1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài soạn môn Tiếng Anh 11 - Unit 10: Test 2

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-ĐĐHCM: giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính là thực hiện tiết kiệm theo gương Bác Hồ -NL:Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được n[r]

(1)TUẦN : TIẾT : TÊN BÀI DẠY : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây Thứ hai ,ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) ( Chuẩn KTKN:…64……; SGK:…2 …….) I.MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích lớp * HS khá giỏi: _ Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt _ Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn KNS:Kĩ tự giới thiệu thân, thể tự tin trước đông người II CHUẨN BỊ : Vở bài tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: “ Vòng tròn giới thiệu tên” _ Mục đích: Giúp HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp; biết trẻ em có quyền có họ tên _ Cách chơi: GV phổ biến HS đứng thành vòng tròn (mỗi vòng tròn khoảng – 10 em) và điểm danh từ đến hết Đầu tiên, em thứ giới thiệu tên mình Sau đó, em thứ hai giới thiệu tên mình Cứ tất người vòng tròn giới thiệu tên _ Thảo luận: +Trò chơi giúp em điều gì? +Em có thấy sung sướng, tự hào tự giới thiệu tên với các bạn, nghe các bạn giới thiệu tên mình không? _ Kết luận: Mỗi người có cái tên Trẻ em có quyền có họ tên * Hoạt động 2:HS tự giới thiệu sở thích mình _GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bè bên cạnh điều em thích (Có thể lời tranh vẽ) _GV mời số HS tự giới thiệu trước lớp HỌC SINH _ HS tự giới thiệu họ và tên mình cho các bạn lớp biết _HS bàn bạc trao đổi và trả lời _ HS tự giới thiệu nhóm hai người _ HS tự giới thiệu điều em thích _ Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống - HS tự giới thiệu em không? - HS trả lời có không Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây * Hoạt động 3: HS kể ngày đầu tiên học mình (Bài tập ) - GV nêu yêu cầu: Hãy kể ngày đầu tiên học em - HS kể nhóm nhỏ (2 - em) + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên học nào? + Bố mẹ và người gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên học em nào? + Em có thấy vui đã là HS lớp Một không? Em có thích trường, lớp mình không? + Em làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? _ GV mời vài HS kể trước lớp _ Cá nhân kể _ GV kết luận:(SGV trang 14,15) * Củng cố, dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Xem lại bài chuẩn bị cho tiết Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (3) TUẦN :2 TIẾT :2 TÊN BÀI DẠY Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày tháng năm 20 MÔN : ĐẠO ĐỨC : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2) ( Chuẩn KTKN:……64…; SGK:…2…….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích lớp * HS khá giỏi: _ Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt _ Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn KNS:Kĩ tự giới thiệu thân, thể tự tin trước đông người II CHUẨN BỊ : Vở bài tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC: GIÁO VIÊN Ổn định : KTBC : Bài : *Khởi động: * Hoạt động 1:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (Bài tập 4) - GV yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập bài tập và chuẩn bị kể chuyện theo tranh - GV mời HS kể chuyện trước lớp - GV kể lại truyện, vừa kể, vừa vào tranh Tranh 1: Đây là bạn Mai Mai tuổi Năm Mai vào lớp Một Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai học Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật là đẹp Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp Tranh 3: Ở lớp, Mai cô giáo dạy bảo điều lạ Rồi đây em biết đọc, biết viết, biết tự làm toán Em tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, tự viết thư cho bố bố công tác xa… Mai cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, bạn tray lain bạn gới Giờ chơi, em cùng các bạn chơi đùa sân trường thật là vui Tranh 5:Về nhà, Mai kể với bố mẹ trường lớp mới, cô giáo và các bạn em,Cả nhà điều vui: Mai đã là HS lớp Một rồi! * Hoạt động 2: Múa hát HỌC SINH _HS hát tập thể bài “ Đi đến trường ” - HS kể chuyện theo nhóm - 2- HS ( khá, giỏi ) kể trước lớp _ HSQS lắng nghe * HS múa, hát, đọc thơ vẽ tranh chủ đề “ Trường em ” Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KNS _ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học _ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một _ Chúng ta cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một * Nhận xét- dặn dò: _ Vở bài tập _ Nhận xét tiết học _Bút chì sáp màu _ Dặn dò: Học bài 2: “Gọn gàng, sẽ” _Lược chải đầu DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (5) TUẦN : TIẾT : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày tháng năm 20 MÔN : ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1) TÊN BÀI DẠY : ( Chuẩn KTKN:……64…; SGK:…7…….