Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh - CHƯƠNG III VÂNG LỜI BÁC DẠY, LÀM NGHÌN VIỆC TỐT, CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THIẾU NIÊN SĂN SÀNG pptx

45 558 0
Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh - CHƯƠNG III VÂNG LỜI BÁC DẠY, LÀM NGHÌN VIỆC TỐT, CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THIẾU NIÊN SĂN SÀNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh CHƯƠNG III VÂNG LỜI BÁC DẠY, LÀM NGHÌN VIỆC TỐT, CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THIẾU NIÊN SĂN SÀNG Với chiến thắng lịch sử quân dân ta đập tan toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ (Điện Biên), ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơnevơ lập lại hịa bình bán đảo Đông Dương ký kết Tổ quốc Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền Miền Bắc, hoàn tồn giải phóng Miền Nam, từ vĩ tuyến 17 trở vào, với sông Bến Hải (Quảng Trị) làm giới tuyến; đấu tranh nhân dân ta với chủ nghĩa đế quốc xâm lược bè lũ tay sai phản dân hại nước, phải trải qua nhiều hi sinh gian khổ có hi sinh khơng thiếu niên, nhi đồng đường đến giành thắng lợi trọn vẹn Ngày 10-10-1954, Trung đồn Thủ đơ, chặn bước tiến qn viễn chinh Pháp 36 phố phường Hà Nội mùa Đông năm 1946, đoàn quân chiến thắng tiến Hà Nội niềm hân hoan nhân dân, hàng vạn thiếu nhi Thủ đô bao năm khát khao chờ đợi Lần lượt tỉnh khu vực đồng sơng Hồng giải phóng ngày 13 tháng năm 1955, sau tên lính thực dân Pháp cuối rút khỏi thành phố Hải Phòng, miền Bắc Việt Nam hồn tồn bóng qn xâm lược Nhân dân địa phương miền Bắc phấn khởi, náo nức bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định sống Nhưng hậu chiến tranh chế độ chiếm đóng thực dân xâm lược Pháp để lại cho nhân dân ta, cho kinh tế - xã hội nước ta nặng nề Đồng ruộng hoang hóa, xóm làng xơ xác Một số địa phương có đơng đồng bào theo đạo Thiên chúa, rút đi, kẻ địch cưỡng ép bắt đồng bào theo chúng vào Nam, bỏ lại quê hương ruộng vườn Cùng chung số phận với cha anh, hàng chục vạn trẻ em vùng bị tạm chiếm phải sống cảnh nghèo đói, bệnh tật, mù chữ Hàng vạn trẻ em thành phố, thị xã sống bụi đời nhà ga, bến xe, sa vào tệ nạn xã hội Quê hương giải phóng, ngày 1-11-1954, với học sinh vùng tự kháng chiến, hàng vạn thiếu niên, nhi đồng Thủ đô Hà Nội nhiều địa phương bị địch chiếm đóng trước nơ nức đến trường khai giảng năm học Với quan tâm Đảng Nhà nước, trường học ngày mở mang thêm, hội cắp sách đến trường em ngày tăng lên đáng kể Trong ngày khai giảng năm học mới, Thủ đô Hà Nội 51.260 em nhân dân quận nội, ngoại thành dự lễ tựu trường sau ngày hòa bình lập lại khơng khí nơ nức, vui tươi rừng hoa cờ Chỉ sau chưa đầy tháng, ngày 18-121954, Bác Hồ kính yêu đồng chí lãnh đạo thành phố đến thăm thầy cô giáo học sinh trường Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trưng Vương Người ân cần dặn: "Học để phụng cho ai? Để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh" Lời dặn Bác trở thành phương hướng phấn đấu rèn luyện niên, thiếu niên nhi đồng Thủ đô nước Phong trào thiếu nhi Thủ phát triển mạnh mẽ, trước hết góp phần vào công khôi phục kinh tế, kiến thiết Thủ nhiều hình thức thiết thực Hàng nghìn thiếu niên tham gia làm "giáo viên diệt dốt" phường, khu phố nơi tham gia "ngày chủ nhật lao động kiến thiết Thủ đô" với tinh thần tuổi nhỏ làm việc nhỏ Chỉ vịng tháng đầu năm 1955 có 41.962 người bao gồm lứa tuổi xoá mù chữ có đóng góp tích cực thiếu niên Thủ đô Mùa hè năm 1956, hạn hán kéo dài nên vụ chiêm xã ngoại thành lại bị đe dọa nghiêm trọng Với hiệu "Vắt đất nước, thay trời làm mưa", hàng vạn thiếu niên ngoại thành góp phần anh chị đồn viên, niên bà nông dân vét nước hàng trăm ao hồ, hàng trăm giếng chống hạn cứu 5000 mẫu lúa làm nên vụ mùa bội thu sau ngày giải phóng Được sống cảnh đất nước bình, lại cắp sách đến trường học tập, em thêm tin yêu vào chế độ xã hội chủ nghĩa Bên cạnh việc hăng hái tham gia công tác xã hội, khắc phục hậu chiến tranh, tham gia đấu tranh thực giảm tô cải cách ruộng đất, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đem lại ruộng đất cho người cày thiếu niên, nhi đồng địa phương ngày đầu giải phóng, anh, chị đồn viên niên hướng dẫn tổ chức dọn dẹp vệ sinh nơi công cộng, tham gia múa hát mừng quê hương giải phóng hầu khắp thơn xóm, đường phố ln vang lên tiếng ca hồn nhiên "u hịa bình Tổ quốc chúng ta" Nhiều em nêu cao tinh thần cảnh giác với âm mưu phá hoại tên phản động địch cài lại Hải Phòng, Quảng Ninh nhiều trường hợp, bọn phản động tụ tập, móc nối với tìm cách phá hoại cơng xây dựng hịa bình nhân dân ta bị em thiếu nhi phát hiện, báo cho người có trách nhiệm kịp thời ngăn chặn Nhiều tên phản động, nhiều tốn biệt kích Mỹ nguỵ quyền tay sai bị bắt, bị xử lý Hàng ngàn bạn nhỏ ngoại thành Hà Nội nô nức tham gia nạo vét sông Tô Lịch lấy nước tưới lúa với phương thức: Đùn nước xuống, chuyển bùn lên bờ Nhiều em thiếu nhi địa phương tiếp bước cha anh, tích cực: "Vắt đất nước thay trời làm mưa", chống hạn Đặc biệt hầu khắp địa phương, phần lớn em thiếu niên, nhi đồng sẵn sàng tham gia vào tổ chức Đội Tại Hà Nội, lễ thành lập Đội mở đầu trường Chu Văn An ngày 25-12-1954 Tiếp tổ chức Đội thành lập trường Nguyễn Du (ngày 26-12-1954) sở khác Quảng Ninh tổ chức Đoàn chưa phát triển, nhiều sở có ban đại diện niên, đường phố, khu dân cư như: Cây Tháp (phường Bạch Đằng nay), phố Đốc Học, phố Chợ, phố Mới, phố Ba Đèo, Lán Đạo, Bến Tầu, Cọc Năm thành lập tổ chức Đội Thiếu niên Tháng Tám, có nhiều hoạt động sơi động, hút hầu hết thiếu niên, nhi đồng địa bàn tham gia Hải Phòng, từ thành phố tiếp quản, công tác thiếu nhi tổ chức Đoàn cấp đặc biệt quan tâm Nhiều cán Đoàn trực tiếp đến tận đường phố, thơn xóm, tổ chức cho thiếu niên, nhi đồng địa bàn tham gia sinh hoạt tập thể, hướng dẫn em thực "5 điều yêu Bác Hồ" (sau Bác bổ sung hoàn chỉnh trở thành điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng), tổ chức cho em vui chơi ca hát, cắm trại, rèn luyện thể dục thể thao Cũng ngày đầu giải phóng, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, Đội Nhi đồng Tháng Tám thành lập nhiều nơi Hải Phòng Kiến An (lúc chưa sáp nhập với thành phố Hải Phòng) Đội Thiếu niên thành phố thành lập khu lao động Tam Bạc Tiếp Đội Thiếu niên, Đội Nhi đồng đời Cầu Đất, Cầu Niệm, An Dương hầu khắp nơi khác thành phố Nhiều hoạt động phù hợp với tâm lý lứa tuổi em thiếu niên, nhi đồng anh, chị niên hướng dẫn tổ chức có sức hút em đến với hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Phong trào "Kế hoạch nhỏ", "Trần Quốc Toản" , bước đưa vào nội dung, hình thức hoạt động phù hợp, có ý nghĩa giáo dục nhiều mặt Cũng thời điểm thiếu niên Việt Nam nhận quà đầy tình nghĩa thiếu niên Cộng hịa Dân chủ Đức Đây biểu tinh thần quốc tế phong trào thiếu nhi Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ hai họp từ ngày 25-10 đến ngày 4-11-1956 Thủ đô Hà Nội, đồng ý Ban Bí thư Trung ương Đảng, với việc đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam định đổi tên Đội Thiếu nhi Tháng Tám thành Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam, thống cho lứa tuổi, thiếu niên nhi đồng Đại hội Nghị công tác thiếu niên, nhi đồng, khẳng định vai trò trách nhiệm tổ chức Đoàn hệ niên tương lai, coi lực lượng quan trọng, nguồn lực bổ sung cho đội ngũ Đoàn Sự trưởng thành thiếu niên, nhi đồng đảm bảo vững chắc, góp phần củng cố phát triển tổ chức Đồn ngày vững mạnh Đại hội định trao cho tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam hiệu: "Vì nghiệp xã hội chủ nghĩa thống Tổ quốc, "sẵn sàng"!" Trao cho tổ chức Đội hiệu này, Đảng Đoàn đặt trọn niềm tin vào lớp tuổi nhỏ Đảng Bác Hồ kính u dày cơng giáo dục, rèn luyện trở thành người phát triển toàn diện, đủ sức làm tròn sứ mệnh lịch sử, xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, tham gia góp phần đấu tranh giải phóng miền Nam giành thống nước nhà Năm 1956, năm trường học miền Bắc bắt đầu xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa, đồng thời với việc mở rộng xây dựng phát triển Đội Thiếu niên Tiền phong Nhiều địa phương thí điểm việc tổ chức Đội theo sở trường học, nhằm phát huy tác dụng trị tổ chức Đội nhiệm vụ học tập giáo dục toàn diện, tạo điều kiện để em "học tốt", góp phần xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa Được học tập mái trường xã hội chủ nghĩa, có dạy dỗ thầy, giáo dìu dắt Đồn, nhiều lớp thiếu niên, nhi đồng trưởng thành nhanh chóng, trở thành ngoan trị giỏi, góp phần cơng sức đáng kể việc đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế-xã hội địa phương Những năm khắc phục hậu chiến tranh, phần lớn địa phương đẩy mạnh khai hoang phục hóa, nhanh chóng ổn định sản xuất đời sống, nhiều em thiếu nhi bên cạnh việc tích cực giúp đỡ gia đình, tự tìm kiếm nơi người lớn chưa làm đến phát hoang, gieo trồng loại ngắn ngày Các em người tích cực tham gia hưởng ứng phong trào Đoàn với việc làm cụ thể Khi tổ chức Đoàn địa phương đẩy mạnh