn Thanh Sơn phụ trách Đội tập họp toán thiếu nhi từ quan tỉnh Đoàn, Trung đoàn 310, Ty Công an, Ty Thông tin tuyên truyền, quan Hội Phụ nữ số huyện sở kháng chiến Tổ chức Đội cho tập san "Măng non" ban văn nghệ biểu diễn nhiều xã, huyện Tân Uyên, Mỹ Lộc, Châu Thành, Vĩnh Cửu có cịn luồn sâu vào ven Sài Gịn tạm bị chiếm Những hát, thơ cách mạng từ em vang lên thu hút bè bạn em khắp vùng mà cịn góp phần tạo nên khơng khí kháng chiến sôi động đồng bào giới Cũng vào thời gian đó, Rạch Giá, Mỹ Tho, anh Huỳnh Văn Châu Nguyễn Anh Ngọc xây dựng Đội thiếu nhi tỉnh Đội thiếu nhi Rạch Giá Ty Công an đỡ đầu trang bị phương tiện hoạt động xuồng, đàn, đèn Các Đội thiếu nhi hoạt động sôi nhân dân khắp vùng yêu mến Tại Bạc Liêu, phong trào thiếu nhi cứu quốc bắt đầu việc mở trường dạy văn hóa cho 140 em Tỉnh Đồn thành lập Đội thiếu nhi mang tên "Chim Việt" Ty Thông tin tuyên truyền đỡ đầu Đội thiếu nhi "Chim Việt" sau đổi thành Đội thiếu nhi tuyên truyền xung phong mang tên Lý Tự Trọng Đến cuối năm 1947, Xứ Đoàn TNCQ Nam Bộ đạo xây dựng Đội khắp tỉnh kể vùng tạm chiếm Nội dung giáo dục thể qua hiệu chung là: "Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu Bác Hồ" Trong hai năm 1946 1947, tổ chức thiếu nhi cứu quốc huyện Long Thành phát triển khắp 30 xã huyện, xã có Đội Cấp huyện có Ban Chấp hành thiếu nhi huyện anh Trần Khắc Minh làm thư ký Có thể nói phong trào thiếu nhi Nam Bộ năm đầu kháng chiến có nét đặc sắc Sau kháng chiến tồn quốc bùng nổ, miền Bắc đồng chí phụ trách công tác thiếu nhi TW Hà Nội Hồ Trúc, Nguyễn Tiên Phong, Phong Nhã điều động lên Việt Bắc, số đồng chí khác điều động Liên khu III tiếp tục làm cơng tác thiếu nhi có đồng chí Nguyễn Hiệp, Phạm Triều, Nguyễn Lê Khanh Liên khu đoàn III thành lập Ban phụ trách Thiếu nhi Liên khu III gồm đồng chí nêu Ngay sau nhận nhiệm vụ Ban phụ trách soạn tài liệu mở khóa huấn luyện cán mang tên "khóa Bác Hồ" Thời gian học 15 ngày, đối tượng triệu tập chủ yếu trưởng ban thiếu nhi huyện tỉnh hữu ngạn sông Hồng, đến tháng năm 1947 mở tiếp "hai khóa Bác Hồ"; dành riêng cho cán phụ trách thiếu nhi huyện thêm cán tỉnh thuộc tỉnh tả ngạn sông Hồng Cuối năm 1947, Ban phụ trách thiếu nhi Liên khu đoàn III mở hội nghị cán phụ trách thiếu nhi toàn Liên khu nhà xứ Sở Kiện (Kiện Khê - Hà Nam) Công tác huấn luyện cán tiếp tục năm 1948 với khóa Giữa năm 1949, hội nghị cán thiếu nhi Liên khu III tổ chức lần thứ hai Kiến Xương (Thái Bình) Ngồi việc mở lớp huấn luyện nêu, Ban phụ trách thiếu nhi Liên khu III cho xuất tờ tạp chí hàng tháng lấy tên "Vững Tiến" xuất 10 kỳ Sau hội nghị cán phụ trách thiếu nhi lần thứ nhất, phong trào đỡ đầu Trung đồn Tây Tiến, Trung đồn anh ni thiếu nhi Liên khu III phát động Một lớp cán phụ trách thiếu nhi thuộc 11 tỉnh Liên khu III trưởng thành giao trách nhiệm phụ trách công tác thiếu nhi giai đoạn Kháng chiến Các đồng chí Ban phụ trách thiếu nhi Liên khu III trước điều động lên nhận nhiệm vụ TW Đoàn Sau gần năm toàn quốc kháng chiến, theo dõi cống hiến nhiều mặt thiếu nhi nước, vào dịp kỷ niệm Quốc khánh 2-9-1947, Bác Hồ kính yêu gửi thư khen ngợi thiếu nhi nước Bác viết: "Trong Cách mạng Tháng Tám kháng chiến có nhiều cháu tham gia Từ Nam chí Bắc có nhiều thiếu nhi oanh liệt hy sinh cho Tổ quốc, có nhiều thiếu nhi bị địch giết hại cách thảm thương Bác cháu kính cẩn nghiêng trước linh hồn liệt sĩ thiếu niên Bác vui lịng biết nhiều cháu hăng hái giúp việc đơn vị đội dân quân Nhiều cháu tổ chức tham gia sản xuất, trồng lúa, trồng ngô, nuôi gà, ni vịt (thiếu nhi Hải Phịng); nhiều cháu vào tuyên truyền xung phong (thiếu nhi Quảng Yên); nhiều cháu giúp việc bình dân học vụ,v.v Cịn cháu biết siêng học, siêng làm, biết ăn sẽ, biết giữ kỷ luật, lễ phép, tốt Bác khuyên cháu gắng sức thêm Việc có ích cho kháng chiến, có ích cho Tổ quốc cháu nên gắng sức làm Làm tốt nhiêu Tuổi cháu cịn nhỏ cháu làm công việc nhỏ Nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc to Bác mong cháu làm việc học hành cho xứng đáng nhi đồng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thống độc lập" Đây thực lời dạy người cha, người bác ân cần, trìu mến; giản dị, gần gũi mà thiếu niên, nhi đồng làm theo Bức thư đến với hàng triệu thiếu nhi từ khắp miền đất nước ta khói lửa kháng chiến Thời gian khắp tỉnh Nam Bộ, kể vùng địch tạm chiếm lên phong trào "Một gà, bụi chuối" để tham gia kháng chiến Xứ Đồn phát động Có nơi bãi chuối em bị giặc càn chặt hết, sau gốc chuối lại đâm nhiều chồi, mọc thành hai ba bụi chuối Còn gà có đội viên ni đến vài chục Nghe tin gặp đội hành quân qua, em cử đại biểu mang lồng gà nặng trĩu để ủng hộ đội Đội thiếu nhi Đồng Tháp đội vừa tham gia làm liên lạc, trinh sát đánh du kích giỏi vừa tham gia tăng gia sản xuất giỏi Xứ Đoàn khen thưởng Trong kẻ thù cịn hãn chiếm đóng nhiều thành phố làng mạc đất nước ta, Bác Hồ khuyên nhủ thiếu nhi học tập, sức rèn làm việc vừa sức góp phần vào kháng chiến dân tộc Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, năm 1946, 1947, 1948, Đảng ta Bác Hồ kính yêu dành quan tâm lớn đến công tác thiếu nhi Bác Thường vụ Trung ương Đảng giao cho đồng chí Phạm Văn Đồng, Chủ nhiệm Tổng Việt Minh trực tiếp phụ trách công tác thiếu nhi, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Bác Hồ trí cho Đồn Thanh niên Cứu quốc tổ chức Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ vào cuối năm 1945 điện cho Xứ Đoàn Nam Bộ cử đoàn đại biểu Hà Nội dự Đại hội Xứ ủy Nam Bộ giao cho đồng chí Huỳnh Tấn Phát lập đoàn đại biểu lên đường Cuối tháng 11 năm 1945, đoàn đại biểu niên Nam Bộ đến Hà Nội gặp Bác Khi nghe đồng chí Huỳnh Tấn Phát báo cáo tinh thần chiến đấu thiếu nhi Sài Gòn - Chợ Lớn Nam Bộ, Bác xúc động Người lấy khăn thấm nước mắt Tiếc tình hình chung ngày khẩn trương, tuổi trẻ phải tập trung sức lực tâm trí vào cơng kháng chiến, kiến quốc mà lúc ba việc lớn chống giặc ngoại xâm, chống giặc đói, giặc dốt, Đoàn ta kiến nghị với Ban Thường vụ Trung ương Đảng, với Bác Tổng Việt Minh xin hoãn Đại hội cấp Trung ương Tuy nhiên, hệ thống tổ chức Đồn hình thành từ cấp tỉnh, thành lên cấp Xứ Đoàn Trung ương (lâm thời) Mỗi Xứ Đồn, tỉnh Đồn có ủy viên Thường vụ ủy viên chấp hành làm trưởng ban (nơi có thành lập Ban thiếu nhi) Để lãnh đạo phong trào thiếu nhi nước xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn, Đội ngày vững mạnh, khắc phục lệch lạc q trình tiến hành cơng tác vận động thiếu nhi Ngày 1-9-1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị số 17/CTTW Đây văn kiện quan trọng Đảng công tác vận động thiếu nhi năm đầu kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược Chỉ thị đề điểm công tác thiếu nhi đặt yêu cầu cho cấp ủy Đảng cấp Đoàn phải thực Dưới tiêu đề lớn "Vận động thiếu nhi", thị viết rõ điểm là: Các cấp Đồn niên phải có người chun mơn phụ trách thiếu nhi Phải đào tạo đưa thiếu nhi tham gia công việc kháng chiến, thông tin, liên lạc, thám, cổ động kháng chiến Phải mở lớp dạy chữ cho em biết chữ huấn luyện sơ lược trị cho em Nên giúp đỡ thiếu nhi sách, báo chí để giáo dục riêng cho thiếu nhi (khu III có tờ Xung phong thiếu nhi Thái Bình) Nêu cao thành tích thiếu nhi Giúp đỡ trẻ em lưu lạc chiến tranh (Hội bảo vệ nhi đồng) Các nơi phải gửi kinh nghiệm công tác thiếu nhi cho vận Trung ương Tổ chức thiếu nhi nơi Đoàn niên phụ trách tổ chức cần phải thống đến tỉnh Vậy đồng chí cấp phải thực theo thị Qua điểm mà thị 17/CTTW nêu trên, thấy rõ quan tâm đặc biệt công tác thiếu nhi Đảng Bác Hồ Nội dung điểm vừa nhiệm vụ cụ thể vừa khái quát đường hướng giáo dục, bồi dưỡng thiếu nhi thời kỳ cách mạng đặc thù vừa phải đưa kháng chiến đến thắng lợi, vừa phải kiến quốc, có vấn đề hình thành lớp người đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ đặt Với quan điểm thực tiễn quan điểm quần chúng sâu sắc, Đảng đặt yêu cầu "Các nơi phải gửi kinh nghiệm công tác thiếu nhi cho vận Trung ương" Chỉ thị 17/CTTW phổ biến toàn quốc Các cấp ủy Đảng cấp Đoàn tổ chức nghiên cứu, học tập thực nghiêm túc qua đồn kiểm tra đơn đốc tiểu ban vận Trung ương Từ ngày đến ngày 8-12-1947, Đại hội Xứ Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam Bộ triệu tập kháng chiến Đồng Tháp Mười Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy trực tiếp đạo Đại hội có phát biểu quan trọng công tác vận động thiếu nhi Đại hội thảo luận thông qua nhiều nhiệm vụ quan trọng Đoàn phong trào thiếu nhi Nam Bộ Chấp hành thị số 17/CTTW Đại hội vạch đề án công tác thiếu nhi Xứ Đồn có từ trước củng cố tăng cường với nhiều đồng chí điều động từ tỉnh lên tỉnh miền Bắc miền Trung, qua Đại hội Đồn, cơng tác thiếu nhi có bước phát triển mà nét bật tăng cường hoạt động mang tính giáo dục, khắc phục tình trạng huy động em tham gia phục vụ kháng chiến, mà lơ nhiệm vụ học tập, rèn luyện Thu - Đơng năm 1947, giặc Pháp huy động lục quân thủy quân mở trận công lớn vào địa Việt Bắc với âm mưu tiêu diệt đội quan đầu não ta Dưới lãnh đạo tài tình Bác Hồ kính u Bộ Tổng tư lệnh, quân dân ta đánh bại hoàn toàn hành quân giặc, tiêu diệt đoàn tàu chiến chúng dịng sơng Lơ oai hùng, làm tiêu tan hy vọng đánh nhanh, thắng nhanh quân thù Trong ngày đội ta trèo đèo lội suối để đánh địch, hàng trăm đội viên thiếu niên dân tộc tham gia làm liên lạc dẫn đường cho đội, tiếp tế lương thực, làm trinh sát, giúp đỡ đồng bào tản cư tránh khủng bố quân thù Bác Hồ khen ngợi đóng góp thiếu nhi chiến thắng Thu - Đông 1947 quân dân ta Việt Bắc Xuất phát từ tình hình thực tế kháng chiến diễn nước từ Bắc đến Nam, từ việc làm đóng góp với tinh thần tự giác, yêu nước, yêu anh đội, yêu nhân dân em, vào tháng năm 1948, Bác Hồ đề xướng sáng kiến tổ chức phong trào hành động cách mạng thiếu nhi Việt Nam lấy tên "Phong trào Trần Quốc Toản" Bác viết thư gửi cháu: "Qua năm mới, Bác đề nghị cháu làm việc cháu tổ chức Đội Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản ai? Tổ chức để làm gì? Cách chừng 700 năm, quân phong kiến Mông Cổ đánh chiếm gần nửa châu Âu, chiếm gần hết châu lấy nước Trung Hoa Lúc quân phong kiến Mông Cổ đem 30 vạn binh đến đánh nước ta Do ông Trần Hưng Đạo cầm đầu, tổ tiên ta trường kỳ kháng chiến đánh tan quân phong kiến Mông Cổ, nước ta lại độc lập Trần Quốc Toản cháu ơng Trần Hưng Đạo lúc 15, 16 tuổi đánh giặc lập nhiều chiến công Bác không mong cháu tổ chức đội Trần Quốc Toản để đánh giặc lập nhiều chiến công mà cốt để tham gia kháng chiến cách giúp đỡ đồng bào Từ đến 10 cháu tổ chức thành Đội giúp học hành, học rảnh, tuần lần đội đem giúp đồng bào, trước giúp nhà chiến sĩ, thương binh, giúp nhà người Sức cháu làm việc giúp việc Thí dụ: qt nhà, gánh nước, lấy củi, xay lúa, giữ em, dạy chữ quốc ngữ, v.v Đội thi đua với đội khác Mỗi tháng lần, đội báo cáo cho Bác biết Đội giỏi hơn, Bác gửi giấy khen Đó ý kiến Bác Nếu cháu có nhiều sáng kiến tìm nhiều cách giúp đỡ tốt Các cháu nên hiểu giúp đỡ đồng bào tức tham gia kháng chiến Và cháu luyện tập tinh thần siêng bác để sau thành người công dân tốt nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc Thanh thiếu nhi đồng bào nước phấn khởi xúc động đọc thư Bác, thấy tình thương yêu bao la, sâu sắc Bác "phong trào Trần Quốc Toản" Phong trào Trần Quốc Toản phù hợp với tâm lý nguyện vọng thiếu nhi vậy, có ý nghĩa lớn nhiều mặt hoạt động Đội Trong hoàn cảnh phải với Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chính phủ giải trăm cơng nghìn việc nhằm đưa kháng chiến nhân dân ta ngày giành nhiều thắng lợi, Bác Hồ không quên nghĩ đến cháu, đề xuất với cháu phong trào hành động vô hấp dẫn, cháu đóng góp cho kháng chiến Công việc đội Trần Quốc Toản lời Bác dạy "giúp học hành" Như vậy, dù khói lửa chiến tranh, Bác đặt nhiệm vụ hàng đầu cho thiếu nhi học tập, sau học "đem giúp đồng bào", "giúp đỡ đồng bào tức tham gia kháng chiến" Thư Bác Hồ gửi thiếu nhi tháng năm 1948 công tác Trần Quốc Toản vừa sáng kiến lớn chủ trương với mục đích, ý nghĩa rõ ràng; vừa kế hoạch tổ chức hướng dẫn hành động cụ thể Sự chăm sóc Bác phong trào thiếu nhi thật to lớn biết nhường Trung thu năm (1948), Bác Hồ kính u khơng qn gửi thư cho thiếu nhi nước Bác viết: "Tết