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng, _ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng,  HS khá, giỏi: Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, và chưa gọn gàng, -ĐĐHCM: Biết ăn mặc gọn gàng, là thực theo lời dạy Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt -VSMT: Biết thực nội quy nhà trường, đồng phục học II CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Đạo đức - Bài hát “ Rửa mặt mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) - Bút chì sáp màu - Lược chải đầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định : KTBC : Bài : - GV giới thiệu bài, ghi tựa bài - HS lặp lại * Hoạt động 1: HS thảo luận _GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào lớp - HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, gọn gàng hôm có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ lên trước lớp _GV yêu cầu HS trả lời: - HS nhận xét quần áo, đầu tóc các bạn Vì em cho là bạn đó gọn gàng sẽ? GV khen HS đã nhận xét chính xác * Hoạt động 2:HS làm bài tập _GV giải thích yêu cầu bài tập _HS làm việc cá nhân và trình bày +Một số gợi ý: _ GV yêu cầu HS giải thích: - Áo bẩn: giặt + Tại em cho là bạn mặc gọn gàng, - Ao rách: đưa mẹ vá lại chưa gọn gàng, và nên sửa chữa nào - Cài cúc áo lệch: cài lại ngắn thì trở thành gọn gàng - Quần ống thấp ống cao: sửa lại ống - Dây giầy không buộc: thắt lại dây giầy - Đầu tóc bù xù: chải lại tóc * Hoạt động 3: HS làm bài tập _ HS làm bài tập _GV yêu cầu HS chọn quần áo học phù _ Một số HS trình bày lựa chọn mình hợp cho bạn nam và cho bạn nữ, nối Các HS khác lắng nghe và nhận xét quần áo đã chọn với bạn nam bạn nữ tranh Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây Kết luận _ Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng _Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp Nhận xét- dặn dò: -ĐĐHCM: Biết ăn mặc gọn gàng, là thực _ Mang sách bài tập Đạo đức theo lời dạy Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt _Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị tiết DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (7) TUẦN : TIẾT : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày 30 tháng năm 2010 MÔN : ĐẠO ĐỨC TÊN BÀI DẠY : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết ) ( Chuẩn KTKN:……64…; SGK:…7; 10…….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng, _ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng,  HS khá, giỏi: Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, và chưa gọn gàng, -ĐĐHCM: Biết ăn mặc gọn gàng, là thực theo lời dạy Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt -VSMT: Biết thực nội quy nhà trường, đồng phục học II CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Đạo đức - Bài hát “ Rửa mặt mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) - Bút chì sáp màu - Lược chải đầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN Ổn định : KTBC : Bài : a Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài * Hoạt động 1: HS làm bài tập _GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập và trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ tranh làm gì? +Bạn có gọn gàng không? +Em có muốn làm bạn không? _GV mời số HS trình bày trước lớp _GV kết luận: Chúng ta nên làm các bạn nhỏ tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, * Hoạt động 2: HS đôi giúp sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, _GV yêu cầu HS đôi giúp sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, (Bài tập 4) _GV nhận xét và tuyên dương các đôi làm tốt HỌC SINH - HS lặp lại - HS làm bài tập _HS quan sát tranh và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh - Hs lặp lại - HS quan sát, lắng nghe _ HS trình bày trước lớp _ Lớp nhận xét, bổ sung _HS đôi giúp sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, * Hoạt động 3: Cả lớp hát - GV hỏi: Lớp mình có giống “ mèo” không? _Cả lớp hát bài: “ Rửa mặt mèo” Chúng ta đừng giống “ mèo” nhé! * Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ: _HS đọc: “ Đầu tóc em chải gọn gàng Ao quần sẽ, trông càng thêm yêu” Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây *Nhận xét- dặn dò: -VSMT: Biết thực nội quy nhà trường, đồng _ Vở bài tập phục học _ Bút chì, bút sáp xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 3: “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (9) TUẦN : TIẾT : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày tháng năm 20 MÔN : ĐẠO ĐỨC TÊN BÀI DẠY : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T1) ( Chuẩn KTKN:…64……; SGK:…11; 12…….