phong trào cải tiến kỹ thuật, làm công cụ cải tiến, sử dụng cày 51 thay cày chìa vơi, làm xe cải tiến để giải phóng đôi vai, làm cào cỏ Nghệ An nhiều em thiếu nhi tham gia thu gom gỗ, sắt để anh chị niên làm nguyên liệu Thực hiệu "Sạch làng tốt ruộng" phong trào làm phân bón, em có phong trào "Đi bị vàng bò xanh", tức chăn bò, chăn trâu em khơng chăm sóc trâu, bị béo khỏe, mà tranh thủ cắt thêm lá, nhờ sức trâu bị chở để có thêm ngun liệu làm phân xanh Thiếu nhi tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Hà Tây) hưởng ứng tháng thi đua "Phất cao cờ Tháng Tám" Đoàn, nêu hiệu "Em chăm cho hố phân đầy", để thu gom nguồn phân rơi vãi Em Phan Văn Sang thôn Cổ Đô, xã Tân Lập người tích cực hưởng ứng phong trào, thường xuyên mang theo quang sọt bên người, gặp phân rơi vãi em thu gom vào gánh, đảm bảo đường thơn, ngõ xóm lúc sạch, hố phân em đầy lên nhanh chóng Sang Báo Sơn Tây, quan Đảng địa phương, nêu gương tốt Bác Hồ tặng huy hiệu Người Cùng có vinh dự nhận phần thưởng Bác Hồ thành tích làm phân bón thời kỳ có em Trần Danh, thiếu niên có tinh thần chịu khó chủ động việc giúp đỡ gia đình tham gia công tác xã hội Trong phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, đưa nơng dân nơng thơn tỉnh, thành phố miền Bắc vào đường làm ăn tập thể, thiếu niên, nhi đồng địa phương lực lượng đông đảo tham gia tuyên truyền, vận động gia đình bà thơn xóm, với nhiều hình thức tổ chức buổi cổ động, phát loa truyền thanh, kẻ vẽ hiệu tun truyền Các em cịn có sáng kiến tổ chức hợp tác xã Măng non, vừa tạo điều kiện đóng góp phần cơng sức phù hợp với lứa tuổi cho hợp tác xã sản xuất, vừa việc làm có ý nghĩa giáo dục nhiều mặt em tính tập thể, ý thức lao động Thiếu niên xã Thạch Khôi (Hải Dương) nơi khởi xướng phong trào xây dựng hợp tác xã Măng non thiếu nhi khắp địa phương miền Bắc hưởng ứng sôi Liên đội Vân Phi (Sơn Tây), liên đội Duy Viên (Vĩnh Linh, ngày thuộc tỉnh Quảng Trị) nhiều liên đội khác nhanh chóng thành lập hợp tác xã Măng non, với nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực Trong bật phong trào chăm sóc trâu bò béo khỏe Trong nhiều năm hợp tác xã Măng non Phú Mẫn (Bắc Ninh) điển hình tiêu biểu phong trào thi đua chăm sóc trâu bị béo khỏe tháng năm 1969, hợp tác xã Măng non em vinh dự Bác Hồ gửi thư khen Trong phong trào chăm sóc trâu bị béo khỏe, thiếu nhi xã Thắng Lợi (huyện Duy Tiên, Hà Nam), cịn có sáng kiến làm gối cho trâu bò nghỉ làm vệ sinh chuồng trại hàng ngày Năm 1958, theo sáng kiến thiếu nhi tỉnh Sơn Tây thành phố Hải Phòng, thiếu nhi tỉnh thành phố miền Bắc sôi đẩy mạnh phong trào làm "Kế hoạch nhỏ" Ngày 2-12-1958, bác Tôn Đức Thắng, Chủ tịch ủy ban Thường vụ Quốc hội viết thư hoan nghênh sáng kiến em cho phép mở rộng phong trào tất đối tượng thiếu niên, nhi đồng tất địa phương Phong trào "Kế hoạch nhỏ" nhanh chóng hút em thiếu niên, nhi đồng địa phương sôi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm, thu nhặt phế liệu lấy tiền góp chung xây dựng Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong đặt Hải Phòng Một hoạt động bật thiếu nhi nước thời kỳ việc thực phong trào "Kế hoạch nhỏ" tham gia xây dựng Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong Nhà máy khởi công xây dựng từ cuối năm 1958 Thiếu nhi Hải Phòng bên cạnh việc thực kế hoạch nhỏ, thu gom phế liệu, chăn nuôi gà bán lấy tiền góp vào xây dựng nhà máy, đóng góp hàng vạn lượt ngày cơng trực tiếp tham gia lao động công trường xây dựng nhà máy Các em tham gia đẩy xe chở đất, chở gạch giúp công nhân; dọn dẹp mặt bằng, làm công việc phục vụ công tác thi công, hỗ trợ cô, công nhân khâu đánh vữa, khuân vác giàn giáo góp phần nhanh chóng đưa nhà máy vào sản xuất, làm nhiều sản phẩm phục vụ cho thiếu nhi đồ chơi, đồ dùng học tập, giày dép, dụng cụ thể thao Và ngày 17-5-1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong vào hoạt động, đoàn đại biểu thiếu nhi miền Bắc dự lễ khánh thành nhận 18.000 đồ chơi loại - sản phẩm nhà máy làm ra, để trao tặng thiếu nhi miền Nam phải sống ách thống trị Mỹ nguỵ quyền tay sai Được hướng dẫn, giúp đỡ anh, chị phụ trách, thiếu niên, nhi đồng địa phương tham gia làm nhiều việc tốt, tuỳ theo lứa tuổi hồn cảnh mình, tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, tập luyện thể dục thể thao Trong phong trào bình dân học vụ, tốn nạn mù chữ, thiếu niên, nhi đồng lực lượng đóng góp phần cơng sức đáng kể vận động người học, làm "thầy cô giáo nhỏ", hướng dẫn bạn mình, giúp đỡ bố mẹ, anh chị nhiều người lớn xung quanh toán nạn mù chữ học bổ túc văn hóa Em Nguyễn Văn Tống (Hà Đông - thuộc tỉnh Hà Tây), thiếu niên ham học đồng thời em thường xuyên quan tâm giúp đỡ người khác học chữ Nhiều hôm đêm tối, Tống không quản ngại đường thơn vắng vẻ, tận tình đến nhà động viên bà học Nhiều người lớn tuổi, tiếp thu chậm, Tống kiên trì dẫn tập viết chữ, ghép vần Với thành tích tham gia diệt dốt, Nguyễn Văn Tống Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba Cùng thời điểm trên, nhiều em thiếu niên, nhi đồng tỉnh miền Nam, từ vĩ tuyến 17 trở vào tập kết miền Bắc theo ba má, ba má phải lại miền Nam công tác, Đảng, Nhà nước cho miền Bắc học tập Để đảm bảo cho em tham gia hoạt động tập thể, học tập vui chơi thoải mái thiếu niên, nhi đồng địa phương, tổ chức Đồn Thanh niên cấp có nhiều hình thức thích hợp, tạo điều kiện để thiếu nhi hai miền Nam - Bắc có mối quan hệ đồn kết gắn bó học tập, vui chơi, làm cho em thiếu niên, nhi đồng miền Nam cảm thấy sống nhà mình, quê hương miền Nam Nhiều tỉnh miền Bắc lúc có trường học sinh miền Nam với hàng ngàn học sinh theo học, bên cạnh việc tổ chức Hiệu đồn học sinh với hoạt động sơi tổ chức chặt chẽ đến lớp học, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên thành lập Ban Chấp hành học sinh, tổ chức đại diện cho học sinh trường học, có tác dụng giáo dục ý thức tự chủ cho học sinh, nhằm thống phong trào học sinh trường học, tạo hội để học sinh miền Bắc, học sinh miền Nam, học sinh Việt Nam học sinh Hoa kiều có dịp giao lưu, tăng cường mối quan hệ gắn bó với Thiếu niên, nhi đồng tỉnh, thành phố miền Nam tập kết miền Bắc học tập ln ln quan tâm chăm sóc đặc biệt Đảng, Bác Hồ kính yêu Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác Hồ ln dành cho em tình cảm trìu mến Bác nhiều lần đến thăm, động viên học sinh miền Nam tập kết nhiều trường Ngày 28-9-1957, Bác gặp thiếu nhi miền Nam Câu lạc Lao động (Hà Nội); ngày 28-9-1958, Bác đến thăm trường Nhi đồng miền Nam Hải Phòng; ngày 18 -11960, Bác đến thăm trường Học sinh miền Nam số 12 Hải Phòng; ngày 2-2-1960, Bác thăm trại Thiếu nhi miền Nam Hà Nội Bác thường xuyên dặn thiếu nhi anh chị phụ trách miền Nam tập kết miền Bắc học tập sinh hoạt: "Trong thời gian đây, gần Đảng, gần Chính phủ, gần Bác, cháu cơ, nên hăng hái học tập công tác, ngày nước nhà thống trở lại quê hương, cháu cô, người gương mẫu tư tưởng, đạo đức, mặt khác" tỉnh miền Nam, sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, khơng khí hịa bình bao trùm lên hầu khắp xóm làng, thành phố Thiếu niên, nhi đồng địa phương bà con, cô bác tổ chức ca múa mừng thắng lợi kháng chiến trường kỳ năm Nhiều nơi em thiếu nhi anh, chị niên tổ chức ca múa suốt đêm, bày tỏ niềm vui sướng khát vọng sống cảnh hịa bình n vui Đồng thời nhiều địa phương, hướng dẫn tổ chức Đảng quyền cách mạng, với bà nhân dân, em thiếu niên, nhi đồng anh, chị phụ trách phổ biến sâu rộng tinh thần ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ lập lại hịa bình Việt Nam, ý nghĩa thắng lợi kháng chiến năm chống thực dân Pháp Nhiều địa phương chuẩn bị lý lẽ cho em để sau gặp địch phá hoại Hiệp định Giơnevơ, em đấu tranh với chúng phù hợp với tình cụ thể Những thiếu niên nhi đồng tập kết miền Bắc, có nhiều em phải xa gia đình, xa bố mẹ, anh em, sẵn sàng lên đường Mặc dù thời gian sống điều kiện hịa bình không bao lâu, hầu hết thiếu niên nhi đồng tỉnh miền Nam thời kỳ quan tâm giáo dục nhiều mặt Hình thức phổ biến để tập hợp em vận động nhân sĩ trí thức tiến mở trường tư thục làm sở để thông qua học địa lý lịch sử, luân lý truyền thụ cho em kiến thức trình dựng nước giữ nước suốt chiều dài lịch sử ngàn năm ông cha; đất nước tươi đẹp; truyền thống cần cù, dũng cảm nhân dân làm cho em hiểu thêm u mến Tổ quốc, có ý thức gìn giữ mảnh đất sống Nhiều trường cơng trường tư có xu hướng tiến bộ, trường Văn Lương (thị trấn Long Đất, tỉnh Bà Rịa), trường Huỳnh Khương Ninh (Sài Gòn), trường Diên Hồng (thị xã Quảng Ngãi) sử dụng giáo trình tiến để giảng dạy em tinh thần u nước, thương nịi Thơng qua chiến công chống giặc ngoại xâm anh hùng, nghĩa sĩ dân tộc, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hồng, Lê Hồn, Lý Thần Tơng, Lý Nhân Tông, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung thầy giáo, giáo có tâm huyết truyền cho em lịng tự hào tự tơn dân tộc Nhiều trường tổ chức cho em tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa làm cho em thêm yêu quí đất nước