Trung thu Tết cháu Năm thực dân Pháp ác muốn cướp nước ta, phải sức kháng chiến để giữ lấy Tổ quốc, để cháu khỏi phải làm nô lệ Thấy cháu không ăn Tết vui vẻ, lòng Bác áy náy thêm căm giận bọn phản động Pháp Chắc cháu nhỉ? Bác hứa với cháu: bác, chú, toàn thể đồng bào sức đấu tranh để xua đuổi bọn thực dân phản động, để trường kỳ kháng chiến thắng lợi; thống nhất, độc lập thành công, để cháu ăn Tết Trung thu vui vẻ năm kia, năm ngoái Bác ăn Tết vui vẻ với cháu Cùng với sáng kiến phát động phong trào Trần Quốc Toản (2-1948) thiếu nhi nước, thư Trung thu (9-1948) gửi thiếu nhi Bác Hồ lần nói lên mối quan tâm ân cần, sâu sắc vị cha già dân tộc đàn cháu thân u mục đích cao "giữ lấy Tổ quốc để cháu khỏi phải làm nô lệ" "thấy cháu không ăn Tết vui vẻ, lòng Bác áy náy thêm căm giận bọn phản động Pháp" Có tình thương cao thế? Sau năm từ phong trào lập đội Trần Quốc Toản Bác Hồ kính yêu phát động, Hội nghị vận toàn quốc năm 1949 Trung ương Đảng triệu tập, tiểu ban vận Ban Chấp hành Trung ương Đồn Thanh niên Cứu quốc có báo cáo 01 tổng kết công tác Trần Quốc Toản, nêu rõ riêng tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thành lập 15.320 đội Trần Quốc Toản thiếu nhi Các em phấn khởi tham gia hoạt động: nhà trường giúp thi đua học tập, ngồi nhà trường giúp đỡ đồng bào gia đình đội, neo đơn, thương binh, liệt sĩ,v.v nhiều Tỉnh Đoàn, Khu Đoàn, Liên khu Đoàn tổ chức "Trại Trần Quốc Toản", "Hội nghị công tác Trần Quốc Toản", "Liên hoan Trần Quốc Toản", "Tháng Trần Quốc Toản" (nhân ngày thương binh liệt sĩ) Tỉnh Đoàn Hưng Yên, Tỉnh Đoàn Thanh Hóa mở trại hội nghị Trần Quốc Toản để biểu dương đội thiếu nhi có thành tích xuất sắc Tỉnh Đồn Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi Liên khu Đoàn V mở trại Trần Quốc Toản với nhiều gương xuất sắc làm công tác Trần Quốc Toản tham gia Tây Ninh, đội thiếu nhi Thạch An có nhiều thành tích xuất sắc việc giúp đỡ đồng bào, giúp mẹ chiến sĩ, gia đình có khó khăn, Đội cịn lập nhóm ca vũ Chim Xanh để vừa làm công tác Trần Quốc Toản, vừa hoạt động văn nghệ, Đội Xứ Đoàn, Tỉnh Đoàn ủy ban tặng khen Sau Đại hội Đoàn lần thứ liên tỉnh Hải Phịng - Kiến An, cơng tác Đội tăng cường Liên tỉnh Đồn có kế hoạch phát triển phong trào Trần Quốc Toản Trong năm 1948 - 1949 có 35 đội Trần Quốc Toản khen thưởng nhiều hình thức Tháng 12 năm 1949, Đại hội Đoàn TNCQ Liên khu V lần thứ triệu tập Hồi Nhơn có 10 đội viên Trần Quốc Toản xuất sắc tham dự Đại hội nhận phần thưởng Vào thời gian này, từ núi rừng Tây Bắc lên gương hy sinh kiên cường thiếu niên anh dũng người Mơng, Vừ A Dính sinh năm 1934 Pú Nhung, thuộc vùng núi cao tỉnh Lai Châu Vừ A Dính làm liên lạc cho sở Việt Minh huyện Tuần Giáo anh Trần Quốc Mạnh phụ trách Là thiếu niên hiền lành, nói tích cực việc giao Ngày 15-6-1949, đường liên lạc từ Tuần Giáo trở Pa Ao, Vừ A Dính bị lính Tây phục kích bắt Tại nhà giam Tuần Giáo, Dính bị giặc tra dã man làm gãy hai chân không lấy lời khai Chúng trói Vừ A Dính khiêng lên rừng bắt nơi cán bộ, đội Đến đâu Dính lắc đầu trả lời: "Khơng biết" nơi Dính đến đưa tài liệu, nhận chuyển tài liệu cho đơn vị đội sở Việt Minh Suốt ngày bị giặc hành hạ, Vừ A Dính mực kiên cường giữ vững khí tiết Quân giặc dã man giết hại Vừ A Dính treo lên để phục kích chờ bắt cán bộ, chiến sỹ ta đến tìm Dính chúng thất bại Xác Vừ A Dính nhân dân ta tìm thấy an táng gốc đào Sau đơn vị Dính đưa anh an nghỉ nghĩa trang liệt sỹ Tuần Giáo Anh Đảng, Nhà nước ta truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Liệt sỹ thiếu niên Vừ A Dính gương sáng tuổi nhỏ Việt Nam kháng chiến chống Pháp Theo đạo Trung ương Đoàn, tỉnh, Thành Đoàn Khu Đoàn, Liên khu Đoàn phải thành lập Ban thiếu nhi trực thuộc Ban Chấp hành Đoàn cấp, định quan trọng để thực Nghị Hội nghị vận Trung ương Đảng triệu tập vào mùa hè năm 1949 nêu Cũng năm (1949), sau phong trào chung phục hồi, nhiều sở Đoàn Hà Nội củng cố phát triển Mặc dù địch đàn áp, khủng bố gắt gao, Thành Đoàn chủ trương xây dựng tổ thiếu nhi hoạt động bí mật nội thành chủ yếu giúp cán bộ, đoàn viên công tác liên lạc, trinh sát Thực chủ trương Thành ủy, từ năm 1949, Thành Đoàn lập Đội thiếu niên vùng ven nội; thơn có Đội thiếu niên nam Đội thiếu niên nữ anh chị nam, nữ đồn viên phụ trách cấp xã có Ban huynh trưởng Thành Đồn cịn cho xuất tờ báo: Tờ "Nhựa sống" cho đối tượng cán bộ, đoàn viên, niên tờ "Thiếu nhi Hoàng Diệu" cho thiếu nhi ban huynh trưởng Đội thiếu niên "tình báo Bát Sắt" thành lập Nhị Khê quan Công an tổ chức Đoàn quận VI tuyển chọn, huấn luyện, đạo hoạt động liên tục nhiều năm nội thành với lực lượng ngày phát triển Đây đơn vị "Chiến sĩ tình báo tí hon" mưu trí, thơng minh táo bạo hoạt động Theo phân công tổ chức, đội viên bám sát tình hình bọn Pháp bọn nguỵ địa phương nội, ngoại thành để báo cho đơn vị Căn vào nguồn tin đội viên cung cấp, hai chiến sĩ công an trẻ tuổi Trần Bình Đặng Đình Kỳ đột nhập bí mật vào nội thành trừng trị chỗ tên Việt gian Trương Đình Tri, Chủ tịch Hội đồng an dân Bắc Việt Được tin này, từ chiến khu Việt Bắc Bác Hồ kính yêu định tặng thưởng chiến sĩ Huân chương Kháng chiến hạng Nhất Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt cịn góp phần tích cực cung cấp nhiều thơng tin cần thiết tình hình địch để quân ta tổ chức trận tập kích vào nội thành thắng lợi Các đội viên trực tiếp rải truyền đơn, treo cờ đỏ vàng để kỷ niệm ngày lễ lớn khắp khu phố nội thành làm cho địch hoang mang, lo sợ Đặc biệt Đội cung cấp đầy đủ lý lịch, chỗ ăn ở, lại tên quan Tây bọn Việt gian đầu sỏ để ta cảnh cáo trừ khử Chỉ huy Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt anh Xuân Phương, tên thật Nguyễn Xuân Sinh anh dũng hy sinh trụ sở phịng nhì địch nhà thờ Liễu Giai (Hà Nội) vào năm 1950 Tấm gương kiên cường anh cổ vũ toàn thể đội viên hăng hái hoạt động để trả thù cho anh Cùng thời gian trên, cách Hà Nội không xa, đội thiếu niên du kích tiếng khác chi Đảng địa phương trực tiếp tổ chức đạo Đó Đội thiếu niên du kích Đình Bảng Đội gồm 25 đội viên phần lớn tuyển chọn số đội viên thiếu