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập _ Thực giữ gìn sách và đồ dùng học tập thân  HS khá, giỏi: biết nhắc nhở bạn bè cùng thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập -ĐĐHCM: giữ gìn sách ,đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính là thực tiết kiệm theo gương Bác Hồ -NL:Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan đến sản xuất sách vở, đồ dùng học tập –Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách đồ dùng học tập -VSMT: Biết giữ gìn sách học tập II CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Đạo đức - Bút chì màu - Tranh bài tập 1, bài tập phóng to (nếu có thể) - Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp - Phần thưởng cho HS khá thi: “ Sách, đẹp nhất” - Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo) - Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: HS làm bài tập _GV giải thích yêu cầu bài tập * Hoạt động 2: HS làm bài tập _GV nêu yêu cầu bài tập Gợi ý: + Tên đồ dùng học tập? + Đồ dùng đó làm gì? + Cách giữ gìn đồ dùng học tập? HỌC SINH _HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập tranh bài tập _HS trao đổi đôi _HS đôi giới thiệu với đồ dùng học tập mình: + Sách, vở, bút, thước, keo, kéo, tẩy… + Bút để viết, kéo để cắt… + Không làm giây bẩn, viết bậy sách vở, không xé sách, xé vở, không dùng thước, bút, cặp… để nghịch _ Lớp nhận xét Kết luận : Được học là quyền lợi trẻ em Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực tốt quyền học tập mình * Hoạt động 3: HS làm bài tập _ GV nêu yêu cầu bài tập _ Gợi ý HS giải thích: _ HS làm bài tập Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây + Bạn nhỏ tranh làm gì? +Vì em cho hành động bạn đó là đúng? +Vì em cho hành động bạn đó là sai? _GV giải thích: +Hành động các bạn các tranh 1, 2, 6, là đúng +Hành động các bạn các tranh 3, 4, 5là sai NL: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: - Không làm dây bẩn, viết bậy sách - Không xé sách, xé - Không dùng thước, bút, cặp… để nghịch - Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực tốt quyền học tập mình * Hoạt động tiếp nối: *Nhận xét –dặn dò: MT:Biết giữ gìn sách ,đồ dùng học tập thân _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng thi “ Sách, đẹp nhất” _ HS chữa bài tập và giải thích + Hình 1: Đang lau cặp + Hình 2: Đang xếp bút + Hình 3: Đang xé sách + Hình 4: Đang dùng thước cặp để nghịch + Hình 5: Đang viết bậy vào + Hình 6: Đang ngồi học + Vì bạn không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.( HS khá, giỏi trả lời ) - HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe * Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập mình DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) TUẦN :6 TIẾT : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày tháng năm 20 MÔN : ĐẠO ĐỨC TÊN BÀI DẠY : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) ( Chuẩn KTKN:…64……; SGK:……11….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập _ Thực giữ gìn sách và đồ dùng học tập thân * HS khá, giỏi: biết nhắc nhở bạn bè cùng thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập -ĐĐHCM: giữ gìn sách ,đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính là thực tiết kiệm theo gương Bác Hồ -NL:Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan đến sản xuất sách vở, đồ dùng học tập –Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách đồ dùng học tập -VSMT: Biết giữ gìn sách học tập - Vở bài tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định lớp: 2.KTBC: _ Yêu cầu HS nêu việc nên và không nên làm đồ dùng học tập _ Nhận xét 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Thi “ Sách, đẹp nhất” 1.GV nêu yêu cầu thi và công bố thành phần ban giám khảo _Có vòng thi: +Vòng thi tổ +Vòng thi lớp _Tiêu chuẩn chấm thi + Có đủ sách, vở, đồ dùng theo quy định + Sách sạch, không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch (khuyến khích bạn nào không cần bọc sách, mà giữ sạch, đẹp trang bìa) + Đồ dùng học tập sẽ, không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo 2.Yêu cầu : _ Các đồ dùng học tập khác xếp bên cạnh chồng sách _ Cặp sách treo cạnh bàn để ngăn bàn _ Phát biểu ý kiến _Cả lớp tham gia thi _Cả lớp cùng xếp sách vở, đồ dùng học tập trên bàn Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây 3.Chấm , chọn: 4.Tiến hành thi vòng 5.Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng các tổ và cá nhân thắng * Hoạt động 2: Thư giản * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài ĐĐHCM _Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập _Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp cho các em thực tốt quyền học chính mình * Nhận xét – dặn dò: _Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 4: “Gia đình em” _Các tổ tiến hành chấm thi và chọn – bạn khá để vào thi vòng “ Muốn cho sách đẹp lâu, Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.” _Vở bài tập DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) TUẦN : TIẾT : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày tháng năm 20 MÔN : ĐẠO ĐỨC TÊN BÀI DẠY : GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) ( Chuẩn KTKN:……65…; SGK:…13…….