quê hương; dạy em thương yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em, biết giúp đỡ bà làng xóm, bè bạn; biết q trọng hệ trước giành lại Sau Hiệp định Giơnevơ lập lại hòa bình bán đảo Đơng Dương ký kết, sau tìm cách hất chân Pháp, độc chiếm miền Nam Việt Nam, đưa tên độc tài Ngô Đình Diệm lên làm tay sai cho chúng, đế quốc Mỹ giá thơn tính miền Nam Việt Nam chủ nghĩa thực dân kiểu Trong lĩnh vực "văn hoá, tư tưởng giáo dục" đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Ngơ Đình Diệm thực dã tâm "bôi đen bọn trẻ để cộng sản không nhuộm đỏ lại được" Chúng cho "Văn hóa, tư tưởng, giáo dục lĩnh vực đặc thù mà kết có tính chất định cho đọ sức Đây chiến tranh ý thức hệ chống lại ý thức hệ, chiến tranh lý tưởng đối đầu lý tưởng" (thông điệp Ngơ Đình Diệm gửi bọn tay chân cấp) Đế quốc Mỹ bè lũ tay sai cách, vừa lừa mị, dụ dỗ, mua chuộc, vừa thẳng tay đàn áp, khủng bố, kìm kẹp, đầu độc thanh, thiếu niên với chiêu "Độc lập", "Quốc gia", "Tự dân chủ"; với triết lý tâm "nhân vị, linh"; xuyên tạc lịch sử, làm cho em nhầm lẫn anh hùng dân tộc có cơng cứu nước với bọn bán nước cầu vinh; nhồi nhét tâm lý tự ti trước sức mạnh quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật Mỹ, làm cho thanh, thiếu nhi từ sợ Mỹ đến phục Mỹ, đơi với truỵ lạc hố lối sống, khuyến khích trào lưu CCTY (cho tình u, cướp tình yêu) làm cho thanh, thiếu niên chìm đắm xì ke, ma tuý, truỵ lạc sống buông thả, bi quan, thất vọng cuối cam tâm làm tay sai cho chúng để thỏa mãn dục vọng thấp hèn Chúng coi nhà trường nơi đào tạo, rèn luyện nên tầng lớp trí thức trẻ biết chạy theo đồng tiền, nơi dự trữ thanh, thiếu niên cho việc đơn qn bắt lính, biến họ thành sĩ quan tương lai trung thành với lợi ích quốc gia Mỹ, sống lệ thuộc vào Mỹ Do số lượng cố vấn giáo dục không ngừng tăng lên Năm 1954, Mỹ đưa vào miền Nam Việt Nam 54 cố vấn giáo dục, đến năm 1965 số tăng lên 1.700 người năm 1975 lên tới số 2.400 người Đế quốc Mỹ bè lũ tay sai coi trọng việc đồn ngũ hóa thiếu nhi Chúng khơng từ thủ đoạn úp bộ, bắt thiếu nhi vào tổ chức phản động để dễ bề kiểm sốt, lơi kéo kìm kẹp em, tổ chức thiếu nhi cộng hòa (thời kỳ 1955-1960); Thiếu nhi phòng vệ dân sự, Thiếu nhi Phượng hoàng, Thiếu nhi tự báo, Thiếu nhi trừ gian, Thiếu nhi Văn tác vụ Chúng thường tổ chức hội trại, duyệt đoàn, đồng phục đánh vào tâm lý hiếu kỳ, ưa hoạt động em, ngày đưa em xa dần ảnh hưởng cách mạng Trong quân đội nguỵ, chúng cịn bố trí trung đồn sĩ quan cấp trung úy phụ trách công tác thiếu nhi, binh chủng có trường thiếu sinh qn, có đồn hướng đạo quân đội cấp tiểu học chúng thực hàng đội tự trị; cấp trung học có chương trình phát triển sinh hoạt học đường; nơng thơn chúng tổ chức thiếu nơng 4T (gồm: Trí óc sáng suốt, Tấm lòng thành thực, Tay chân cứng rắn Thân thể tráng kiện) tập hợp tất thanh, thiếu niên từ 12 đến 20 tuổi, lấy biểu tượng me trắng, chữ T thích cánh tay Trong điều kiện đế quốc Mỹ nguỵ quyền tay sai sức đầu độc, lôi kéo thiếu niên, nhi đồng, việc nhiều trường học tranh thủ đưa chương trình tiến giảng dạy cho học sinh góp phần đáng kể làm cho phần lớn tầng lớp thanh, thiếu nhi miền Nam dù phải sống chế độ đen tối Mỹ - nguỵ không bị vấy bùn, kiên trung bất khuất, tiếp nối truyền thống ngàn năm tổ tiên Trong nhiều trường hợp thiếu nhi miền Nam thời kỳ lợi dụng tổ chức địch lập để chống lại chúng, dùng tổ chức chúng lập để che mắt chúng, bảo vệ cán cách mạng, đặc biệt lúc cách mạng gặp khó khăn, kẻ địch khủng bố gắt gao, sở gần bị trắng, năm 1955-1958 giai đoạn 1970-1972 Những năm đầu thực Hiệp định Giơnevơ, lực lượng vũ trang ta chuyển quân tập kết miền Bắc Từ hoạt động cơng khai, Đảng ta chuyển sang hoạt động bí mật Tổ chức Đồn, tổ chức Đội khơng cịn Phần lớn đồn viên cịn lại tiếp tục đấu tranh hoạt động đơn tuyến, chịu đạo trực tiếp đảng viên địa bàn Thậm chí có thời kỳ bị địch khủng bố trắng, số đảng viên ấy, người bị địch giết hại, người điều lánh nơi khác, nhiều đoàn viên niên phải làm nhiệm vụ đảng viên Nhưng đạo Đảng, dù hoàn cảnh khốc liệt, nhiều đoàn viên niên thiếu nhi kiên cường bám trụ, đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn tìm cách "bơi đen" thiếu niên, nhi đồng địch Được Đảng giao phụ trách thiếu niên, nhi đồng, nhiều đoàn viên niên tìm hội hướng dẫn em thiếu niên, nhi đồng tham gia phong trào nhân dân, phong trào "Bảo vệ hịa bình" nhân dân Sài Gòn luật sư Nguyễn Hữu Thọ, giáo sư Phạm Huy Thông, Nguyễn Văn Dưỡng lãnh đạo; cha mẹ, anh chị xuống đường "ăn mừng hịa bình" Huế, Tây Ngun; tham gia phong trào "Tuần lễ hịa bình" nhân dân tỉnh Trung Trung Bộ nhiều địa phương, thiếu nhi thành lập đội văn nghệ lưu diễn nơi tun truyền lịng u nước, u hịa bình tới đông đảo quần chúng nhân dân Các em thường biểu diễn kịch lịch sử, hát hát truyền thống Chi Lăng, Bạch Đằng Giang đông đảo nhân dân hưởng ứng Trường tư thục Văn Lương thị trấn Long Đất, tỉnh Bà Rịa trường ta tổ chức, có hoạt động mạnh Đội văn nghệ trường đến địa phương trình diễn bà bác q mến, thương u đùm bọc Các tiết mục biểu diễn Đội "Một kỷ vần thơ", kể lại tội ác giặc Pháp xâm lược, thống trị nước ta suốt gần kỷ; "Tiếng hát dịng sơng Cửu Long" tiếng ca em bé lái đò nghèo, trước cảnh quê hương bị tàn phá, gia đình bị lìa tan, mong ước đến ngày Nam Bắc thống để xây dựng quê hương; "Tấm lòng vàng" kịch nói kể chuyện em bé nghèo, gia đình bị hỏa hoạn trận chiến tiêu diệt lẫn phe phái Ngơ Đình Diệm Bình Xun, em phải bỏ học để gánh nước mướn giúp đỡ gia đình, em thầy, giáo, bạn bà cô bác giúp đỡ để em lại cắp sách đến trường; "Mừng hịa bình, u hịa bình" hát ca ngợi làng quê giải phóng gây xúc động mạnh tầng lớp nhân dân Nhiều địa phương mời Đội đến biểu diễn Các hoạt động văn nghệ cách mạng thiếu niên, nhi đồng miền Nam ngày đầu thi hành Hiệp định Giơnevơ lập lại hịa bình Việt Nam cổ vũ tinh thần nhân dân đấu tranh với lực thù địch mới, mà nhiều em lợi dụng hội để hạ uy chúng, trường hợp Đội văn nghệ Vĩnh Thuận, Vĩnh Phong (huyện Gị Quao, tỉnh Rạch Giá) lợi dụng tình Ngơ Đình Diệm đến dự lễ khánh thành khu trù mật An Phước lên biểu diễn chào mừng hát vang ca từ thời kháng chiến chống Pháp, "Mừng hịa bình", "Tiểu đồn 307", "Chúc thọ Bác Hồ" làm Ngơ Đình Diệm tím mặt Tuy khơng làm được, trước lên máy bay chuồn đi, Diệm cố nói vớt vát: "Hơm cháu làm được, từ sau không ca múa nữa" Cịn nhân dân thấy lịng Tiếng đồn vang xa nhân dân tỉnh miền Tây Nam Bộ đến vùng, miền khác Những năm 1956-1957 địch khủng bố gắt gao người kháng chiến cũ Chúng mở chiến dịch tố cộng, diệt cộng tràn lan, chúng sức bắt bớ, giết hại nhân dân kể nhiều thầy giáo, cô giáo Nhiều lớp học bị tan, vùng nơng thơn, vùng sâu; khơng có trường học, em thiếu niên, nhi đồng phải chịu thất học Lúc đầu số đoàn viên, niên tổ chức lớp học bình dân học vụ dạy em Về sau địch o ép, khủng bố mạnh, lớp bình dân học vụ khơng thể tiếp tục trì Nhưng nhiều nơi thầy trị khơng chịu bó tay Thời kỳ số địa phương vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ, nhiều đồn viên, niên bị lộ khơng thể sinh sống ấp rủ vào rừng lập "làng rừng", có nơi cịn gọi "làng xã hội chủ nghĩa" làm cứ, vừa sản xuất, vừa bố phòng chống địch càn quét, đồng thời dạy học văn hóa Cũng làng rừng, có số em thiếu niên vào theo, anh, chị niên tổ chức cho em học văn hóa, thu hút em ấp gần đến học Qua dạy em tinh thần yêu nước, căm thù giặc Mỹ xâm lược nhiều tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, tìm cách bắt mối với nhân dân, cán cách mạnh Đảng dựa vào em Trước hết họ gặp em, kể cho em nghe chuyện Bác Hồ, dạy em học văn hóa, học hát, cho em liên lạc với sở vùng rừng Nhum (Tây Ninh) em vào rừng tìm chằm nón hay vùng Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Bà Rịa em hái củi, lơ mót mủ dây cán ta tổ chức cho em học văn hóa từ đến hai tiếng Mỗi lớp học có từ đến em tỉnh miền Tây miền Trung Nam Bộ, vùng Đồng Tháp Mười, Bến Tre, nhiều kênh rạch, việc lại khó khăn Trong điều kiện địch thường xuyên ruồng bố, lớp học lưu động thiếu niên, nhi đồng tổ chức Các em tổ chức học xuồng Hai, ba em xuồng chèo đến điểm hẹn tán rừng, dừa nước xuồng ghép lại, lấy lòng xuồng làm bàn học, giáo viên treo bảng lên cành thân dừa Khi có động, xuồng phân tán nhanh, yên lớp học lại tiếp tục Hết lớp đến lớp khác tổ chức Nhiều em học đến lớp 3, lớp Nhờ sau này, Bến Tre, em trưởng thành tịng qn, khơng niên mù chữ Thời kỳ này, tỉnh miền Nam chưa có tổ chức Đội thiếu niên Các em hoạt động theo đạo trực tiếp cô đảng viên anh, chị đồn viên Các em thường cơ, chú, anh chị giao cho nhiệm vụ làm liên lạc, nắm tình hình bố phịng hoạt động ruồng bố địch Nhưng có nhiều nơi em tự tổ chức hoạt động Qua hoạt động cơ, chú, anh, chị biết, tìm đến gặp gỡ, hướng dẫn uốn nắn phương thức hoạt động chưa phù hợp, vừa đảm bảo hoạt động em thiết thực phục vụ nhiệm vụ cách mạng, vừa bảo vệ em, không để kẻ địch lợi dụng khủng bố, xâm hại đến em Sau thời gian mị dân, sau đè bẹp lực lượng giáo phái không ăn cánh, phế truất