1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài ôn tập môn vật lý lớp 11 - Chủ đề 3: Thấu kính

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm hiểu cách tóm tắt * VB : Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Nêu được nội dung chính - Ngắn gọn, lời văn cô đúc - Sự việc lược bớt hoặc tóm tắt lại - Không trích nguyên văn từ tác phẩm  là lời của[r]

(1)TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết 18 Ngày giảng: 8a / /2012 8b / /2012 8c / /2012 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn Tư tưởng: - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn giao tiếp Kĩ năng: - Nhận biết hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp II CHUẨN BỊ: - Giáo viên :bảng phụ ghi phần kiểm tra bài cũ;sưu tầm số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội -Học sinh sưu tầm từ địa phương và biệt ngữ xã hội III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? tác dụng? 2.Xác định từ tượng hình, tượng bài ''Động Hương Tích'' Hồ Xuân Hương và nêu tác dụng nó (giáo viên chép bài thơ lên bảng phụ) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : HS đọc VD, chú ý từ in đậm * Thảo luận nhóm : -Trong ba từ : bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào là từ toàn dân? - Vậy em hiểu nào là từ ngữ địa phương? Hoạt động : - Tại có chỗ tác giả dùng từ “ mẹ ”, có chỗ lại dùng “ mợ ” (mẹ lời kể  đối tượng là độcc giả; mợ câu đáp bé Hồng với cô  hai người cùng tầng lớp xã hội) - Trước CMT8, tầng lớp XH nào, Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 NỘI DUNG .Từ ngữ địa phương 1.VD - Từ ngữ địa phương : bắp, bẹ - Từ toàn dân : ngô Ghi nhớ (SGK) II Biệt ngữ xã hội 1.VD a Mẹ, mợ  từ đồng nghĩa - mẹ  từ toàn dân - mợ  từ tầng lớp XH định Phạm văn công 2013 Lop8.net (2) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN cha mẹ gọi cậu mợ? (trung lưu, thượng lưu) - Các từ : ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? - Qua phân tích VD, em hiểu nào là biệt ngữ XH? Hoạt động : - HS đọc câu hỏi – trả lời - HS đọc câu hỏi – trả lời - Làm nào để sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ? - Trong thơ văn việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH nhằm mục đích gì? Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH, ta phải làm gì? Hoạt động : - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm – trình bày b Ngỗng, trúng tủ  từ dùng hạn chế tầng lớp HS Ghi nhớ (SGK) III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội Bài tập a Phải chú ý đến tình giao tiếp (hoàn cảnh giao tiếp, NV giao tiếp) b.Trong thơ văn - Đoạn thơ (Hồng Nguyên) : từ ngữ miền Trung  tạo dựng không khí quê hương, đồng cảm người chiến sĩ - Câu văn Nguyên Hồng : các biệt ngữ XH khắc hoạ tính cách NV thuộc tầng lớp lơu manh Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập Bài : - Từ ngữ địa phương : + Choa, nhá, thẹn (Trung Bộ) + Bự, mắc cỡ, té (Nam Bộ) - Từ ngữ toàn dân : + Nước, cưỡi, cự nự, xấu hổ + To, củ sắn, xấu hổ, ngã Bài : - Quay : chép xem bài bạn kiểm tra (thi)  Thà bị điểm kém còn là quay bài bạn - Viêm màng túi : hết tiền; tụng kinh; học thuộc lòng; xạc : phê bình hoắc trách mắng gay gắt… Bài : A (+), b (-), c (-), d (-), e (-), g (-) Củng cố: - Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội? - Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ bài; xem trước bài ''Trợ từ, thán từ'' - Làm bài tập 4, tr59 - SGK Gợi ý bài tập 4: Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 Phạm văn công 2013 Lop8.net (3) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết 19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày giảng: 8a / /2012 8b / /2012 8c / /2012 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nắm các yêu cầu tóm tắt văn tự Tư tưởng: Nhận biết các tóm tắt văn Kỹ năng: - Đọc- hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng II CHUẨN BỊ - Giáo viên : Nắm các khái niệm văn tự sự, cách tóm tắt để vận dụng giảng giải bài - Học sinh: Đọc lại các văn tự ''Sơn tinh, thuỷ tinh'' (ở lớp 6) III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? tác dụng việc liên kết đoạn văn ? Có cách liên kết đoạn văn? Giải bài tập (SGK - tr55) ? Kể ngắn gọn truyện ''Sơn tinh, thuỷ tinh'' 3.Bài mới: Giới thiệu bài :Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, đó sách là phương tiện trao đổi thông tin quen thuộc Số lượng sách khá lớn để kịp thời cập nhật thông tin ta có thể đọc các văn tóm tắt tác phẩm để người khác có điều kiện nhanh chóng nắm bắt thông tin Vậy bài học này giúp ta rèn luyện kỹ này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động : - HS đọc tình (SGK) - Vậy theo em, nào là tóm tắt VB tự sự? - Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng các câu? I Thế nào là tóm tắt VB tự - Ghi lại cách ngắn gọn, trung thành ND chính Vb tự Hoạt động : - HS đọc VB tóm tắt -VB trên kể lại ND VB nào? Dựa vào đâu mà em nhận điều đó? VB trên có nêu ND chính VB không? -VB tóm tắt trên có gì khác so với VB không? (độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 II Cách tóm tắt Vb tự Những yêu cầu VB tóm tắt a Tìm hiểu cách tóm tắt * VB : Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Nêu nội dung chính - Ngắn gọn, lời văn cô đúc - Sự việc lược bớt tóm tắt lại - Không trích nguyên văn từ tác phẩm  là lời người viết tóm tắt b Yêu cầu VB tóm tắt - Bảo đảm tính khách quan: trung Phạm văn công 2013 Lop8.net (4) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN việc ) thành với VB tóm tắt - Bảo đảm tính hoàn chỉnh : giúp người đọc hình dung toàn câu chuyện - Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết - Bảo đảm tính cân đối : số dòng cho các yêu cầu VB tóm tắt? các việc, NV chính, các chi tiết tiêu biểu… cho phù hợp Các bước tóm tắt - Đọc kỹ tác phẩm, nắm ND - Xác định ND chính : lựa chọn các NV quan trọng, các việc tiêu biểu - Muốn viết VB tóm tắt, theo - Sắp xếp các ND chính theo trật tự em phải làm việc gì? Theo trình hợp lí - Viết tóm tắt lời văn tự nào? mình - HS đọc ghi nhớ (SGK) Ghi nhớ (SGK) Củng cố: Bài học hôm cần nắm nội dung, đó là nội dung nào (3 ý) Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ý ghi nhớ - Chuẩn bị phần: Luyện tập tóm tắt văn tự - Chuẩn bị kiểm tra 15' Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 Phạm văn công 2013 Lop8.net (5) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày giảng: 8a / /2012 8b / /2012 8c / /2012 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm các yêu cầu tóm tắt văn tự Tư tưởng: Nhận biết các tóm tắt văn Kỹ năng: - Đọc- hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Thực yêu cầu tiết luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tóm tắt văn tự Yêu cầu văn tóm tắt là gì G/v treo bảng phụ ghi sẵn bài tập Cho học sinh lên bảng làm bài ? Sắp xếp lại các bước tóm tắt văn tự sau đây theo trình tự hợp lí A.Sắp xếp các nội dung chính theo trình tự hợp lí B.Lựa chọn việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng C.Viết văn tóm tắt lời văn mình D.Đọc kĩ toàn tác phẩm để nắm nội dung nó 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động : * Thảo luận nhóm : - Bản liệt kê đã nêu việc tiêu biểu và các NV quan trọng “ Lão Hạc ” chưa? - Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm gì? Hoạt động : - Hãy xếp các việc nêu trên theo thứ tự hợp lý I Tìm hiểu yêu cầu tóm tắt VB tự - VB : Lão Hạc Bản liệt kê đã nêu lên các việc, NV và số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ xếp còn lộn xộn, thiếu mạch lạc Sắp xếp theo thứ tự hợp lí + – b (Lão Hạc có người trai, mảnh vườn…) + – a (con trai lão phu đồn cao su…) + – d (vì muốn giữ lạ mảnh vườn…) + – c (Lão mang tiền dành dụm…) + – g (cuộc sống ngày khó khăn…) Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 Phạm văn công 2013 Lop8.net (6) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN + – e (Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó) + – i (Ông Giáo buồn…) + – h (Lão nhiên chết…) Hoạt động : + – k (Cả làng không hiểu vì sao…) -GV nêu NV, yêu cầu ND và hình 3.Viết VB tóm tắt theo thứ tự đã xếp thức tóm tắt lại -HS thực hành viết VB tóm tắt Trao đổi và đánh giá VB tóm tắt - HS trao đổi - Gọi HS đọc - Cả lớp nhận xét - GV chỉnh sửa lại  VB tóm tắt tương đối hoàn chỉnh II Luyện tập Bài : VB “ Tức nước vỡ bờ ” - NV chính : Chị Dậu - Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ, người nhà Lí trưởng để bảo vệ anh Dậu Hoạt động : Củng cố: ? Nhắc lại cách tóm tắt văn tự và yêu cầu văn tóm tắt Hướng dẫn học nhà: - Viết bài tập vào - Làm bài tập 3: tóm tắt văn ''Tôi học'' và ''Trong lòng mẹ'' - Đọc thêm SGK - tr62;63: tóm tắt truyện'' Dế mèn phiêu lưu kí'' và '' Quan Âm thị kính'' - Xem trước bài ''Miêu tả và biểu cảm văn tự sự'' Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 Phạm văn công 2013 Lop8.net (7) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết 21 TRỢ TỪ, THÁN TỪ Ngày giảng: 8a / /2012 8b / /2012 8c / /2012 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm trợ từ thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trự từ thán từ Tư tưởng : - Có ý thức sử dụng trợ từ và thán từ nói và viết Kĩ năng: - Dùng trợ từ và thán từ phù hợp nói và viết II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm số ví dụ - Học sinh: Xem trước bài nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Khi sử dụng cần chú ý điều gì?giải bài tập 4,5(SGK Trang-59) 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Néi dung Hoạt động : - HS quan sát VD, so sánh câu - Nghĩa các câu có gì giống và khác nhau? Vì có khác đó? I Trợ từ VD * So sánh câu : - Giống : Thông báo việc : nó ăn hai bát cơm - Khác : a Nói lên việc khách quan b Từ “ ”  nhấn mạnh việc ăn nhiều vượt quá mức bình thường c Từ “ có ”  nhấn mạnh việc ăn ít, không đạt mức bình thường Ghi nhớ (SGK) II Thán từ VD a Này  gây chú ý người đối thoại - A  biểu thị tức giận nhận điều gì đó không tốt - Vâng  lời đáp chị dậu b Cách dùng : - Đoạn (Nam Cao) : Có thể làm thành câu độc lập - Đoạn (Ngô Tất Tố) : Có thể làm - Từ “ ” kèm với từ ngữ nào và biểu thị thái độ gì người nói việc? - Từ “ có ” kèm với từ ngữ nào…? - Từ phân tích VD, em hiểu nào là trợ từ? - Làm BT1 Hoạt động 2: - HS đọc VD, chú ý từ in đậm - Các từ đó biểu thị điều gì? (“ A ” còn biểu thị vui mừng, sung sướng  A! Mẹ đã về) - Nhận xét cách dùng từ : Này, A, Vâng hai đoạn văn? (có thể làm Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 Phạm văn công 2013 Lop8.net (8) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN thành câu độc lập) thành phần biệt lập - Qua tìm hiểu VD, em hiểu nào là Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập thán từ? Bài : Hoạt động : A (+); b (-); c (+); d (-); e (-); g (-); h (+) - Cá nhân suy nghĩ, trả lời Bài : b Nguyên : Chỉ riêng thứ nào đó, không có gì thêm không có gì khác (ở đây là tiền) - Thảo luận nhóm (4 bạn) - Đếm : nhấn mạnh mức độ cao số lượng c Cả : nhấn mạnh đối tượng so sánh (tôi) d Cứ : nhấn mạnh ý KĐ việc nêu câu Bài : a Này, à d Chao ôi b e Hỡi c.Vâng Củng cố: ? Nêu khái niệm trợ từ, thán từ ? Cách sử dụng trợ từ, thán từ câu Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5, SGK - tr72 Gợi ý BT6: Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép,nghĩa bóng: nghe lời cách máy móc, thiếu suy nghĩ - Xem trước bài ''Tình thái từ'' Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 Phạm văn công 2013 Lop8.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w