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ * HS khá giỏi: _ Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ _ Phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ -KNS:kĩ tự giới thiệu, kĩ giao tiếp - VSMT:Biết yêu thương, kính trọng người gia đình Thời gian: 35 P II CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Đạo đức - Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh) “ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBC : 3.Bài : Hoạt động 1: HS kể gia đình mình _GV chia HS thành nhóm, nhóm từ 4- em và hướng dẫn HS cách kể gia đình mình _GV mời vài HS kể trước lớp Kết luận: Chúng ta có gia đình Hoạt động 2: HS xem tranh và kể lại nội dung _GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát, kể lại nội dung tranh _GV chốt lại nội dung tranh Tranh1: Bố mẹ hướng dẫn học bài Tranh 2: Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên Tranh 3: Một gia đình sum họp bên mâm cơm Tranh 4: Một bạn nhỏ Tổ bán báo “Xa mẹ” bán báo trên đường phố, _Đàm thoại theo các câu hỏi: + Bạn nhỏ tranh nào sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao? Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng sống HỌC SINH _Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”, “ Mẹ yêu không nào” _HS tự kể gia đình mình nhóm VD: Gia đình em có người? Bố mẹ em tên là gì? Anh (Chị), em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? _HS thảo luận nhóm nội dung tranh phân công _Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh _ Lớp nhận xét bổ sung _ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây cùng với gia đình Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không sống cùng gia đình Hoạt động 3: HS chơi đóng vai theo các tình bài tập _GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai theo tình tranh _GV kết luận cách ứng xử phù hợp các tình huống: Tranh 1: Nói “ Vâng ạ!” và thực đúng lời mẹ dặn Tranh 2: Chào bà và cha mẹ học Tranh 3: Xin phép bà chơi Tranh 4: Nhận quà hai tay và nói lời cảm ơn KNS:Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ Nhận xét – dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị tiết bài: “Gia đình em” _ Các nhóm chuẩn bị đóng vai _ Các nhóm lên đóng vai _Lớp theo dõi, nhận xét, _ Lắng nghe DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) TUẦN : TIẾT : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày tháng năm 20 MÔN : ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) TÊN BÀI DẠY : ( Chuẩn KTKN:…65……; SGK:……13….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ * HS khá giỏi: _ Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ _ Phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ -KNS:kĩ tự giới thiệu, kĩ giao tiếp - VSMT:Biết yêu thương, kính trọng người gia đình T gian: 35P II CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Đạo đức - Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh) “ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1.On định lớp: KTBC: _ Gọi HS kể gia đình _ Các em phải làm gì gia đình _ Nhận xét Bài mới: * Khởi động: Chơi trò chơi “ Đổi nhà” _ Cách chơi: _HS đứng thành vòng tròn lớn điểm + Chú ý: Đối với lớp quá chật, GV có thể cho nhanh 1, 2, 3cho đến hết Sau đó người số và người số nắm tay tạo HS chơi ngoài sân thành mái nhà, người số đứng (tượng trưng cho gia đình) Khi quản trò hô “Đổi nhà” người mang số đổi chỗ cho Quản trò nhân lúc đó chạy vào nhà nào đó Em nào chậm chân không tìm nhà nhà và phải đứng _ Thảo luận: GV nêu câu hỏi: làm quản trò Trò chơi tiếp tục + Em cảm thấy nào luôn có mái nhà? (Hỏi _ HS trả lời em không bị nhà lần nào) + Em không có mái nhà? (GV hỏi em đã có lần bị nhà) Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây Kết luận: Gia đình là nơi em cha mẹ và người gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Chuyện bạn Long” _ Phổ biến nội dung và hướng dẫn HS đóng vai _ Nội dung: ( SGV trang 25) _Thảo luận sau xem tiểu phẩm: + Em có nhận xét gì việc làm bạn Long? (Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?) + Điều gì xảy bạn Long không vâng lời mẹ? _ Đóng vai _ Phân vai: + Long, Mẹ Long, các bạn Long + Bạn Long không vâng lời mẹ + Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho +Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học… Hoạt động 2: _GV nêu yêu cầu tự liên hệ: _HS đôi tự liên hệ + Sống gia đình, em cha mẹ quan tâm nào? + Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? _GV khen HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và _ Một số HS trình bày trước lớp nhắc nhở lớp học tập các bạn Kết luận chung: _Trẻ em có quyền có gia đình, sống cùng cha mẹ, cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo _ Cần cảm thông, chia sẻ với bạn thiệt thòi không sống cùng gia đình _Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ *Nhận xét – dặn dò: - VSMT:Biết yêu thương, kính trọng người gia đình _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 5: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” K-G DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Tuần : Tiết : Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày tháng năm 2011 MÔN : ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1) TÊN BÀI DẠY : ( Chuẩn KTKN:…65……; SGK:……15….)