Bảo Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, kẻ địch bắt đầu thẳng tay đàn áp, khủng bố khốc liệt lực lượng kháng chiến nhân dân miền Nam Việt Nam Coi "tố cộng, diệt cộng" quốc sách, chúng tiến hành với phương châm tàn bạo; giết lầm bỏ sót, triệt để giết nội tuyến, trừ nội tâm, đạp lên oán thù, kiên làm cho người cộng sản phải chết phải phục quốc gia, quần chúng cách mạng phải chết trở thành phản cách mạng Thiếu niên, nhi đồng đối tượng kẻ địch muốn tìm cách lơi kéo để phục vụ chiến lược lâu dài chủ nghĩa thực dân mới, đồng thời đối tượng chúng tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu chống phá phong trào cách mạng nhân dân, tìm bắt, giết hại cán cách mạng Chúng tìm cách dụ dỗ, mua chuộc uy hiếp, dùng cực hình tra bắt em nơi cán cách mạng thường ẩn nấp, lui tới, kháng chiến nhân dân Nhưng thử thách khốc liệt, phong trào cách mạng bị dìm biển máu, thiếu niên, nhi đồng miền Nam sát cánh cha anh mình, ln tỏ rõ phẩm chất kiên cường, bất khuất trước thủ đoạn tàn bạo kẻ thù, bảo vệ cờ thiêng liêng Tổ quốc, bảo vệ cán cách mạng Cuối năm 1954, huyện Gio Linh (Quảng Trị), kẻ địch xả súng bắn vào đồn biểu tình nhân dân xã đấu tranh chống địch dồn dân lập vành đai trắng bờ Nam sông Bến Hải, đòi chúng phải nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ, người cầm cờ đầu hy sinh, em Trương Thị Con xông đến giương cao cờ Tổ quốc, dẫn đầu đồn biểu tình tiến lên, mặc cho đạn địch bắn thẳng phía em, bắn trúng cánh tay cầm cờ em Tại Thừa Thiên - Huế, năm 1956, Mỹ - Diệm bắt dân làng xé bỏ cờ đỏ vàng Tổ quốc, mở đầu chiến dịch "Tố cộng, diệt cộng", nhằm uy hiếp nhân dân hạ uy cách mạng, em trai tiến đến trước mặt tên quận trưởng hí hửng chờ đợi hành động xé cờ em Bỗng hai tay em trân trọng nâng cờ Tổ quốc lên hôn bất ngờ quấn cờ vào quanh người mình, đồng thời thẳng vào mặt tên quận trưởng, thét to: "Các ông muốn xé cờ xé xác đi!" Kẻ địch hèn hạ xả súng bắn thẳng vào em Trước ngã xuống em hô to "Hồ Chủ tịch muôn năm" Năm 1960, với cao trào đồng khởi, làm lay chuyển máy kìm kẹp Mỹ - Nguỵ, cách mạng miền Nam chuyển sang giai đoạn đầy gian lao thử thách, đầy thắng lợi vẻ vang, thắng lợi có góp mặt thiếu niên, nhi đồng Tháng năm 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam thời kỳ đất nước tạm thời bị chia làm hai miền là: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thực thống nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nước Những nhiệm vụ chiến lược giai đoạn cách mạng mới, đặt lên vai hệ trẻ hai miền Nam-Bắc Việt Nam sứ mệnh lịch sử vẻ vang Oanh, thiếu niên Hà Nội, gia đình ngoan, trường trò giỏi, cơng tác Đội người nổ, có sức hút bạn; Bùi Thị Hải, thiếu niên dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình, ln bạn bè quý mến nhờ có phương pháp học tập tốt, năm đạt học sinh giỏi, việc chăm Các em "Cháu ngoan Bác Hồ" tiêu biểu, nỗ lực phấn đấu, rèn luyện theo "5 điều Bác Hồ dạy" Phong trào thi đua hai tốt "Dạy tốt học tốt", trở thành mục tiêu phấn đấu trường học năm kháng chiến chống Mỹ gian khổ, ác liệt Các sở Đoàn kết hợp với nhà trường tổ chức giáo dục em thiếu niên, nhi đồng ý thức công dân, không ngừng nâng cao tinh thần học tập tham gia lao động, tham gia phục vụ chiến đấu điều kiện thích hợp Các hoạt động theo chủ đề tiếp tục mở rộng Khi quân dân ta miền Nam thắng lớn, em có chủ đề: "Vì miền Nam rực lửa chiến công, nguyện làm chiến sĩ nhỏ thắng Mỹ", phấn đấu nâng cao chất lượng tiết học, học Các em coi "đi học đánh Mỹ", giành nhiều điểm 5, điểm 10 thi đua anh đội dân quân bắn rơi nhiều "thần sấm", "con ma" Mỹ Sơn La em thực "hai vàng ngọc", phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng học bài, ôn trường cấp II Cẩm Bình (Hà Tĩnh) em phấn đấu kết hợp chặt chẽ học hành, ln gắn bó chặt chẽ với hoạt động ngồi xã hội, tích cực tham gia công tác sản xuất, phục vụ chiến đấu nhiều công tác xã hội khác, đảm bảo thường xuyên dạy tốt học tốt, góp phần phấn đấu xây dựng nhà trường địa phương trở thành cờ đầu ngành giáo dục miền Bắc năm đánh Mỹ, Bác Hồ tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, tháng - 1967 Phong trào phấn đấu trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" phát triển mạnh hầu khắp địa phương Được hướng dẫn tổ chức Đoàn cấp, em thường xuyên đẩy mạnh phong trào "Nói lời hay, làm việc tốt", phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ" Ngoài nhiệm vụ học tập thường xuyên em trì thành nếp, thiếu niên nhi đồng tỉnh, thành phố miền Bắc thời kỳ đẩy mạnh nhiều hoạt động thiết thực góp phần quân dân địa phương nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, hoạt động chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam tinh thần vật chất, nhiệm vụ xây dựng, củng cố hậu phương lớn miền Bắc Công tác Trần Quốc Toản thời kỳ có nội dung cách làm mới, thiết thực phong phú Tùy theo hoàn cảnh, tổ chức Đội thiếu niên, Nhi đồng sở tiến hành điều tra nắm số lượng gia đình sách địa bàn dân cư, phân loại đối tượng cần giúp đỡ Không qua em có kế hoạch phân cơng giúp đỡ cách thiết thực đối tượng, mà em cịn góp phần phát cho địa phương việc làm sai sách cơng tác thương binh, xã hội nhiều địa phương, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong sau điều tra nắm tình hình đối tượng sách phân công trách nhiệm cho phân đội nhỏ theo địa bàn dân cư, xóm, đường phố Hơn phân công đến đội viên phụ trách gia đình cần giúp đỡ Chỉ việc lớn em tổ chức cho chi đội, phân đội tập trung đến giúp Thường cơng việc đột xuất Những công việc thường xuyên, gánh nước, dọn dẹp nhà cửa, công việc xếp hàng mua thực phẩm, đong gạo em phân công cố định cho số em, thường từ 1-2 em phụ trách giúp đỡ gia đình Thực lời Bác Hồ dạy " giúp đỡ đồng bào tức tham gia kháng chiến Và đó, cháu luyện tập tinh thần siêng bác để sau thành người công dân tốt ", thư Người gửi thiếu niên, nhi đồng tháng - 1948, Người khuyên em tổ chức "Đội Trần Quốc Toản", thiếu niên, nhi đồng tỉnh, thành phố miền Bắc thời kỳ nước có chiến tranh có nhiều phương thức làm công tác Trần Quốc Toản, thiết thực giúp đỡ gia đình sách có khó khăn mà cịn góp phần làm n lịng anh, chị trận, biết bố mẹ nhà thường xuyên có người đến chăm nom chu đáo Các em thường tổ chức thực theo chủ đề sinh động, "Uống nước nhớ nguồn", "Tháng đền ơn đáp nghĩa", "Tháng thăm lần, tuần làm việc" Nhiều gia đình sách, nhờ đó, neo đơn, phần lớn chồng, mặt trận thấy ấm lòng, lo toan vất vả đến gánh nước, gà Những cơng việc có em Đội Trần Quốc Toản giúp sức Nhiều em đội viên học về, chưa kịp cất sách đến gia đình sách phân cơng quét tước sân vườn, thu dọn nhà cửa, cho lợn, cho gà ăn tươm tất lo việc nhà Phong trào xây dựng Hợp tác xã Măng non thời kỳ phát triển lên bước, với nhiều nội dung mới: nuôi gà chống Mỹ, chăn ni trâu bị béo khỏe Năm học 1967 - 1968, có 1.100 Hợp tác xã Măng non phát triển tỉnh, thành phố vùng đồng bằng, vùng trung du ven biển, thu hút hàng chục vạn xã viên thiếu niên, nhi đồng Trong 6.000 em trực tiếp nhận chăm sóc trâu bị béo khỏe có 2.000 em biểu dương khen thưởng Nhiều địa phương tổ chức thi trâu bò béo khỏe chi đội, Liên chi đội để em có dịp trao đổi, thi đua với làm cho phong trào ngày có hiệu thiết thực Phong trào xây dựng Hợp tác xã Măng non phát triển khơng góp phần giáo dục em ý thức trách nhiệm công dân, mà thực hỗ trợ nhiều mặt cho hợp tác xã sản xuất nông nghiêp, tiểu thủ công nghiệp giải nhiều vấn đề lúc nước phải tập trung sức người cho nhiệm vụ đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Chỉ riêng tỉnh Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc, Phú Thọ ngày nay) đến năm 1973 có tới 2.592 Hợp tác xã Măng non, đóng góp với hợp tác xã 1.083 340 ngày công, gần 20% số ngày công xã viên lớn tuổi Thời kỳ quân dân đẩy mạnh nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, với nhiệm vụ học tập tham gia công tác xã hội, thiếu niên, nhi đồng tỉnh, thành phố tồn miền Bắc người tích cực tham gia hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa văn nghệ, thực việc giáo dục thể chất theo kinh nghiệm phong trào thiếu nhi nhiều nước xã hội chủ nghĩa Tổ chức Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Bộ Giáo dục, ngành thể dục thể thao ngành liên quan phát động rộng rãi phong trào rèn luyện thân thể theo môn phối hợp (chạy 60 mét, nhảy xa, nhảy cao ném bóng 150 gam) Hàng năm để phát triển phong trào, trường phổ thông sở sau huyện, tỉnh tồn quốc tổ chức thi đấu để chọn vận động viên tiêu biểu Sau phong trào phát triển thành "Hội khỏe Phù Đổng" Nhiều vận động viên nhỏ tuổi trưởng thành qua phong trào rèn luyện theo tiêu chuẩn môn phối hợp sau trở thành vận động viên tài năng, đóng góp nhiều thành tích cho thể thao nước nhà Nhiều mơn thể thao ý phát triển, môn bơi lội, em có vận động "Tồn Đội biết bơi" Nhiều làng quê, nhiều trường học biết lợi dụng địa thế, sơng ngịi, bờ biển tổ chức cho em học bơi lội Nhiều địa phương tạo "bể bơi" đơn giản để em có điều kiện tập