niên hoạt động sau Cách mạng Tháng Tám địa phương Thành tích xuất sắc Đội phối hợp dân quân du kích chống lại nhiều trận càn quét ác liệt giặc, bảo vệ sở thắng lợi; tích cực khống chế bọn tề nguỵ địa phương, vận động, tuyên truyền binh lính địch đầu hàng ta Đặc biệt Đội nghiên cứu, điều tra tình hình địch tổ chức phá hoại vũ khí chúng có nhiều đại liên trọng pháo Địch hoang mang tìm cách đối phó, lùng bắt nhiều đội viên tất giữ vững thái độ kiên cường trước kẻ thù Sau tổn thất, Đội thiếu niên du kích Đình Bảng lại củng cố, siết chặt hàng ngũ anh dũng thực nhiệm vụ đánh địch lòng địch, có đội viên phải sống hầm bí mật nhiều ngày bám làng, bám thôn Khi bị địch phát hầm bí mật, với tinh thần cảm tử có đội viên mưu trí khỏi hầm dùng súng diệt địch, có đội viên hy sinh anh dũng Đội trưởng Đội anh Nguyễn Thạc Hoan sau thay mặt Đội dự Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ chiến khu Việt Bắc Chính Đại hội này, đại biểu xúc động nghe đồng chí Nam Bộ kể câu chuyện: "Tụi tơi với người Bác" xảy thành phố Sài Gịn Đó vào tháng năm 1949, nhóm thiếu niên gồm bốn em nội thành công nhà hàng Công ti tan (Continental) tiêu diệt 10 tên sĩ quan Pháp làm bị thương nhiều tên khác (Báo Sài Gịn thời có đưa tin trận đánh này) Cuộc tiến công diễn ban ngày, tụi giặc lại đông nên chiến sĩ nhỏ tuổi bị bắt bị tra dã man phòng số thuộc khám Catina, địa điểm tra tù nhân với đủ loại dụng cụ tàn bạo, man rợ có tên Thành chuyên việc tra hai tên quan Pháp Bô Nanh Xê Da Xê Da Pháp lai, nói tiếng Việt người Việt, chuyên lấy cung người mà chúng cho "Việt Minh cộng sản" Sau bị tra tàn nhẫn, người em bê bết máu thâm tím mặt mày, bọn giặc đưa em vào cho Xê Da lấy cung Trước hết Xê Da hỏi tên: - Ê, tụi bay tên gì? - Hắn lui cui ghi tên bốn em vào sổ Một em nói: - Tơi, Hồ Chí Trung Rồi tiếp em sau: - Tơi, Hồ Chí Thắng - Tơi, Hồ Chí Dũng Xê Da bng bút, trợn mắt, chửi tục nói: - Bộ tụi bay phá tao hả? Một em trả lời: - Không, tên thiệt tụi tơi mà Xê Da lại hỏi: - Cha tụi bay tên gì? Tụi bay anh em ruột hả? Một em khác lại trả lời: - Cha tụi lâu rồi, tụi anh em ruột với người Bác tên Hồ Chí Minh Quân thù cảm phục tinh thần bất khuất em phải kính phục anh hùng, chiến sĩ ta, chúng hèn hạ thủ tiêu chiến sĩ nhỏ tuổi Cùng với thắng lợi to lớn quân dân ta đẩy chiến lược đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp xuống vực sâu thất bại, dần đến chỗ phá sản hoàn toàn, phát triển phong trào thiếu nhi công tác Đội làm cho Bác Hồ kính u Đảng ta vui lịng Trung thu lại đến, Trung thu năm 1949, Bác viết thư gửi cháu niềm vui khôn tả điều kiện vật chất lúc thiếu thốn phải dành tất phục vụ cho kháng chiến: " Lần Trung thu kháng chiến thứ ba cháu Vì kháng chiến ba năm thức thiếu thốn trước, có lẽ Trung thu cháu q bánh năm ngoái Nhưng Bác cháu vui Một cháu biết khó khăn ta gần ngày thắng lợi Hai năm cháu tiến năm ngối, mặt thi đua học hành vậy, mặt tham gia kháng chiến vậy" Như nêu, tháng năm 1949, Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán vận địa Việt Bắc Thực Nghị Hội nghị này, Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Bộ Giáo dục phối hợp mở Hội nghị cán phụ trách thiếu nhi (11-1949) Mặc dầu bận việc phải chuẩn bị hoạt động quốc tế quan trọng, Bác Hồ dành thời gian viết thư gửi cho Hội nghị dặn nhiều điều cần thiết Bác viết: "Cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết: Yêu Tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hóa Đồng thời phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng (chớ nên làm cho chúng hóa "người già sớm" Nhiều thư cháu gửi cho Bác Hồ viết người lớn viết; triệu chứng già sớm nên tránh) - Trong lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học nhà, trường học, xã hội chúng vui học Muốn bạn phụ trách nhi đồng cần phải liên lạc mật thiết với cha mẹ thầy giáo nhi đồng - Ngày chúng nhi đồng, 11 năm sau chúng cơng dân, cán Vì vậy, Chính phủ, đồn thể, tất đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng Công việc phụ nữ niên phải người phụ trách chính, niên - Giáo dục nhi đồng khoa học Vậy bạn phải cố gắng học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để tiến Nhất phải làm kiểu mẫu việc Như vậy, bạn thành công" Những Chỉ thị, Nghị Đảng, lời dạy ân cần Bác Hồ kính yêu bước khẳng định đường lối vận động thiếu nhi điều kiện kháng chiến toàn dân, toàn diện nhân dân ta hoàn toàn đắn sáng tạo Ngày 9-1-1950 nổ đấu tranh lớn học sinh - sinh viên Sài Gòn chống địch khủng bố với gương hy sinh anh dũng anh Trần Văn Ơn Sau phong trào truy điệu Trần Văn Ơn lan rộng khắp thành phố lớn từ Nam Bắc Hàng triệu thiếu nhi theo anh chị tham gia lễ truy điệu làm cho em thêm căm thù quân cướp nước bọn bán nước Do yêu cầu kháng chiến bước sang giai đoạn thực chủ trương Ban Thường vụ Trung ương Đảng tăng cường công tác thiếu nhi, ngày 7-2-1950 Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ tiến hành huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (căn địa kháng chiến Việt Bắc) với 400 đại biểu khắp vùng, miền, tỉnh, thành nước Báo cáo trị anh Nguyễn Lam trình bày trước Đại hội mang tên "Chiến đấu xây dựng tương lai" đánh giá cao cống hiến to lớn thiếu nhi nước ta từ năm 1941 năm 1950 đề nhiệm vụ Đoàn phong trào thiếu nhi giai đoạn cách mạng Báo cáo dành phần quan trọng đề cập đến công tác thiếu nhi đầu đề lớn: "Lãnh đạo thực công tác giáo dục bảo vệ thiếu niên, nhi đồng" Báo cáo viết: "Công việc tổ chức, giáo dục bảo vệ thiếu niên nhi đồng việc cấp bách nay" Báo cáo nêu lên khuyết điểm lớn công tác thiếu nhi năm kháng chiến "Hướng nhiều vào việc huy động thiếu nhi làm việc kháng chiến việc giáo dục bảo vệ thiếu nhi, đồng thời ta chưa có phương pháp giáo dục thống Cán niên chưa quan niệm rõ vấn đề thiếu nhi nên lơ với việc phụ trách, giáo dục em" Báo cáo nêu lên nhận định tổng qt nhiệm vụ Đồn cơng tác thiếu nhi sau: "Thiếu niên nhi đồng có nhiều khả tính tốt để trở nên lớp niên tương lai xây dựng xã hội nên Đoàn phải phụ trách trực tiếp giáo dục, bảo vệ thiếu nhi, coi việc củng cố, phát triển Đoàn Đoàn phải định cán đảm nhiệm công tác lập cấp ban thiếu nhi để nghiên cứu giúp cấp bộ" Báo cáo đề nhiệm vụ cơng tác thiếu nhi: - Đồn phụ trách việc lãnh đạo tổ chức thiếu nhi Tháng Tám giáo dục nhi đồng - Đồn giúp Chính phủ đào tạo giáo viên có lực giới thiệu đồn viên có điều kiện làm nhiệm vụ giáo dục trường tiểu học phụ trách việc giáo dục thiếu niên nhi đồng - Đồng thời Đoàn trọng đến việc kết nạp giáo viên trường tiểu học vào Đồn để làm trịn nhiệm vụ giáo dục thiếu niên, nhi đồng - Đoàn giúp vào việc tổ chức vườn trẻ hay trại thiếu nhi, chăm lo đến đời sống thiếu nhi - Đoàn trọng xuất sách báo cho thiếu nhi, sách bình dân, tạp chí, tập tranh, trị chơi cho thiếu nhi Quá trình triển khai văn kiện Đảng Đại hội Đồn tồn quốc cơng tác thiếu nhi thúc đẩy phát triển tổ chức Đội mà nét bật đạo mặt giáo dục theo tinh thần thư Bác Hồ gửi Hội nghị cán thiếu nhi cuối năm 1949 Tên Đội trước chưa thống nước tổ chức Đội nơi Đoàn thành lập thống tên chung Đội thiếu nhi Tháng Tám Tên có ý nghĩa lớp thiếu nhi lớn lên sau Cách mạng Tháng Tám ln gắn bó với chế độ phấn đấu theo đường cha anh Nhiệm vụ thiếu nhi trước hết thi đua học hành tham gia kháng chiến tuỳ theo sức mình, làm nhiều việc nhỏ thành việc lớn theo lời dạy Bác Hồ Năm 1950 năm ta đẩy mạnh mặt hoạt động vùng sau lưng địch, vùng tạm chiếm, đô thị lớn nhằm làm thất bại âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" giặc Pháp Do thiếu quân số trầm trọng nên địch tiến hành bắt niên có nơi chúng cịn bắt thiếu nhi để huấn luyện quân sự, chờ thời gian đưa em vào lính Khắp nơi đất nước ta xuất nhiều gương tiêu biểu cho tinh thần ngoan cường thiếu nhi vùng địch Đó Phạm Ngọc Đa quê xã Bạch Đằng, huyện Tiên Lãng (Kiến An - Hải Phịng) mồ cơi cha mẹ nên phải tự kiếm sống Căm thù giặc Pháp cướp nước ta, Đa tham gia công tác kháng chiến, làm trinh sát cho du kích xã Đội du kích Đa giao nhiệm vụ làm liên lạc, đào hầm bí mật để che giấu cán bộ, du kích Trong trận càn địch, chúng phát hầm Đa Địch bắt trói Phạm Ngọc Đa phản tra dã man Chúng buộc Đa phải hầm bí mật Đa nói lớn vào mặt kẻ thù vừa để tỏ thái độ bất khuất vừa cốt để anh chị du kích ẩn nấp hầm gần yên tâm: "Đúng, tao biết nhiều hầm để khai cho chúng mày" Tên quan ba Pháp khét tiếng tàn ác cầm dao pha chặt lìa cánh tay Đa Đau đớn Đa căm thù quân giặc hét lớn: "Đả đảo bọn thực dân xâm lược" Giặc điên cuồng lồng lộn trở nên hết tính người, chúng lấy dao cắt khoanh đùi em Đa hiên ngang giữ vững khí tiết lúc hy sinh Đồng bào thiếu nhi tỉnh, nước thương tiếc em khôn nguôi, nguyện chiến đấu đến để trả thù cho em Sau Nhà nước ta truy tặng người đội viên liệt sĩ Phạm Ngọc Đa danh hiệu vẻ vang Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (1977) Trong chiến đấu liệt, sinh tử với kẻ thù, hình ảnh Bác Hồ kính u nhân dân nước tim người dân đất Việt, đồng bào Nam Bộ xa xơi Tại thị xã Cần Thơ có đội viên thiếu niên Trần Đông 14 tuổi tham gia biệt động quân hoạt động gan Do bị bọn phản động phát hiện, giặc bắt Đông người em có lựu đạn mà Đơng chờ thời tiêu diệt toán giặc Pháp Bị tra tàn nhẫn Trần Đông không khai nửa lời với địch sở nằm vùng đội biệt động Bọn giặc đưa Đông cầu tàu xử bắn Chúng bảo Đông bước qua ảnh Bác Hồ tha Đơng bình tĩnh bước đến bên cạnh ảnh Bác kính cẩn q xuống lấy hai tay nâng ảnh để lên đầu ung dung thẳng đến cột bắn hô to: "Hồ Chí Minh mn năm! Việt Nam độc lập mn năm!" Tại cố Huế, Đội du kích thiếu niên thành Huế - đơn vị vũ trang thuộc Thành đội Thuận Hóa đơn vị đội du kích thiếu nhi Nhà nước ta tặng Huân chương Quân công hạng Ba chiến công xuất sắc vào dịp kỷ niệm Quốc khánh lần thứ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đội thành lập vào đầu năm 1948 gồm phần lớn học sinh trường Quốc học Huế thiếu niên khu phố nội thành Một số đội viên Vĩnh Sung, Lê Nhật Huy, Mai Khắc Thuận, Trần Văn Nghị, Nguyễn Điền, Hoàng Thị Châu, Nguyễn Thị Hằng, Tơn Thất Thanh, Hồng Anh Cung, Nguyễn Qun lập thành tích xuất sắc chiến đấu huy trực tiếp Thành đội phó Nguyễn Phương Từ Đội có nhiều hoạt động gây tiếng vang lớn nước, làm cho kẻ thù khiếp sợ Để lập thành tích dâng lên Bác nhân kỷ niệm ngày sinh Người, đêm 18-5-1949, toàn đội tổ chức loạt trận công lựu đạn ô buy vào nhiều vị trí qn Pháp, nguỵ lịng thành phố, rải hàng ngàn truyền đơn kêu gọi niên đồng bào đứng lên kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược Sáng hôm sau (19-5), đội viên học trường Quốc học Huế táo bạo tổ chức mít tinh lớn mừng ngày sinh Bác nhà chơi trường Hàng trăm học sinh hưởng ứng hơ vang "Hồ Chí Minh mn năm!" ảnh Bác giương cao trước ngỡ ngàng hốt hoảng lính địch đóng qn gần bọn mật thám rình rập ngày đêm Thời gian sau, Bảo Đại Pháp đưa làm Quốc Trưởng bù nhìn mà báo chí vùng tạm chiếm gọi "Hồi loan chấp chính", Đội du kích thiếu niên thành Huế lại tổ chức loạt tiến công đồn, bốt địch Thành nội trận phối hợp với đội chủ lực đại đội địa phương Thuận Hóa nã pháo vào Điện Thái Hịa (Hoàng Cung), nơi Bảo Đại mở "Đại yến" thết đãi bọn sĩ quan thực dân cao cấp bọn bù nhìn Đạn pháo qn ta rót vào thành với hàng loạt lựu đạn ô buy đội du kích thiếu niên nổ xé trời liên hồi Điện thành phố tắt đơn vị tự vệ công nhân phá nhà máy Mờ sáng hôm sau, giặc Pháp đưa Bảo Đại lên máy bay trốn khỏi cố đơ, nơi y dự định tổ chức nhiều hoạt động lừa mị Cũng từ năm 1950, cách mạng nước ta bước vào giai đoạn phát triển đà thắng lợi quân ngoại giao ngày to lớn Công tác vận động thiếu nhi Đảng tăng cường mạnh mẽ Ngày 24 tháng năm 1950, Ban Chấp hàng Trung ương Đảng ban hành "Nghị công tác vận" Đây văn kiện quan trọng vận động thiếu nhi Đảng ta kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Như sau thị số 17/CTTW Ban Thường vụ Trung ương Đảng công tác thiếu nhi, sau Nghị Hội nghị cán vận toàn quốc năm 1949, sau phát động phong trào công tác Trần Quốc Toản Bác Hồ kính u, sau Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ (21950) với đề án công tác thiếu nhi; Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cơng tác vận có phần quan trọng dành cho công