KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11 – NC Thời gian: (90’ không kể thời gian phát đề) Câu 1. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a) Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 → b) FeSO 4 + NaOH (loãng) → c) NaHCO 3 + NaOH → d) BaCl 2 + Mg(NO 3 ) 2 → Câu 2. Vì sao CO và N 2 lại có tính chất tương tự nhau trơ ở điều kiện thường, chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao? Cho ví dụ minh họa. Câu 3. Có các dung dịch sau không màu mất nhãn đụng riêng biệt: KCl, Mg(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 & K 3 PO 4 . Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất trên. Câu 4. Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): CuO N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 CO 2 NaHCO 3 Na 2 CO 3 1 2 3 4 5 6 7 8 BÀI TOÀN: Bài 1: Dẫn 1,344 lít khí CO 2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 800ml dung dịch có hòa tan 3,36g KOH thu được dung dịch muối A. Tính khối lượng muối A và nồng độ mol/l dung dịch muối A Bài 2: Cho 4,08g hỗn hợp rắn gồm FeO và Cu có cùng số mol tan hoàn toàn vào 800ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được dung dịch muối B và thoát ra V lít một chất khí không màu hóa nâu trong không khí (đkc). a) Viết các phương trình phản ứng xãy ra. b) Tính khối lượng muối B và xác định V. c) Tính nồng độ mol/l axit HNO 3 đã dùng. Cho C = 12; K = 39; O = 16; Fe = 56; Cu = 64; N = 14; H = 1 Học sinh không được sử dụng BTH, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁPÁN Nội dung Điểm Câu 1 (1,5đ) a) Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaNO 3 2 2+ 3 3 CO + Ca CaCO − → ↓ b) b) FeSO 4 + 2NaOH (loãng) → Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 2+ - 2 Fe 2OH Fe(OH)+ → ↓ c) NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O - 2 3 3 2 HCO + OH CO + H O − − → 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 (1,5đ) N 2 & CO có tính chất tương tự trơ ở điều kiện thường và hoạt động mạnh ở nhiệt độ cao do chúng có liên kết ba trong phân tử bền (và đồng khối). N 2 & CO vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Với N 2 0 2 N + O 2 2 2 NO + 0 2 N + 3H 2 0 Fe, t C ˆ ˆ ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ 3 2NH Với CO 2 CO + + 2 2 Cu O + 0 t → 2 0 Cu + 4 2 CO + 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 3 (1,5đ) Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử sau mỗi lần thí nghiệm. Lần lượt cho vài giọt dung dịch HCl vào các mẫu, mẫu nào thấy sủi bọt khí đó là (NH 4 ) 2 CO 3 . (NH 4 ) 2 CO 3 + 2HCl → NH 4 Cl + CO 2 ↑ + H 2 O Các mẫu còn lại lần lượt cho vài giọt dung dịch muối BaCl 2 , mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Na 2 SO 4 Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl 3 dung dịch còn lại lần lượt nhỏ vài giọt dung dịch AgNO 3 vào, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch KCl, mẫu nào xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt là dung dịch K 3 PO 4 , mẫu còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch Mg(NO 3 ) 2 . KCl + AgNO 3 → AgCl↓ + KNO 3 K 3 PO 4 + 3AgNO 3 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3KNO 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2,0đ) 1) 2NH 3 + 3CuO 0 t → 3Cu + N 2 + 3H 2 O 2) N 2 + 3H 2 0 Fe, t C ˆ ˆ ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ 2NH 3 3) 4NH 3 + 5O 2 o Pt,t → 4NO + 6H 2 O 0,25 0,25 0,25 Tia lửa điện 4) 2NO + O 2 → 2NO 2 5) 4NO 2 +2H 2 O +O 2 → 4HNO 3 . 6) CaCO 3 + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O 7) CO 2 + NaOH → NaHCO 3 8) NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 1 (1,25đ) Số mol CO 2 & KOH là: 2 2 CO CO KOH V 1,344 n = 0,06 mol 22,4 22,4 m 3,36 n = 0,06 mol M 56 = = = = => hai số mol bằng nhau chỉ tạo một muối KHCO 3 KOH + CO 2 → KHCO 3 0,06mol 0,06mol 0,06mol Khối lượng và nồng độ muối: 3 KHCO 3 m = 0,06.100 = 6g n 0,06 [KHCO ] 0,075M V 0,8 = = = 0,5 0,25 0,5 Bài 2 (2,25đ) a) 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 3H 2 O 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O b) Vì FeO & Cu cùng số mol nên gọi a là số mol của FeO cũng là số mol của Cu ta có: 72a + 64a = 4,08 ⇒ a = 0,03mol 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O (1) 0,03mol 0,1mol 0,03mol 0,01mol 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (2) 0,03mol 0,08mol 0,03mol 0,02mol Khối lượng muối B là: 3 3 3 2 B Fe(NO ) Cu(NO ) m = m + m 242.0,03 188.0,03 12,9g= + = Thể tích khí NO là: NO V = n.22,4 = 0,03.22,4 =0,672 lit c) từ (1) & (2) ta có số mol HNO 3 là: 3 HNO n = 0,1 + 0,08 = 0,18 mol nồng độ mol/l axit HNO 3 là: 3 n 0,18 [HNO ] = 0,225M V 0,8 = = 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Lưu ý: Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn hưởng trọn số điểm . KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11 – NC Thời gian: (90’ không kể thời gian phát đề) Câu 1. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn. sử dụng BTH, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Câu 1 (1,5đ) a) Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaNO 3 2 2+ 3 3 CO + Ca