luyện, Minh Tân (Hải Phịng), Nam Chính (Hải Dương), Quỳnh Đôi (Nghệ An) Nhiều em trưởng thành từ phong trào lập nhiều thành tích xuất sắc, Trần Thị Huyền, lần đạt danh hiệu kiện tướng bơi lội, giành liên tiếp Huy chương Vàng kỳ thi đấu Bóng bàn môn ý phát triển, thu hút nhiều em thiếu niên, nhi đồng tham gia tập luyện Ngày - - 1964, ngày đế quốc Mỹ cho không quân mở đầu chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam, ngày khai mạc giải bóng bàn mang tên giải Báo Thiếu niên Tiền phong lần thứ từ trở thành giải truyền thống thiếu niên, nhi đồng, góp phần đào tạo nên nhiều vận động viên tiêu biểu cho mơn bóng bàn nước ta, Trần Văn Quỳnh, Nguyễn Đình Phiêu, Nguyễn Hồng Nga, Nguyễn Thu Nga Cũng thiếu niên, nhi đồng miền Nam, năm tháng nước đánh Mỹ, thiếu niên, nhi đồng tỉnh, thành phố miền Bắc phải nhiều lần cầm súng nhiều thời gian em phải bỏ dở nhiệm vụ học tập để phục vụ chiến đấu, đến trận địa phịng khơng động viên chiến sĩ, thu gom giẻ lau súng, hái ngụy trang, tham gia trồng bảo vệ tuyến đường giao thông, bảo vệ cầu cống, nhà kho Hà Tĩnh, nhiều trường học, em có phong trào "Cây Trung thu thắng Mỹ", "5 gà thắng Mỹ" Phong trào thu hút hầu hết thiếu niên, nhi đồng tỉnh tham gia nhiều hình thức Hàng năm có tổng kết thi đua khen thưởng, rút kinh nghiệm, mở rộng phong trào Phong trào trồng cây, nuôi gà chống Mỹ phát triển nhiều địa phương Một mặt em tham gia "Tết trồng cây" anh, chị, mặt khác em tổ chức chăm sóc trồng, thực "đoạn đường em nuôi", "vườn em chăm" thường xun rào chắn, khơng để trâu bị phá hoại, không cho người bẻ cành Phong trào lấy ngụy trang, thu gom giẻ rách cho anh đội, cho dân quân tự vệ trực chiến lau súng đâu có Nhiều lần máy bay Mỹ đánh phá vào trận địa, khói bom mù mịt, em thiếu nhi địa phương không quản ngại nguy hiểm, băng đến, băng bó cho người bị thương, tiếp tế nước cho pháo thủ Có em cịn cởi áo nhúng vào nước, đắp lên nòng pháo làm giảm nhiệt để anh đội chiến đấu liên tục, xác Nhiều em sẵn sàng hy sinh tính mạng phục vụ chiến đấu Hàm Rồng trọng điểm máy bay Mỹ thường xuyên tập trung đánh phá có tính hủy diệt suốt năm chúng tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Em Lê Thị Hồn, nhà Nam Ngạn (bờ phía Nam cầu Hàm Rồng), 15 tuổi, lần máy bay Mỹ đánh phá ác liệt cầu Hàm Rồng, em có mặt tiếp tế cơm nước, mang ngụy trang cho trận địa chiến đấu Một lần em vừa mang nước trận địa chưa kịp trao ca nước cho pháo thủ máy bay giặc Mỹ ập đến cắt bom, em hy sinh tư trao ca nước Cũng Thanh Hóa cịn có em Nguyễn Văn Thịnh, (Quảng Xương) máy bay Mỹ đánh phá trận địa pháo, không quản nguy hiểm, thoi chạy chạy lại, tham gia tiếp đạn cứu chữa thương binh Có em thiếu nhi trực tiếp cầm súng bắn rơi máy bay Mỹ, Nguyễn Văn Lộc bạn tổ chăn trâu xã Quảng Đông (Quảng Trạch, Quảng Bình) Thường ngày chăn trâu em để ý quan sát anh dân quân thao tác bắn; máy bay Mỹ bất ngờ tập kích vào trận địa, Lộc huy tổ chăn trâu dùng súng 12,7 ly bắn rơi A4F Cả tổ khen thưởng Riêng Nguyễn Văn Lộc thay mặt bạn dự trại hè Liên Xô Nhiều đội viên thiếu niên, nhi đồng sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ bạn mình, bảo vệ em bé nhỏ tuổi khỏi bị bom Mỹ giết hại Hải Phịng em Trịnh Văn Hòa, đội viên thiếu niên lấy thân che bom bi cứu sống em nhỏ, cịn hy sinh anh dũng Đặc biệt gương hi sinh Nguyễn Bá Ngọc (Quảng Xương, Thanh Hóa) cổ vũ mạnh mẽ tinh thần sẵn sàng hy sinh chiến đấu em thiếu nhi hai miền Nam Bắc Nguyễn Bá Ngọc học sinh chăm ngoan, chịu khó học tập giúp đỡ gia đình Trong trận máy bay Mỹ đánh phá ác liệt, đường học về, nghe tiếng khóc em nhỏ, Nguyễn Bá Ngọc khơng ngần ngại băng đến lấy thân che chở cho em bom bi nổ gần Nhiều viên bi găm khắp thể Ngọc Ngọc hy sinh em nhỏ cứu sống Có nhiều gương thiếu nhi dũng cảm hy sinh giống Nguyễn Bá Ngọc Em Nguyễn Thị Lan (Quảng Xương) cứu sống em bé anh chị dân quân xã ngụy trang xác máy bay Mỹ, sau cịn tun truyền tin chiến thắng cho bà nghe Các em Hoàng Thị Hợi, Nguyễn Thị Minh Hồng (Nông Cống) không quản nguy hiểm tham gia anh chị lớn tuổi đào bom nổ chậm, cứu người bị thương, cứu chữa kho hàng Các em nhỏ tuổi nêu gương tinh thần sẵn sàng hy sinh người khác Bên cạnh gương sẵn sàng hy sinh bạn, em bé nhiều đội viên thiếu niên, nhi đồng, nhiều hành động cảm thầy cô giáo, quên đàn em thân yêu năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng nhiều hệ học sinh Bên cạnh thầy giáo, cô giáo, nhiều anh chị em phụ trách nỗ lực vượt qua khó khăn, vươn lên tự học tập nâng cao kiến thức, trở thành giáo viên giỏi nhiều năm, thầy giáo Phạm Thế Hùng, trường An Tiến, thầy giáo Hoàng Mai Kiểm, trường cấp II (THCS) Đại Thắng, Tiên Lãng (Hải Phịng) nhiều thầy, giáo khơng quản hy sinh tính mạng để bảo vệ học sinh, thầy Bùi Xuân Thảo (trường cấp II Kênh Giang, Thủy Nguyên, Hải Phòng), đường đến trường bị thương nặng bom Mỹ, trước trút thở cuối thầy bình tĩnh dùng bàn tay giập nát lấy chìa khóa túi đưa cho đồng chí Bí thư Đảng ủy nhà trường mở ngăn kéo lấy đầu thi cho học sinh Đặc biệt điều kiện sơ tán, phần lớn em học sinh khơng có bố mẹ theo chăm sóc, quan tâm bảo vệ em thầy cô giáo trở nên quý giá Nhiều thầy, cô giáo trường Việt Hải (Cát Bà, Hải Phòng) điều kiện sơ tán phải ăn cơm muối với rau rừng hàng tháng, miệt mài em học sinh đảm bảo "dạy tốt, học tốt" Các thầy, cô giáo không truyền thụ kiến thức văn hóa cho học sinh mà cịn cán quản lý cơng tác phịng tránh cho em, phải làm nhiệm vụ người y tá, cứu thương cần che chắn cho học sinh khỏi bị bom Mỹ giết hại Cô giáo Long Thị Ngọc Quảng Ninh lần bom Mỹ đánh vào lớp học quên bảo vệ em học sinh, đưa em hầm trú ẩn an toàn, đến bị thương không rời nhiệm vụ Cùng với việc đẩy mạnh phong trào thi đua "dạy tốt học tốt", công tác xây dựng Đội nhà trường quan tâm phát triển Nghệ An đến năm 1966 có 377 tiểu ban thiếu niên, nhi đồng thành lập sở, góp phần chăm sóc, bảo vệ em, điều kiện địch thường xuyên đánh phá ác liệt 13 huyện, thị xã tỉnh có 42% trường cấp I 73% số trường cấp II có tổ chức Đội Cùng thời gian có 63% em học sinh cấp II vào Đội Thiếu niên Tiền phong, 30% em học sinh đầu cấp I vào Đội Nhi đồng Đến năm 1968 số học sinh cấp I cấp II vào Đội tăng lên đến 80 - 90% Nhiều trường Diễn Minh (Diễn Châu), Quỳnh Bá (Quỳnh Lưu) 100% em vào Đội tỉnh miền núi Sơn La, tổ chức Đội nhà trường thu hút 50% em thiếu niên, nhi đồng thường xuyên tham gia hoạt động thiết thực, bổ ích Tổ chức Đồn cấp phối hợp với nhà trường lựa chọn giáo viên đoàn viên niên có nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trực tiếp phụ trách công tác Đội, tổ chức, hướng dẫn em đẩy mạnh tham gia hoạt động gắn với nhiệm vụ địa phương sản xuất chiến đấu chống chiến tranh phá hoại khơng qn Mỹ Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán phụ trách Đội, với việc thường xuyên mở lớp tập huấn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán phụ trách cấp, từ năm 1965 đến năm 1969, đồng tình, ủng hộ ngành giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, niên khóa liên tục, Đoàn gửi gần 200 cán Đoàn số sinh viên nhiệt tình với cơng tác Đội đến đào tạo khoa tâm lí - giáo dục học, chuẩn bị đội ngũ cán có hiểu biết khoa học giáo dục cho trường huấn luyện cán Đồn, trường cao đẳng sư phạm, làm nịng cốt đưa việc đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách Đội trường học vào nếp Nhờ đó, chất lượng đội ngũ cán phụ trách Đội trường học ngày nâng cao, có nhiệt tình, cịn có kiến thức chun sâu, góp phần làm cho hoạt động Đội trường học tạo nét mới, động tự chủ, có sức hút thiếu niên, nhi đồng đến với tổ chức mình, phấn đấu theo mục tiêu học tập, rèn luyện, thực "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng" Phấn đấu trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" nguyện vọng thiết tha đội viên thiếu niên, nhi đồng Ngày 15 - - 1966, kỷ niệm lần thứ 25 ngày thành lập Đội (155-1941 - 15-5-1966), bác Tôn Đức Thắng, thay mặt Đảng Nhà nước trao Đội cờ thêu 16 chữ vàng, nêu lên nhiệm vụ Đội thời kỳ nước có chiến tranh: "Vâng lời Bác dạy Làm nghìn việc tốt Chống Mỹ, cứu nước Thiếu niên sẵn sàng" Phong trào thi đua "Làm nghìn việc tốt, thực điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ" bước phát triển ngày sâu rộng, thể tất mặt hoạt động Đội Được Đảng, Nhà nước nhân dân chăm lo giáo dục, bảo vệ, hàng vạn thiếu niên, nhi đồng khơng ngừng trưởng thành có đóng góp xứng đáng nghiệp tồn dân Trong có 42 vạn em trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" Riêng năm học 1964 - 1965, năm học phải đối mặt với chiến tranh phá hoại khơng qn Mỹ có 650 em học giỏi toàn diện nhận phần thưởng Bác Hồ, 32 em có cử tốt Bác Hồ tặng huy hiệu Người Hàng trăm em liên tục phấn đấu, Bác Hồ tặng phần thưởng hai, ba năm liền Số đội viên phấn đấu trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" ngày tăng Hà Nội, năm học 1965 có vạn đội viên tặng danh hiệu "Cháu ngoan Bác Hồ", đến năm 1968, tổ chức Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ số đội viên đạt danh hiệu "Cháu ngoan Bác Hồ" lên tới 57.500 em Có tập thể Đội tặng danh hiệu "Cháu ngoan Bác Hồ" chi đội thiếu nhi thơn Bằng A (huyện Thanh Trì), với hợp tác xã Măng non tham gia trồng lúa thâm canh kỹ thuật đạt 9,1 tấn/ha, chăn nuôi hàng trăm gà, vỗ béo hàng chục trâu bò, từ 99 - 100% học sinh cấp I cấp II lên lớp, 100% thi đỗ hết cấp Nghệ An, năm học 1967 - 1968 có 145 nghìn em phấn đấu đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ, tăng năm học 1966 - 1967 tới 25 nghìn em tỉnh miền núi Sơn La, phong trào phấn đấu trở thành Cháu ngoan Bác Hồ cấp Đoàn quan tâm tạo điều kiện cho em không ngừng vươn lên học tập, rèn luyện, "làm nghìn việc tốt" Ngay năm đầu chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, nhiều trường lớp phải sơ tán vào vùng sâu, sinh hoạt khó khăn có 11.000 đội viên thiếu niên, nhi đồng phấn đấu trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" Nhiều em đạt thành tích xuất sắc tặng huy hiệu Người, em Hà Văn Yên, cứu sống em nhỏ khỏi bị chết đuối; em Lò Văn Lun nhặt rơi trả lại cho người mất; em Hà Văn Phi ngồi việc chăm học tập, cịn tích cực tham gia lao động sản xuất, góp nhặt 1.000 kg phân bón giao cho hợp tác xã; em Hà Thị Liên học giỏi toàn diện, năm liền đạt danh hiệu "Cháu ngoan Bác Hồ" Đặc biệt chị em Liên đội viên gương mẫu, nhiều lần nhặt rơi mang trả lại cho người mất, có lạng vàng Ngày 1-6-1969, Tết Quốc tế thiếu nhi lúc sức khỏe Bác Hồ ngày yếu Bác đề nghị tổ chức cho cháu thiếu nhi Hà Nội vào vui chơi với Bác Phủ Chủ tịch Bác viết thư cho cháu thường lệ, Bác viết: " Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, tồn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ" Khơng nghĩ lần cuối em quây quần bên Bác vui Tết thiếu nhi Quốc tế lần cuối em đón nhận thư Bác Ngày - 1969, vào lúc 17 phút Bác vĩnh viễn Trước lúc xa, Bác Hồ để lại cho hệ trẻ nước ta, cho các cháu thiếu niên, nhi đồng nước "Muôn vàn tình thương u" Người đánh giá: "Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn có chí tiến thủ", dặn: "Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" Bác khẳng định: "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết" (Di chúc) Thực Di chúc thiêng liêng Bác Hồ, đáp ứng nguyện vọng thiết tha hệ trẻ theo đề nghị Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, kỷ niệm lần thứ 40 ngày thành lập Đảng (3-2-1930 - 3-2-1970, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị cho tổ chức Đoàn, tổ chức Đội Thiếu niên, Đội Nhi đồng Việt Nam mang tên Bác Hồ vĩ đại: - Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Đội Nhi đồng Việt Nam Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh Trong buổi lễ trọng thể trao Quyết định Ban Chấp hành Trung ương Đảng cho Đoàn, Đội mang tên Bác, kỷ niệm lần thứ 39 ngày thành lập Đồn (26-3-1931 /26-3-1970), bác Trường Chinh, thay mặt Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nói: " trao cho Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Đội Nhi đồng vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta mong muốn hệ trẻ nước ta suốt đời trung thành với lý tưởng Bác, học tập phẩm chất đạo đức cao quý Bác Hồ, đưa nghiệp Bác, Đảng đến thắng lợi hoàn toàn" Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đồn (khóa III) kêu gọi em thiếu niên, nhi đồng: "Hãy học làm theo điều Bác Hồ dạy, thi đua làm nghìn việc tốt, sức xây dựng Đội vững mạnh, phấn đấu trở thành "Cháu ngoan Bác Hồ" Nhận rõ vinh dự trách nhiệm Đoàn, Đội, Đoàn ta tổ chức đợt sinh hoạt trị tập trung sâu rộng gương vĩ đại Bác Hồ đoàn viên thanh, thiếu nhi Ban Chấp hành Trung ương Đoàn coi đợt học tập làm theo Di chúc Bác Hồ, thực diều Bác dạy niên, điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng đợt sinh hoạt trị mở đầu, nhằm "Làm cho đoàn viên niên, thiếu niên, nhi đồng thấm nhuần công lao, nghiệp, đạo đức Bác Từ nâng cao lịng tự hào, tin tưởng, đồn kết tâm phấn đấu, khơng sợ khó khăn gian khổ hoàn thành nhiệm vụ để xứng đáng với Bác nữa" Kết hợp chặt chẽ với nhà trường, sở Đội tổ chức cho đoàn thể đội viên, thiếu niên, đội viên nhi đồng tham gia đợt sinh hoạt phát động rộng rãi chủ đề "Vì vinh dự Đội, học tập tốt, lao động tốt", xây dựng "Lời hứa đội viên" Toàn Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh mở vận động xây dựng chi đội mạnh, liên đội mạnh, tập trung vào mặt hoạt động Đội Trong trường học phong trào thi đua "hai tốt" tiếp tục nâng cao Nhiều chi đội trường học phát triển phong trào "vở sạch, chữ đẹp", coi "nét chữ nết người", tổ chức thi đua chi đội, liên đội tạo thành khơng khí rèn luyện phong cách học tập mới, có ý thức khơng ngừng nâng cao chất lượng tiết học, học Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong (15-5-1941 - 15-5-1971) Trung ương Đồn đạo thí điểm liên đội Bắc Lý thực chủ đề: "Phát huy truyền thống Bắc Lý, vinh dự Đội, học tập tốt, lao động tốt", với tiêu phấn đấu cụ thể, thu kết tốt năm học 1972 - 1973, Trung ương Đoàn Hội đồng Đội Trung ương phát động rộng rãi trường học tồn miền Bắc chủ đề: "Tiến theo Bắc Lý, vinh dự Đội, thi đua học tập tốt, lao động tốt" tạo nên khơng khí thi đua học tập, rèn luyện đông đảo đội viên thiếu niên, nhi đồng Nhiều liên đội, chi đội sáng tạo hình thức sinh động, đề biện pháp tích cực thúc đẩy phong trào học tập, phát triển toàn diện Riêng liên đội Trường THCS Bắc Lý liên tục đạt danh hiệu xuất sắc, dẫn đầu phong trào hoạt động Đội, Trung ương Đoàn, Tỉnh Đoàn tặng thưởng nhiều cờ khen, góp phần vào thành tích chung nhà trường, Nhà nước lần tặng cờ thưởng luân lưu, Huân chương Lao động (3 hạng nhất, hạng nhì, hạng ba), Huân chương Độc lập hạng Nhất Hai lần Nhà nước tặng trường danh hiệu Anh hùng, năm 1985 năm 2000 Năm 1972 đế quốc Mỹ cho không quân hải quân đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam, với mức độ ác liệt tăng lên gấp bội so với lần thứ Bom B52 Mỹ rải thảm xuống Khâm Thiên, Uy Nỗ, An Dương (Hà Nội); thủy lôi Mỹ phong tỏa cửa biển Hải Phòng, Quảng Ninh Nhiều trường học, lần lại phải sơ tán đến nơi an toàn Các chi đội, liên đội tổ chức đội viên trì nếp học tập Khi đế quốc Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, chịu ký Hiệp định Pari việc lập lại hịa bình Việt Nam, đội viên thiếu niên, nhi đồng lại nhanh chóng nhà trường bắt tay xây dựng lại trường sở Nhiều chi đội làm chủ công việc xây dựng vườn trường, làm thêm nhiều dụng cụ học tập Tổ chức Đội ngày củng cố vững mạnh, thật trở thành, lực lượng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa, theo tinh thần Nghị cải cách giáo dục Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tổ chức Đội củng cố phát triển, bước Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có giao lưu với thiếu nhi nước xã hội chủ nghĩa bạn bè quốc tế Năm 1958, lần thiếu nhi miền Bắc Việt Nam đón nhận quà tặng bạn Đội Thiếu niên Tiền phong mang tên E Thalmanr (Cộng hòa Dân chủ Đức cũ) Quà tặng gồm quần áo, sách học cụ, kèm theo nhiều thư thể tình cảm bạn thiếu nhi Đức thiếu nhi Việt Nam Quà tặng bạn thiếu nhi Đức dành dùng làm phần thưởng trao cho bạn học sinh nghèo, có nhiều khó khăn Mùa hè năm 1971 lần Đoàn Thiếu nhi Việt Nam mời tham dự trại hè thiếu nhi Quốc tế tổ chức Artek (Liên Xơ) Đồn gồm số em có thành tích học tập hoạt động Đội, có em Nguyễn Rừng, chi đội trưởng xuất sắc xã Kim Mã (Kim Sơn, Ninh Bình) Cũng năm 1971, đồn đại biểu thiếu nhi hai miền Nam - Bắc Việt Nam tham dự trại hè Wilhem Pieck, Cộng hòa Dân chủ Đức với tinh thần đồn hoạt động hai đồn Mỗi đồn có em Tham gia có anh Nguyễn Đức Thìn, Tổng phụ trách Đội trường Tam Sơn, Bắc Ninh em thiếu nhi hai miền Nam - Bắc có thành tích học tập, rèn luyện chiến đấu Có em chiến sĩ diệt Mỹ, diệt xe tăng Đặc biệt có em Liên nhân chứng vụ thảm sát Sơn Mỹ (Quảng Nam) Một lần sang Tây Beclinh tố cáo tội ác Mỹ vụ Sơn Mỹ, nhà báo phương Tây hỏi Liên: "Có phải có xui em kể chuyện hay khơng? Mặc dù tuổi nhỏ Liên hiểu dụng ý xấu nhà báo đó, em phản ứng lại ngay, với câu hỏi đặt ngược lại: Có phải trả tiền để hỏi khơng? Gia đình, bà làng xóm bị sát hại trước mặt cháu, cháu không căm thù, việc phải xui" Nghe dịch xong, tên nhà báo phương Tây vội minh câu biến Cịn báo chí tiến Đức ca ngợi hết lời trí thơng minh sắc sảo Liên Đến năm 1974, Đoàn đại biểu thiếu nhi Việt Nam cán phụ trách lại mời tham dự Đại hội lần thứ VI thiếu nhi tồn Liên bang Liên Xơ tham dự Hội nghị người lãnh đạo phong trào thiếu nhi nước xã hội chủ nghĩa, trại hè Artek Từ đó, hàng năm tổ chức Đội thiếu nhi Việt Nam cử đoàn đại biểu thiếu nhi tiêu biểu tham dự trại hè thiếu nhi nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Mông Cổ Trong nhiều lần thiếu nhi miền Nam cử đại biểu xuất sắc tham dự, đem đến cho thiếu nhi nước niềm cổ vũ mạnh mẽ tinh thần học tập rèn luyện, ủng hộ quý báu bạn bè giới đấu tranh nhân dân thiếu nhi nước ta Phong trào thiếu niên, nhi đồng tỉnh, thành phố miền Nam sau mang tên Bác Hồ vĩ đại (do điều kiện chiến