tác thiếu nhi lại lần nói lên mối quan tâm sâu sắc Đảng Bác nghiệp đào tạo, bồi dưỡng hệ măng non đất nước điều kiện phải tập trung sức người lực lượng vật chất để chiến thắng quân thù Đây kiện trị trọng đại hoạt động Đội phong trào thiếu nhi nước ta Phần công tác thiếu nhi Nghị công tác vận Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ: "Giáo dục thiếu nhi vấn đề niên phải thật phụ trách để đào tạo hệ hậu bị cho Về tổ chức, tách riêng hai lớp tuổi thiếu niên nhi đồng Nhi đồng từ tuổi đến 12 tuổi nhi đồng Tháng Tám Thiếu niên từ 12 tuổi đến 15 tuổi thiếu niên Tiền phong Đội Chung cho phong trào thiếu niên nhi đồng gọi phong trào "Cháu Bác Hồ" Tổ chức thiếu niên hay nhi đồng khơng có hệ thống dọc Vấn đề phụ trách: tổ chức riêng phụ trách chung thực phải Đồn niên phụ trách, có giáo dục, đào tạo hệ hậu bị tính chất, đường lối định Cần bổ sung thêm cán tốt để phụ trách thiếu nhi Cần phối hợp với Chính phủ đồn thể khác vấn đề giáo dục thiếu nhi Trung ương cần tổ chức ủy ban bảo vệ thiếu nhi gồm đại biểu phận giáo dục, y tế, đồn thể niên, cơng đồn, nơng hội, phụ nữ, văn nghệ,v.v để chăm lo đời sống, sức khỏe giáo dục thiếu nhi" Tháng năm 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng ta triệu tập địa Việt Bắc Đây kiện trị đặc biệt quan trọng nhằm đẩy mạnh nghiệp kháng chiến mau tới đích thắng lợi Đại hội thơng qua báo cáo công tác vận Đảng Trung ương Đồn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam phần công tác giáo dục thiếu nhi nêu rõ: " Bảo vệ, giáo dục thiếu nhi nhiệm vụ toàn Đảng Chúng ta vui mừng nhận thấy phong trào thiếu nhi Đoàn niên lãnh đạo thu hút hầu hết em từ ngày khởi nghĩa giáo dục em yêu nước, yêu đồng bào, yêu lao động, yêu Bác Hồ Chúng ta nhận thấy khuyết điểm lớn Đảng ngành Đảng chưa thiết thực đặt vấn đề bảo vệ, giáo dục thiếu nhi động viên em làm công tác kháng chiến nhiều chăm lo đến sức khỏe em Vấn đề bảo vệ, giáo dục thiếu nhi phải nhiệm vụ chung quân, dân, lãnh đạo Đảng Có vậy, thiếu nhi, tương lai dân tộc tạo thành niên cộng sản tốt sau này, Đoàn niên phải trọng giáo dục thiếu nhi để em trở thành đoàn viên tương lai hăng hái xung phong đầu thực nhiệm vụ Đảng Qua nghiên cứu Nghị nêu trên, thấy bước phát triển tồn diện cơng tác thiếu nhi Đảng Các Nghị Trung ương triển khai xuống cấp điểm bật vấn đề chăm lo đời sống, sức khỏe, bảo vệ, giáo dục thiếu nhi mà năm trước thường nặng huy động em tham gia đóng góp cho kháng chiến Các Nghị Đảng khẳng định rõ thiếu nhi lực lượng hậu bị Đoàn nên Đoàn phải "Thật phụ trách" đồng thời tổ chức tốt phối hợp với ngành, đoàn thể xã hội Một điều kiện quan trọng để tăng cường công tác thiếu nhi Nghị Trung ương tuyển chọn đào tạo đội ngũ cán phụ trách Về mặt này, sau quán triệt Nghị Trung ương Đảng, năm 1951, Xứ Đoàn TNCQ Nam Bộ nơi mở trường huấn luyện cán phụ trách thiếu nhi Trước đó, thực chủ trương Xứ ủy, đồng chí lãnh đạo Xứ Đoàn Châu Quốc Tuấn, Trần Bạch Đằng tiến hành củng cố Ban thiếu nhi, điều động nhiều cán phụ trách giỏi, trưởng ban thiếu nhi tỉnh anh, chị phụ trách Nguyễn Anh Ngọc, Hồ Thiện Ngôn, Nguyễn Thị Loan, Trần Khắc Minh, Thanh Sơn, v.v nhiều anh, chị khác cơng tác Ban thiếu nhi Xứ Đồn Liên khu Đoàn IV tiến hàng tăng cường củng cố Ban cơng tác thiếu nhi soạn chương trình bồi dưỡng cán phụ trách gửi cho tỉnh, Thị Đoàn Liên khu Đoàn V tổ chức "Trại cán phụ trách thiếu nhi", điều động anh chị cán Đồn, Liên Đồn có trình độ làm giảng viên cho trại anh Trương Đình Bảng, Võ Tn, Ngơ Thừa,v.v Tại Đại hội chiến sĩ thi đua Liên khu (1952) có đội viên thiếu niên tiêu biểu dự với tư cách đại biểu thức Đại hội, đội viên Võ Lanh, Trần Ngọc Toản, Nguyễn Lương Võ Lanh quê Quảng Nam xuất thân gia đình làng chài Căm thù giặc, Lanh tham gia đánh giặc với anh du kích xã Có lần súng hết đạn, Lanh bật lưỡi lê xơng vào tên giặc tiêu diệt Tên giặc to cao cầm súng tay hoảng sợ quá, bắn trượt vứt súng tháo chạy Do có nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu nên Bộ tư lệnh Liên khu V kết nạp Lanh vào Đảng lúc tròn 14 tuổi Cùng với Lanh có Trần Ngọc Toản, với nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu, Trần Ngọc Toản cử tham gia đoàn đại biểu cán bộ, chiến sĩ Bộ tư lệnh Liên khu V Việt Bắc dự Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ Các đội viên vô xúc động gặp Bác Hồ kính u, nghe Bác nói chuyện, gặp đồng chí lãnh đạo Đảng Chính phủ ta Cùng với khu vực khác, phong trào thiếu nhi tham gia kháng chiến ngày phát triển rộng khắp tỉnh đồng Bắc Bộ, nhiều hoạt động, nhiều trận đánh em thiếu nhi làm cho địch khiếp vía Nhiều em thiếu niên hy sinh cho nghiệp cách mạng Đào Trọng Phiêu (tức Đào Quang Hải); sinh gia đình, dịng họ, địa phương có truyền thống cách mạng, bố mẹ sớm, lại em út hàng ngày phải mò cua, bắt ốc bán lấy tiền anh chị đùm bọc nuôi Phiêu sớm giác ngộ cách mạng, lên tuổi em viết đơn tình nguyện tham gia du kích xã Nhân Mỹ (Lý Nhân - Hà Nam) Với ý chí cách mạng, tính tình nhanh nhẹn, hoạt bát em giao nhiệm vụ làm liên lạc vùng địch tạm chiếm Đổi tên thành Đào Quang Hải để che mắt địch, em thường xuyên cải trang vào bốt địch rải truyền đơn, vẽ sơ đồ bố trí quân chúng, chuyển thư từ tài liệu cách mạng, thường xuyên đội, du kích quấy rối bốt địch, đánh địch, chống càn Em với đồng đội cắm cờ đỏ vàng tung bay bốt giặc làm kẻ thù thất vía kinh hồn, cịn nhân dân nơ nức phấn khởi Mười ba tuổi, em xung phong vào đội, làm liên lạc cho đội huyện đội tỉnh Hà Nam sau tiểu đoàn chủ lực 71 đâu em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, khen thưởng Trong trận chống càn tháng năm 1954 An Cừ, An Tố (ý Yên - Nam Định), em đơn vị chiến đấu dũng cảm đẩy lùi nhiều đợt công địch, bảo vệ sở, bảo vệ nhân dân em mãi vừa tuổi trăng trịn niềm tiếc thương vơ hạn nhân dân thiếu nhi địa phương Em truy tặng danh hiệu liệt sỹ Trước đó, vào năm 1951, hai đội viên lập thành tích xuất sắc công tác Trần Quốc Toản Nguyễn Ngọc Thanh Đỗ Thị Hiền cử tham gia Đoàn đại biểu niên - sinh viên Việt Nam dự Đại hội liên hoan niên - sinh viên giới lần thứ III