/\;P-[‘ I.MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) _ Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn _ Yêu quý anh chị em gia đình _ Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày * HS khá giỏi : _ Biết vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ _ Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ KNS:kĩ giao tiếp kĩ định và giải vấn đề Thời gian: 35 P II CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Các truyện, gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ chủ đề bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.On định lớp: Bài mới: * Hoạt động 1: _ GV yêu cầu cặp HS quan sát tranh bài tập _HS xem tranh và nhận xét việc làm các và nhận xét việc làm các bạn nhỏ hai bạn nhỏ bài tập tranh +Từng cặp HS trao đổi nội dung tranh +Cả lớp trao đổi, bổ sung _GV chốt lại nội dung tranh và kết luận: ( SGV trang 27) * Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình _Quan sát và nhận xét (bài tập 2) _Cho HS xem các tranh bài tập và cho biết +Tranh 1: Bạn Lan chơi với em thì tranh vẽ gì? cô cho quà _GV hỏi: Theo em, bạn Lan tranh có thể có + Tranh 2: Bạn Hùng có ô tô đồ cách giải nào tình đó? chơi Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn _GV chốt lại số cách ứng xử chính Lan: chơi + Lan nhận quà và giữ tất lại cho mình _ HS nêu tất các cách giải có thể có + Lan chia cho em bé và giữ lại cho mình Lan tình to + Lan chia cho em to, còn bé phần mình + Mỗi người bé, to Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây + Nhường cho em bé chọn trước _ HS thảo luận nhóm _GV hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em chọn cách giải nào? +Đại diện nhóm trình bày + GV chia cho HS thành các nhóm có cùng Cả lớp bổ sung lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì các em lại muốn chọn cách giải đó? _ Lắng nghe GV kết luận: Cách ứng xử thứ tình là đáng khen thể chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ _ Đối với tranh 2, GV hướng dẫn làm tương tự tranh Gợi ý cách ứng xử tranh 2: +Hùng không cho em mượn ô tô +Đưa cho em mượn ô tô +Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đổ chơi khỏi hỏng *Nhận xét – dặn dò: _ Giáo dục HS theo bài học _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần : 10 Tiết : 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ,ngày 18 tháng 10 năm 2010 MÔN : ĐẠO ĐỨC TÊN BÀI DẠY : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2) ( Chuẩn KTKN:……65…; SGK:…15…….) I MỤC TIÊU:( Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng) _ Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn _ Yêu quý anh chị em gia đình _ Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày * HS khá giỏi : _ Biết vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ _ Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ * GDKNS : - Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình - Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Thời gian: 35 P II CHUẨN BỊ : _Vở bài tập Đạo đưc1 _ Đồ dùng để chơi đóng vai _Các truyện, gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ chủ đề bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH On định lớp: KTBC: _ Nêu tình huống, yêu cầu HS nêu cách ứng xử _ Nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập _ GV giải thích cách làm bài tập 3: +Em hãy nối các tranh với chữ Nên Không nên cho phù hợp _GV mời số em làm bài tập trước lớp GV kết luận: _Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung _Tranh 2: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban cùng làm việc nhà _Tranh 3: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học _Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh với em truyện là không biết nhường em _Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà _HS làm bài tập 3: +HS làm việc cá nhân + Phát biểu kết - HS lắng nghe Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường Tiểu Học “C” Thạnh Mỹ Tây Hoạt động 2: Chơi đóng vai _ GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các _HS chơi đóng vai tình bài tập (mỗi nhóm đóng vai _Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai _Các nhóm lên đóng vai tình huống) _Cả lớp nhận xét: Cách cư xử anh chị em nhỏ, em nhỏ anh chị qua việc đóng vai các nhóm đã chưa? Vì sao? GV kết luận: + Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ + Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị * Hoạt động 3: GV khen em đã thực tốt và nhắc nhở em còn chưa thực  KNS Anh, chị, em gia đình là người ruột thịt Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh, chị và nhường nhịn em nhỏ Có vậy, gia đình hòa thuận, cha mẹ vui lòng *Nhận xét- dặn dò: _ Giáo dục HS theo chủ đề bài học _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài - HS lắng nghe * HS tự liên hệ kể các gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - HS lắng nghe DUYỆT : (ý kiến góp ý) - - TỔ TRƯỞNG Thạnh Mỹ Tây, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm 20 Giáo viên :Bùi Thị Thanh Tuyền 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w