tranh, đến tháng - 1970, Đội Thiếu niên Đội Nhi đồng tỉnh, thành phố miền Nam thức mang tên Bác Hồ) có bước phát triển vượt bậc vùng giải phóng tỉnh Quảng Đà (Quảng Nam, Đà Nẵng) đến đầu năm 70 có 60% em thiếu nhi vào Đội Năm 1972, riêng tỉnh Nam Bộ có 811.281 đội viên, 285.913 em khác tập hợp hình thức khác Tổ chức Đồn cấp, điều kiện khó khăn chiến tranh thường xuyên quan tâm chăm lo công tác Đội Bên cạnh việc định hướng hoạt động tổ chức Đội thời kỳ, kỳ Đại hội Đồn có Nghị cơng tác Đội Tổ chức Đồn Thanh niên miền Nam đặc biệt coi trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán phụ trách Đội, bổ sung, kiện tồn máy phụ trách cơng tác thiếu nhi đến tận sở cấp miền, Ban Thiếu niên, nhi đồng có tới cán chuyên trách, đồng chí Bí thư Trung ương Đồn phụ trách đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn trực tiếp làm trưởng ban cấp tỉnh phân khu đến cấp huyện có từ 2-3 cán chun trách làm cơng tác thiếu nhi (Cà Mau, Rạch Giá) Ban Thiếu nhi Trung ương tổ chức biên soạn phát hành thường xuyên "Sổ tay kinh nghiệm người cán phụ trách", tạo điều kiện hỗ trợ cán sở kinh nghiệm hoạt động Đội Nhiều chi đội vùng giải phóng, vùng tranh chấp, vùng địch tạm kiểm sốt khơng ngừng lớn mạnh, đóng góp phần công sức xứng đáng vào việc tổ chức thiếu niên, nhi đồng tham gia nhiều công tác kháng chiến Chi đội Hàm Rồng đất mũi Cà Mau (huyện Năm Căn), cịn nằm vùng giải phóng (thời kỳ 1960 - 1968), có khơng hoạt động sôi nổi, thu hút hầu hết thiếu nhi địa bàn tham gia nhiều hoạt động thiết thực xóa mù chữ, làm vệ sinh xóm ấp, giúp đỡ gia đình sách, tổ chức tập nghi thức Đội Đội văn nghệ Chim Việt chi đội biểu diễn nhiều xã vùng, góp phần tuyên truyền sách Đảng, cách mạng Khi địch tiến hành bình định, dồn dân, hầu hết thiếu nhi theo anh, chị du kích vào "Làng Rừng", tổ chức làng chiến đấu, trở thành trụ cột đội du kích Các em anh, chị bố phòng khu vực xung yếu, đánh biệt kích, bắt thám báo Những bãi chơng, bãi lửa (bãi mìn) em bẻ gãy nhiều càn địch, làm thất bại chiến thuật "Hắc điểu ngủ rừng xanh" chúng Năm 1972, đội ta bao vây Cái Nước vùng xung quanh, nhiệm vụ phối hợp tác chiến, em tổ chức đánh cá làm khô tiếp tế cho đội Đồn Cựa Gà, đồn Đầm Cùng bị tiêu diệt Căn địch bị nhấn chìm buộc địch phải bỏ chạy khỏi chi khu Cái Nước Quê hương giải phóng, chi đội tổ chức rước đền thờ Bác Hồ từ "Làng Rừng" làng cũ để nhân dân tưởng niệm Tiêu biểu cho hoạt động Đội vùng giải phóng có Liên đội Hồng Lệ Kha, nơi chuyên dạy em liệt sĩ, cán tỉnh Tây Ninh, trường văn hóa tập trung toàn miền Nam kháng chiến chống Mỹ, mang tên Hoàng Lệ Kha, cán cách mạng kiên cường hy sinh ngày Mỹ - Diệm lê máy chém khắp miền Nam tiến hành gọi chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng" Trong điều kiện chiến tranh, trường thường xuyên phải di chuyển, nhiều lần phải tự làm lấy nhà để ở, để làm lớp học, phải sản xuất tự túc phần lương thực, thực phẩm Không lần trường bị biệt kích bao vây, càn quét, bị pháo bắn vào khu vực trường, bị B52 rải thảm, có bạn bị chết, bị thương Liên đội tổ chức, động viên đội viên giữ vững tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục hậu quả, bảo đảm kết học tập, giữ vững sinh hoạt hoạt động Đội có nếp hoàn cảnh Hàng trăm đội viên lớn liên đội nhiều lần anh, chị lớn tuổi, thầy cô vác đạn, tải thương phục vụ chiến dịch đánh địch lực lượng vũ trang giải phóng Liên đội báo cáo thành tích làm lên Bác Hồ, bác Tơn Bác Tôn thay mặt Bác Hồ gửi thư khen ngợi tập thể Liên Đội Thiếu niên Tiền phong Hoàng Lệ Kha làm nhiều việc tốt vùng tranh chấp, Đội Thiếu niên Tiền phong thường có hai hình thức tổ chức: Đội bất hợp pháp hoạt động công khai vùng lõm xã; đội viên sống hợp pháp ấp chiến lược hoạt động khu dồn, ấp, phối hợp với tổ chức Đội khu nắm tình hình địch, tổ chức đánh địch vùng tranh chấp Triệu Phong (Quảng Trị) có Đội Thiếu niên xã Triệu Vân, với 300 đội viên, liên tục lập công từ năm 1960 đến 1972, đánh 275 trận, diệt 409 tên địch (có 141 tên Mỹ), làm bị thương 566 tên (có 166 lính Mỹ), diệt xe tăng, phá hủy khác; tự làm mìn, bàn chơng tre, bàn chơng sắt, làm hầm bí mật Đã có 94 đội viên bị địch bắt từ đến 15 ngày, bị đánh đập, tra dã man, không em khai báo điều với địch Từ năm 1969 1972 địch điên cuồng bình định, dồn dân tách dân khỏi sở cách mạng, 62 đội viên tham gia móc nối 152 sở ấp chiến lược, thị trấn; có 35 đội viên tham gia du kích mật; 34 đội viên lớn trưởng thành thoát ly đội, vào quan, em sau hi sinh làm nhiệm vụ Trong vùng địch tạm chiếm, hoạt động tổ chức Đội Thiếu nhi thường đa dạng, tùy theo điều kiện, em tham gia công tác sở, làm liên lạc, tham gia vận chuyển vũ khí, đạn dược, dẫn đường cho đội biệt động, đơn vị đặc công luồn sâu vào vùng địch tổ chức trận đánh tiêu hao, tiêu diệt lực lượng địch Nhiều sở Đội tổ chức thành nhóm du kích thiếu niên mật, hoạt động táo bạo, làm kẻ địch nhiều phải bị động đối phó, Đội du kích Nguyễn Văn Trỗi (Điện Bàn, Quảng Nam), Đội Chim én (Bình Định), Đội Thiếu nhi Bình Sơn (Biên Hịa), Đội diệt ác Chim Quyên (Vĩnh Long), Đội Chim Xanh, Phù Đổng hoạt động quận nội thành Sài Gịn Từ năm 1972, tổ chức Đồn Thanh niên tỉnh, thành phố miền Nam chủ trương chuyển công tác thanh, thiếu nhi vào vùng yếu, vùng sâu, tổ chức Đội vùng tạm bị địch chiếm có bước phát triển đáng ý, có việc vận động đưa nội dung giảng dạy tiến vào trường học Tại Bến Tre, Đoàn khéo léo đạo đưa nội dung điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng vào trường học thị xã, thị trấn Đáng ý Đoàn thiếu nhi Phù Đổng đời hoạt động lòng Sài Gòn, từ mùa xuân 1972 với 20 em ban đầu nhanh chóng phát triển lên 200 em Ngồi cịn lơi hàng chục em khác tham gia sinh hoạt với nhiều hoạt động phong phú mắt nhòm ngó bọn cị chìm, cị địch Các em tai mắt nhiều hoạt động đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gịn Trong có đấu tranh Tổng đồn học sinh Sài Gịn tưởng niệm học sinh Quách Thị Trang, ngày 25 - 1973 Mặc dù sau bị địch khủng bố, chị Nga (người tổ chức Đoàn Thiếu nhi Phù Đổng) số bạn bị bắt, song em Lê Văn Thâu, Lê Thị Hoa, Phạm Thị Mai tiếp tục tổ chức hoạt động Đoàn Thiếu nhi Phù Đổng Tại Sài Gòn (nay thành phố Hồ Chí Minh) đạo Ban Thiếu nhi Trung ương Đồn Thành Đồn Sài Gịn, lợi dụng âm mưu "đồn ngũ hóa" thiếu nhi học sinh đạo cán sở giáo viên thành lập Liên đoàn nữ sinh trường Chi Lăng I, đưa nội dung tiến vào giảng dạy nhà trường, chuyển hóa từ điều Bác Hồ dạy, sang thành điều luật Liên đoàn là: - Yêu nước, yêu dân tộc Việt Nam - Biết kính u thầy cơ, lời cha mẹ - Dũng cảm anh hùng lẽ phải - Kỷ luật đoàn kết giúp học tập - Giữ vệ sinh chung, khơng coi sách báo ti vi nhảm nhí Liên đoàn nêu hiệu: Sẵn sàng: lời! Sẵn sàng: cố gắng! Sẵn sàng: học tập! Liên đoàn tập hợp 790 đồn viên, có 490 đồn viên thức, đeo khăn quàng đỏ viền xanh, chia thành 12 đồn 50 tốn Liên đồn có tờ nội san, góp phần giúp em thiếu niên, nhi đồng phân biệt tốt xấu, phải trái, biết yêu biết ghét người, việc Phần lớn nội dung nội san lấy câu chuyện đăng tải báo chí Sài Gịn tội ác lính Mỹ, hình ảnh trẻ em lang thang sống đồ thải lính Mỹ để thức tỉnh tinh thần dân tộc, hướng em làm việc có ích, tham gia cơng tác xã hội, dạy học cho 200 trẻ em nghèo, khơng có điều kiện cắp sách đến trường, làm giấy, búp bê bán, lạc quyên tiền ủng hộ quỹ cứu tế xã hội Hoạt động Đội vùng địch tạm chiếm đóng mang lại hiệu thiết thực, việc tổ chức đội viên tham gia công tác kháng chiến, làm liên lạc, móc mối sở, tổ chức nắm tình hình địch, giúp đỡ lực lượng vũ trang giải phóng đánh địch Mỹ Tho, chiến công vẻ vang Đội biệt động thành, có cơng sức đóng góp Trịnh Văn Vũ, thiếu niên 13 tuổi Lợi dụng cịn nhỏ tuổi, địch để ý, Vũ khôn khéo áp sát mục tiêu, điều tra, nghiên cứu trận địa, vận chuyển mìn, lựu đạn, súng ngắn đến vị trí tập kết để chiến sĩ biệt động có hội tiếp cận mục tiêu đánh địch Trong có trận đánh đội trưởng Huỳnh Văn Long vào nhà hàng ăn uống Việt Hải, nơi bọn sĩ quan Mỹ bọn Ngụy ác ôn thường tụ tập Nhà hàng nằm cạnh bờ sông Tiền, khó tiếp cận Việc đưa khí tài đến gần mục tiêu khó khăn Để đưa mìn đến vị trí cần thiết, anh Huỳnh Văn Long phải ngâm nước gần đêm trời Cịn Trịnh Văn Vũ lại qua mắt địch cách dễ dàng Trận ấy, đội biệt động thành phố Mỹ Tho diệt 30 tên địch, có tên Mỹ Vũ tặng danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mỹ" cấp I Trong chiến tranh ác liệt, kẻ địch khủng bố gắt gao, việc chuyển lương thực, thực phẩm cho cán bộ, chiến sĩ, số cán chiến sĩ hoạt động vùng địch tạm chiếm đóng, nhiều chiến đấu sinh tử, địi hỏi phải khơn khéo qua mắt địch Tại chiến trường miền Đông - Nam Bộ, năm từ 1969 đến 1971, vùng đồn điền cao su phần lớn bị địch khống chế Hàng ngày công nhân lô cạo mủ, em thả trâu bị bị chúng kiểm sốt gắt gao, khơng thứ lọt ngoài, cán nằm địa bàn thiếu thốn đủ thứ: thiếu gạo, thiếu muối, thuốc chữa bệnh tiếp tế Các em thiếu nhi sở cao su phải tìm đủ cách, từ việc buổi sáng phải ăn thật no, ăn phần cho buổi trưa, cơm lèn chặt guy