Béclin (Thủ đô nước CHDC Đức cũ) Đây lần thiếu nhi nước ta tham gia hoạt động quốc tế Về sau, Đại hội Liên hoan niên - sinh viên giới có đại biểu thiếu nhi ta tham gia Đại hội Liên hoan lần thứ IV Bucarét (Rumani) có đội viên xuất sắc Hồng Hữu Thư số bạn khác tham gia Các bạn may mắn vinh dự gặp Bác Hồ kính yêu, ghi lại dấu ấn đời đời phai mờ tâm trí tình thương u rộng lớn, sâu sắc Bác cháu Vui lòng trước tiến cháu phong trào thiếu nhi nước, Trung thu năm 1952, Bác làm thơ khen cổ vũ cháu: "Ai yêu nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh? Tính cháu ngoan ngoãn, Mặt cháu xinh xinh, Mong cháu cố gắng Thi đua học hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tùy theo sức mình: Để tham gia kháng chiến, Để gìn giữ hồ bình Các cháu xứng đáng: Cháu Bác Hồ Chí Minh! Năm 1952 năm Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNCQ tổ chức Hội nghị cán phụ trách nhằm tổng kết kinh nghiệm công tác phụ trách Đội qua trình triển khai Nghị Đảng cơng tác thiếu nhi Trước đó, vào tháng 10 năm 1951, Ban Thường vụ TW Đoàn cử anh Hồ Trúc (ủy viên Ban Thường vụ TW Đoàn), Phong Nhã (nhạc sỹ), Phạm Triều, Nguyễn Hiệp Hồ Thống trường Trung học kháng chiến Hùng Vương (Phú Thọ) triển khai xây dựng thí điểm tổ chức Đội thiếu nhi Tháng Tám theo điều quy định đề án công tác thiếu nhi sở quán triệt tinh thần nghị quan trọng Đảng công tác thiếu nhi Sau gần tháng triển khai kế hoạch thí điểm, ngày 15-5-1952, 14 thiếu niên xuất sắc trường chọn tham gia buổi lễ kết nạp Đội Anh Hồ Trúc thay mặt Ban Thường vụ TW Đoàn trao khăn quàng đỏ cho 14 đội viên anh, chị phụ trách Bùi Đình Hạc (nay Nghệ sĩ nhân dân đạo diễn Điện ảnh), Đặng Quốc Sơn, Nguyễn Tích Thơng Từ trở đi, tổ chức Đội trường ngày phát triển mạnh mẽ Tất 20 lớp học có phân đội Lớp đội viên trường sau trở thành đồn viên số lớn trở thành đảng viên trưởng thành với phát triển đất nước Nhiều gương mặt tiêu biểu xuất từ lớp đội viên anh Phan Diễn (nay ủy viên Bộ Chính trị TW Đảng), Tiến sỹ Hồ Tiến Nghị (nay ủy viên TW Đảng, Tổng giám đốc Thông xã Việt Nam), Viện sỹ Nguyễn Văn Đạo (nay Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội), Tiến sỹ Chu Tuấn Nhạ (nay ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ môi trường), thiếu tướng quân đội Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Hồng Bàng Cũng năm 1951, Trung ương Đoàn cử đoàn cán đến xã Văn Ban thôn xã Phú Khê (Xương Thịnh) để xây dựng thí điểm tổ chức Đội Những kinh nghiệm xây dựng Đội hai nơi nói báo cáo Hội nghị cán phụ trách vừa nêu Hội nghĩ thống số chủ trương Đội có ca thức, hiệu chung, cấp hiệu phiên chế tổ chức Hội nghị cán phụ trách Đội Trung ương Đoàn triệu tập vào năm 1952 thị xã Tuyên Quang đánh dấu bước trưởng thành Đội phong trào thiếu nhi nước ta Sau hội nghị cán phụ trách Đội TW Đoàn triệu tập, số Tỉnh Đoàn tổ chức Đại hội thiếu nhi gương mẫu Đại hội Nam Định tổ chức sau giải phóng Đơng Biên, điểm Hoàng Quỳnh trước Tại Đại hội thiếu nhi gương mẫu Ninh Bình, Đội thiếu nhi Yên Mô Thượng Đội thiếu nhi Đinh Thị Vàng Gia Viễn tổ chức quàng khăn đỏ mang tên Đội thiếu nhi Tháng Tám Một kiện có ý nghĩa gây xúc động cho hệ trẻ đồng bào nước văn vần Bác Hồ kính yêu lần đăng báo Nhân Dân ngày 29-5-1952, sau Đài tiếng nói Việt Nam Đài phát Matscơva (Liên Xô) phát lại nhiều lần khen ngợi em Đỗ Văn Sinh (Bí danh Dinh) 10 tuổi quê thôn Tự Tiên, xã Tiên Minh (Tiên Lãng - Hải Phòng) bị giặc tra dã man kiên không khai để bảo vệ anh chị du kích hầm bí mật Hơm đó, giặc càn, chúng phát hầm bí mật nằm bụi tre lớn Chúng cuốc hầm bụi tre nên chúng khoét lỗ nhỏ người chui lọt moi lên quần áo nâu Đoán hầm có du kích, bọn giặc kêu gọi người hầm đầu hàng, sau lại dùng rơm đốt quạt khói Chúng dẫn Sinh đến vừa đe dọa vừa dỗ dành bắt Sinh xuống hầm tìm xem có đội, du kích hay khơng Nếu nói dối chúng bắn chết "Dù có chết phải bảo vệ anh chị", Sinh nghĩ Em cố làm vẻ sợ hãi, ngoan ngoãn chui xuống Bò vào trong, em nhận ba anh chị cán nép góc hầm anh Miêng, anh Tồn chị Thìn Sinh khẽ bảo anh chị ngồi áp mặt vào tường quay lưng ngồi lấy bùn hầm xoa kín người anh, chị Đoạn em quay lên nói với địch hầm khơng có người Bọn địch xúm vào đấm đá Sinh túi bụi Có tên lấy gậy, lấy báng súng quật thẳng vào đầu em Sinh ngã xuống gốc chuối hột, máu chảy đầm đìa Một lúc sau chúng lại bắt Sinh xuống hầm Sinh khơng cịn nhớ lên xuống lần nữa, lần quay trở lên lần Sinh lại lắc đầu: hầm khơng có người ẩn lại bị chúng đánh đập Sau đó, bọn giặc đưa bật lửa bắt em soi vào để chúng đứng bên kiểm tra Tình thật nguy hiểm soi định bọn địch phát người hầm Một ý nghĩ lóe lên, Sinh đón lấy bật lửa vẻ thành thạo bật lên lại tắt ngay, em ngồi xuống làm chuẩn bị soi vào Chính vào giây phút Sinh dùng hai ngón tay đầy bùn nước vuốt nhanh vào bấc bật lửa Thấy Sinh bật không bọn địch bên đưa liền bật lửa khác, Sinh lại làm Sau chúng bắt Sinh dẫn tên lính xuống tìm Sinh mưu trí bị ngược vào hầm làm vẻ ngoan ngỗn dẫn đường dùng chân tay cản địch dùng thân nhỏ bé che cho anh chị nấp bên Khi vào gần đến góc hầm Sinh dùng hai tay quờ quạng liên hồi, lại dùng hai chân đạp vào thành hầm nói với tên lính hầm kịch Trong hầm tối tăm ướt át tên địch chột dạ, lại bị chân tay thân Sinh che khuất nên không phát người bên Hắn hiệu cho Sinh quay trở lên Sau bọn dẫn Sinh nơi khác Ba cán nhân hội chui khỏi hầm vùng chạy Bọn địch bất ngờ phát hò đuổi theo, song ba chạy ngồi đồng lúa Cay cú bị mắc lừa, bọn giặc tra Sinh dã man Thân thể Sinh mềm nhũn khoai nước bị hơ nóng Tối hơm Sinh khôn khéo trốn khỏi nơi địch giam giữ trở với đội du kích thân yêu anh chị chiến đấu ngày giải phóng Tấm gương dũng cảm, qn mình, bình tĩnh mưu trí tuyệt vời Đỗ Văn Sinh, em bé mười tuổi nhanh chóng lan truyền vùng sâu địch hậu sông Hồng, vang lên tận Việt Bắc Biết chuyện Bác Hồ vui lịng Người viết văn vần nhan đề: "Giữ bí mật bảo vệ cán bộ" Huyện Tiên Lãng có em tên Dinh Tuổi lên 10 mà tính ngoan Thấy quân giặc Pháp bạo tàn Giết người cướp của, đốt làng mà đau Thấy quân dân thi chiến đấu Họ hy sinh xương máu dân Em thương anh chị dân quân Em làm liên lạc góp phần đánh Tây Cuối năm ngối giặc vây Tiên Lãng Chúng bắt em tra thảm thay Dìm xuống nước, treo lên Thân hình tiều tuỵ chân tay tím bầm Chúng bắt em hầm bí mật Em cắn không lời Khi giặc tìm thấy hầm Bắt em chui xuống tìm người trốn Em khẽ bảo: "Các anh chị ngồi quay lưng lại Em lấy bùn đắp lại lên lưng " Rồi lên báo với giặc rằng: "Không ma trốn hầm này!" Giặc gầm thét mày nói dối Lại đánh em túi bụi hồi Em rằng: "Các quan nghi tơi Thì tơi xuống tìm tịi mà xem" Giặc cho lính em tìm lại Đập lung tung chẳng thấy Chờ giặc kéo Ba người cán chui khỏi hầm Cháu Bác Hồ thật oanh liệt Giữ bí mật, dù chết không khai Cứu cán khỏi giặc Tây Các em chiến đấu ngày hăng Ký tên C.B (Bút danh Bác Hồ) Bước sang Đông - Xuân 1953 - 1954, kháng chiến nhân dân ta ngày thu thắng lợi to lớn Tháng năm 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ta họp bàn kế hoạch tác chiến với chủ trương đưa đội lên Tây Bắc để buộc địch phải phân tán lực lượng tạo thời cho ta mở rộng vùng giải phóng Phong trào thiếu nhi nước lúc phát triển rộng khắp Do phải tập trung lực lượng cho kháng chiến, phong trào tòng quân thiếu niên thu hút nhiều đoàn viên niên từ vùng giải phóng, vùng du kích, vùng tham gia quân đội, đồng thời có đơng thương binh trở với q hương, đồng ruộng sau bị thương tích chiến đấu Vì vậy, phong trào Trần Quốc Toản tổ chức Đội sở tập trung thực nhằm giúp đỡ gia đình neo đơn, gia đình thương binh, liệt sĩ gặp khó khăn Cơng tác Trần Quốc Toản thiếu nhi lúc mở nhiều phạm vi mới, thí dụ em trực tiếp chăn dắt hay nhận ni trâu bị để đảm bảo sức kéo cho gia đình thương binh, liệt sĩ tỉnh miền Nam, phong trào "Một gà, bụi chuối" năm đầu kháng chiến nhiều nơi trì song có nhiều thơn, ấp có hình thức vận động thiếu nhi đến giúp gia đình mùa gặt lúa Các em tổ chức thành đội luân phiên đảm nhận nhiều công việc đồng theo sức Vùng kháng chiến củng cố, vùng giải phóng mở rộng nên Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển thêm nhiều trường tiểu học, trung học song song với việc tiếp tục mở lớp toán mù chữ Phong trào thi đua học tập thiếu nhi quan tâm đạo Em học giỏi, hoạt động Đội tốt tặng danh hiệu "Học sinh gương mẫu" Để gây khơng khí vui tươi, lạc quan khắp miền đất nước trước thắng lợi to lớn quân sự, trị, ngoại giao ta, hoạt động thiếu nhi mở hướng tham gia tích cực vào việc thành lập nhóm văn nghệ, ban ca hát, đội kịch, đội tuyên truyền đem lời ca, tiếng hát, thơ, kịch ca ngợi quân dân Việt Nam anh hùng đến với đồng bào tuổi trẻ kể nơi xa xôi, vùng đồng bào dân tộc Trung thu năm 1953, Bác Hồ gửi cho cháu thơ đầy sảng khoái: Tết Trung thu, năm kháng chiến, Các cháu khơn lớn, Bác vui lịng Thu Bác gửi thơ chung, Bác hôn cháu khắp vùng gần xa, Thu hẳn Thu qua, Kháng chiến thắng lợi gấp ba, bốn lần Phát động nông dân, Cải cách ruộng đất, Dân đỡ chật vật, Hăng hái tăng gia Xóm gần làng xa, No cơm ấm áo, theo đà tiến lên Chỉnh huấn, chỉnh quân, Bộ đội cố gắng, Quyết chiến thắng Diệt giặc lập công Khắp nơi Nam, Bắc, Tây, Đông Đưa tin thắng trận cờ hồng tung bay Các cháu vui thay! Bác vui thay! Thu sau so với Thu vui Bác dự đoán thực tiễn sau diễn Ngày 20-11-1953, sau tin quân ta tiến lên Tây Bắc, giặc Pháp vội vàng cho tiểu đoàn nhảy dù chiếm Điện Biên Phủ Đến đầu tháng 3-1954, địch tăng quân Điện Biên Phủ lên 17 tiểu đoàn với nhiều xe tăng, xe vận tải phi đội không quân thường trực Thực dân Pháp đế quốc Mỹ chủ trương xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài bị công sẵn sàng nghiền nát đối phương lúc Trước lời lẽ huênh hoang chuẩn bị tốn to lớn giặc Bộ Chính trị Trung ương Đảng Bác Hồ định mở tiến cơng chiến lược vào tập đồn điểm Điện Biên Phủ Trong thư gửi Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tư lệnh chiến dịch, Bác viết: "Chiến dịch chiến dịch quan trọng, quân mà trị, khơng nước mà quốc tế Vì tồn qn, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được" Các chiến trường nước đồng loạt quân đánh địch phối hợp với Điện Biên Phủ Sau 56 ngày đêm chiến đấu liên tục, mãnh liệt, quân ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, bắt sống tướng Đờ Cáttơri toàn Bộ tham mưu giặc vào lúc 17 30 ngày 7-5-1954 Lá cờ "Quyết chiến, thắng" Bác Hồ tung bay Điện Biên Phủ Ngày 21-71954, Hội nghị Giơnevơ Đông Dương kết thúc Hội nghị thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia Qn đội nước ngồi phải rút khỏi Đơng Dương nước Đông Dương tổ chức tổng tuyển cử tự Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng Trung thu năm 1954, Bác dự đốn vào năm trước vui Quả nên thư gửi cháu, Bác viết: "Trung thu Trung thu hịa bình đầu tiên, sau 8, năm kháng chiến anh dũng nhân dân ta Trăng thu đẹp, sáng rọi khắp nơi, từ Nam đến Bắc Cũng lịng Bác u q tất cháu miền Bắc miền Nam" Bác nêu lên hy vọng thiết tha: "Đến ngày Nam Bắc nhà Các cháu xúm xít, ta vui lòng" Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp đầy gian khổ, hy sinh, Đội ta đội viên anh dũng hy sinh, nhiều đơn vị Đội vinh dự Đảng, Nhà nước tặng thưởng huân chương quân công, 30 huân chương chiến sĩ, huân chương kháng chiến, hàng vạn khen Nhiều đội viên trở thành chiến sĩ thi đua toàn quốc, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, cán bộ, đảng viên ưu tú xứng đáng với niềm tin yêu sâu sắc Đảng, Bác Hồ, Chính phủ nhân dân nước ... thêm Việc có ích cho kháng chiến, có ích cho Tổ quốc cháu nên gắng sức làm Làm tốt nhiêu Tuổi cháu cịn nhỏ cháu làm công việc nhỏ Nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc to Bác mong cháu làm. .. em vào cho Xê Da lấy cung Trước hết Xê Da hỏi tên: - Ê, tụi bay tên gì? - Hắn lui cui ghi tên bốn em vào sổ Một em nói: - Tơi, Hồ Chí Trung Rồi tiếp em sau: - Tơi, Hồ Chí Thắng - Tơi, Hồ Chí. .. anh ni thi? ??u nhi Liên khu III phát động Một lớp cán phụ trách thi? ??u nhi thuộc 11 tỉnh Liên khu III trưởng thành giao trách nhiệm phụ trách công tác thi? ??u nhi giai đoạn Kháng chiến Các đồng chí Ban

Ngày đăng: 26/07/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w