gô để dành tiếp tế cho chú, anh cán Để cán có chất bồi dưỡng sức khỏe, em mua đường hòa thật đặc vào nước cho vào can lít để mang đi, tránh mắt dị xét bọn lính canh Nhưng thuốc chữa bệnh khơng thể hịa vào nước em phải tìm cách khác Các em đan rọ bịt mõm làm để cai sữa cho bê lớn hạn chế bê nhỏ bú sữa, giấu thuốc vào rọ để che mắt địch Không em vùng đồn điền cao su miền Đông Nam Bộ, em thiếu niên, nhi đồng Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, Phú n, Lâm Đồng nhiều lần phải dùng mưu muốn tiếp tế cho cán cách mạng vùng địch chiếm đóng, vùng tranh chấp Cịn Cà Mau, em Cam đội viên thiếu niên, thường xun tích cực tham gia cơng tác Đội, bị thương nặng bom Mỹ đánh phá vào ấp, biết khơng thể qua khỏi, em nói với mẹ: "Con chết má bắt gà chống Mỹ góp với bạn gởi cho thương binh!" Con gà chuyện nhỏ, Cam gửi theo ý chí lớn - ý chí đánh Mỹ mình, ý chí thiếu niên, nhi đồng miền Nam năm tháng cha anh tiến hành kháng chiến thần thánh chống Mỹ, cứu nước Nhiều em trở thành tai mắt kháng chiến Phù Cát (Bình Định), có em Vũ Bão, 10 tuổi giúp má đưa thư, nhắn tin cho cán cách mạng hoạt động địa phương 12 tuổi Bão trở thành giao liên tin cậy, thường đưa đón cán lại hoạt động vùng Em nắm quy luật hoạt động đồn bốt địch, nơi chúng thường tổ chức phục bắt cán Trong lần cảnh giới bảo vệ họp huyện ủy xã Cát Khánh, bị địch bao vây, Bão dũng cảm dùng xuồng máy, đưa 11 cán Đảng thoát an toàn Bị thương vào đùi, máu trào xối, Bão bình tĩnh giữ tay lái Bị thương lần thứ hai, trúng ngực, Bão cắn răng, giữ hướng cho xuồng vào khuất sau doi cát có chịm dừa che khuất chịu bng lái, tim ngừng đập Em truy tặng Huân chương Chiến công hạng Nhất, danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Tưởng nhớ chiến công người Anh hùng nhỏ tuổi, thành phố Quy Nhơn lấy tên Vũ Bão đặt cho đường Cũng thành phố Huế cịn có em Đỗ Văn Tràu, 14 tuổi tham gia Đội an ninh vũ trang thành phố Chiến đấu bị thương, bị địch bắt, giam cầm trại tù thiếu niên, Tràu tìm cách hoạt động Em vận động bạn thành lập Đội thiếu niên tiền phong, tham gia đấu tranh không treo cờ ngụy Khi chúng thích vào tay em hai chữ "sát cộng", Tràu lấy lửa đốt cháy chỗ da vận động bạn làm theo Địch khủng bố, em tuyệt thực phản đối Anh em tù binh thường gọi em "Đội thiếu nhi chống sát cộng" Tháng 10 - 1970, Đỗ Văn Tràu kết nạp vào Đoàn tháng - 1973 kết nạp vào Đảng Nhiều em thiếu niên, nhi đồng táo bạo tổ chức đánh địch thị trấn, thị xã Hồ Văn Mên, quê xã An Thạnh, Lái Thiêu, mồ côi cha lẫn mẹ từ ngày nhỏ, em phải với bà nội Bà sở chi Đảng Mên nhiều lần nài nỉ xin cho vơ du kích Nhưng thấy em nhỏ, người ngần ngại Mên rủ bạn tên Thu, tìm cách lân la chơi với bọn lính Mỹ để kiếm súng Phong trào thiếu nhi tham gia đánh Mỹ quê Mên phát triển, phần lớn tự phát Chi Đảng địa phương thấy phải kịp thời tổ chức em lại, hướng dẫn em đánh Mỹ Chi họp, giao cho Đoàn Thanh niên lãnh đạo tổ chức cho em tham gia công việc vừa sức, bảo đảm an toàn tối đa cho em Mỗi lần em tổ chức đánh địch, Đoàn Thanh niên bố trí lực lượng hỗ trợ, bố trí lực lượng đội qn tóc dài Ba Thà phụ trách, để cần đấu tranh không cho địch khủng bố em Mừng ngày sinh nhật Bác Hồ 19 - 5, tổ thiếu niên du kích Mên xin du kích cho đánh địch thị trấn Phú Lợi, trái lựu đạn Mã lai em thưởng trước Thị trấn Phú Lợi có sịng tài xỉu chợ, bọn lính ngụy, phần lớn sĩ quan ác ôn, thường tụ tập đánh Cái khó làm đánh địch, bảo vệ dân Chú Mười cử thêm Điền tăng cường cho nhóm Mên Thu, ngồi cịn có tổ du kích út sẵn sàng hỗ trợ cần Mên bạn cho trái Mã lai vào ổ bánh mỳ, gói xơi, bình thản tiếp cận mục tiêu Nhưng người chợ chưa vãn Chờ đến 10 giờ, chị em đứa bé bế mê mải đứng xem đánh anh niên say gỡ Phải tìm cách điều đối tượng xa Khi yên tâm lại chiếu bạc bọn sĩ quan ác ôn đủ sắc lính ngụy, Mên hiệu, để lúc trái Mã lai tung vào đám bạc, làm chết lúc 30 tên, 29 tên khác bị thương, có tên sĩ quan 10 tên bình định Tổ thiếu nhi du kích Hồ Văn Mên cịn mưu trí đánh địch nhiều trận, đánh bọn lính Pắc Chung Hi Có trận Mên tổ chức đặt mìn định hướng vào gánh cỏ bác sở để bác gánh đến gần chỗ bọn địch sư co cụm, điểm hỏa, mìn nổ thổi bay đám lính địch, cịn Mên rút êm Riêng Hồ Văn Mên diệt 80 tên, lần tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt Mỹ, diệt giới dũng sĩ Quyết thắng cấp ưu tú, cử dự Đại hội thi đua Khu tham gia đoàn đại biểu Khu dự Đại hội chiến sĩ thi đua toàn miền Nam Những dũng sĩ nhỏ tuổi xuất ngày nhiều, người vẻ lập công Lê Văn Nghĩa Hóc Mơn, dùng búa đánh mạnh vào huyệt "phong thủ" giết chỗ tên Theo huy bọn biệt kích gian ác; Trần Văn Chẩm, đất thép Củ Chi, dũng cảm xử tội chết tên đại diện Chưng có nhiều tội ác với nhân dân quán nước bên đường phát súng Về sau địch bắt em Chẩm hi sinh lúc 14 tuổi Trần Văn Chẩm Nhà nước truy tặng Huân chương Quân công hạng Ba danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang (Tuyên dương - 1995) Sau thắng lợi hoạt động quân Đông - Xuân 1972, vùng giải phóng mở rộng miền Đơng - Nam Bộ, tỉnh Bình Phước thành lập Lộc Ninh trở thành thủ phủ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Cuối năm 1973, lần Đại hội "Cháu ngoan Bác Hồ" cấp tỉnh tổ chức 100 đại biểu "Cháu ngoan Bác Hồ" tiêu biểu cho phong trào thiếu nhi miền Nam năm chiến đấu chống Mỹ gian khổ oanh liệt tỉnh Bình Phước dự Đại hội, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần vươn lên lập công không thiếu niên, nhi đồng tỉnh Một số địa phương khác Cà Mau, Tây Ninh tiến hành xét chọn mở "Đại hội thiếu nhi Thành đồng" Tuy diện tổ chức "Đại hội Thiếu nhi Thành đồng" chưa rộng song góp phần cổ vũ mạnh mẽ phong trào "Việc nhỏ chí lớn" thiếu nhi miền Nam năm kháng chiến chống Mỹ Vùng giải phóng mở rộng, thiếu niên, nhi đồng miền Nam ngày quan tâm chăm sóc đời sống, học tập, vui chơi Trong nhiều năm trước việc học tập thiếu niên, nhi đồng vùng giải phóng có bước phát triển đáng ý Chỉ riêng Cà Mau, trước năm 1968 có 40.000 học sinh cấp Nhưng sau chiến dịch Tổng công dậy mùa Xuân 1968, kẻ địch đẩy mạnh bình định, đánh phá ác liệt nhiều vùng cách mạng Việc học tập em gặp khó khăn Trường lớp phân tán, không ổn định Nhiều nơi em phải ăn ngủ hầm, vệ sinh không đảm bảo, sức khỏe giảm sút Chất lượng học tập sút dần Sau năm 1972, việc học tập em bước khắc phục Các em nêu hiệu "Đi học thắng Mỹ, học giỏi dũng sĩ", không ngừng phấn đấu vươn lên phân khu 2, em nêu tâm "Căm thù Mỹ em gắng học chăm" Phong trào học tập em dần vào nếp, chất lượng học tập không ngừng nâng lên Nhiều em phấn đấu trở thành học sinh giỏi Cùng với việc đẩy mạnh phong trào học tập, số địa phương, bước đầu vào hoạt động theo chủ đề thích hợp, "Em yêu anh giải phóng qn", "Lít gạo ni qn, góp phần thắng Mỹ" "Con khơ (cá) gửi tiền tuyến", "Chịi đội" Chỉ tính sơ bộ, năm (từ 1966 - 1970), thiếu niên, nhi đồng tỉnh, thành phố miền Nam trồng 1.150.000 xanh, ăn trái; 900.000 gốc mì cách mạng; ủng hộ đội 123.356 kg rau xanh, 900 gà, 1.500 kg cá khơ; góp 2.000 lít gạo ni qn Những năm từ 1954 - 1975, thời kỳ thiếu niên, nhi đồng nước ta, cha anh mình, phải trải qua nhiều thử thách, vượt xa lứa tuổi em có, thể chất, tâm, sinh lí lực hành động Cũng thời kỳ tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh, quan tâm chăm sóc Đảng, Đồn bước trưởng thành, hình thành hệ thống hoàn chỉnh, với Điều lệ, Nghi thức Đội mang tính chất quy, tạo sở để hoạt động Đội dần vào nếp, tổ chức phong trào hành động cách mạng phù hợp, lôi đông đảo thiếu niên, nhi đồng không ngừng rèn luyện phấn đấu theo điều Bác Hồ dạy, trở thành ngoan trò giỏi, "Cháu ngoan Bác Hồ", góp phần đào tạo nên hệ tuổi trẻ, đáp ứng nhu cầu nghiệp cách mạng Bác Hồ mong muốn Đội Thiếu niên Tiền phong gắn liền hoạt động giáo dục với thực tiễn cách mạng lao động sản xuất, xây dựng sống mới, thật trở thành trường học cộng sản chủ nghĩa tuổi trẻ, góp phần hình thành phẩm chất hệ người phát triển toàn diện, nơi em tập dượt để trở thành người chủ xã hội mới, thành đội hậu bị đơng đảo Đồn lực lượng dự trữ trẻ tuổi Đảng Các hệ thiếu niên, nhi đồng cha anh trải qua năm tháng cam go vô oanh liệt, đánh thắng đế quốc Mỹ bọn tay sai, thu mối giang sơn gấm vóc, vững bước đường xây dựng xã hội giàu mạnh, có sống ấm no, hạnh phúc, cơng bằng, dân chủ văn minh, dù phải vượt qua khơng thử thách đường vạn dặm ... lên nhiệm vụ Đội thời kỳ nước có chiến tranh: "Vâng lời Bác dạy Làm nghìn việc tốt Chống Mỹ, cứu nước Thiếu niên sẵn sàng" Phong trào thi đua "Làm nghìn việc tốt, thực điều Bác Hồ dạy, phấn đấu... Đội Nhi đồng Việt Nam mang tên Bác Hồ vĩ đại: - Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Đội Nhi đồng Việt Nam Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh Trong buổi lễ trọng thể... tốt", xây dựng "Lời hứa đội viên" Toàn Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh mở vận động xây dựng chi đội mạnh, liên đội mạnh, tập trung vào mặt hoạt động Đội Trong trường

Ngày đăng: 26/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan