1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

65 món ăn đặc sắc tham dự Hội thi nấu ăn : hương vị quê nhà

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 223,3 KB

Nội dung

Hướng dẫn tự học: - Đọc và phát hiện yếu tố biểu cảm, cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận trong văn bản cụ thể.. - Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu ra ở đề bài?[r]

(1)TUẦN 29 TIẾT 109, 110 NS: 10/3/2011 ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) _Ru-xô_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu quan điểm ngao du tác giả - Thấy nghệ thuât lập luận mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru-xô II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng, có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn nghị luận nước ngoài - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề văn nghị luận cụ thể III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Tiết 1: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ (?) Em hãy cho biết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? (?) Vậy sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận cần chú ý điều gì? Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 38’ A Tìm hiểu chung: (?) Hãy trình bày hiểu biết I Tác giả: HS: Ru-xô (1712 – 1778) em tác giả? GV bổ sung: Giăng - Giắc Ruxô là nhà văn, nhà triết học, Ru-xô (1712 – 1778) là nhà (Jean - Jacques Rousseau) - nhà nhà hoạt động xã hội văn, nhà triết học, nhà hoạt văn, nhà triết học gốc Thụy Sĩ, Pháp động xã hội Pháp người phát ngôn dân chủ tiểu tư sản triết học ánh sáng Pháp Ruxô là người thợ đồng hồ Thụy Sĩ, sinh Giơnevơ Thời niên thiếu ông đã sống đời cực nhọc, phải tự kiếm sống nhiều nghề và tự học để bồi dưỡng kiến thức (?) Hãy cho biết xuất xứ tác phẩm? Bài này trích V - cuối cùng tp’ Ê-min hay Về giáo dục (XB: 1762) II Tác phẩm: Bài này trích V cuối cùng tp’ Ê-min hay Về giáo dục (XB: 1762) Hs đọc văn * Gv đọc văn (?) Văn viết theo III §äc - PTBĐ: * PTBĐ: Văn nghị luận - 83 Lop8.net (2) phương thức biểu đạt gì? HS: Văn nghị luận  Tiếp tục GV gọi HS đọc lại HS đọc các từ khó - GV nhấn mạnh số chú thích Tiết 2: Hoạt động 2: IV Từ khó: (Sgk) 39’ b Đọc - hiểu văn : I Nội dung: Bước 1: Tìm hiểu luận điểm: HS thảo luận nhóm 3’ (?) Câu hỏi thảo luận: Hãy tìm Đại diện trình bày luận điểm đoạn văn? Nhóm khác nhận xét GV chỉnh ý, bổ sung HS: Luận điểm đoạn: - Đ1: Đi ngao du thì ta hoàn toàn tự - Đ2: Đi ngao di thì ta có dịp trao dồi vốn kiến thức ta  Tiếp tục GV hướng dẫn HS - Đ3: Đi ngao du có từ cái chung (Lđ’ chính) đến các chi tác dụng tốt đến sức khỏe tiết (lí lẽ cụ thể) và tinh thần (?) Qua tìm hiểu khái quát HS: Có thể là “Lợi ích luận điểm em thử đề xuất cho bài việc ngao du” văn này cái nhan đề chính xác cái nhan đề có phần chung chung (?) Trật tự xếp luận điểm HS: Hợp lí có hợp lí không? Vì sao? (?) Ở đoạn trích đôi tg’ xưng “ta” đôi lúc xưng “tôi” nhằm mục đích gì? (Khi nào em xưng ta nào em xưng tôi) GV bổ sung: Cũng có chỗ trãi nghiệm cái tôi riêng tư dạng kể chuyện Ê-min (người học trò ông) – Ê-min là người học trò ông tưởng tượng Và xen kẽ ta (lí luận trừu tượng) và trãi nghiệm cá nhân tg’ (gắn tôi) nên áng văn nghị luận này không khô khan mà sinh động Bước 2: Tìm hiểu đoạn 1: (?) Em hãy nhắc lại luận điểm chính đoạn này? (?) Và đoạn này luận điểm chứng minh các luận nào? GV chỉnh sửa (?) Nhận xét cách lập luận tg’ (về lí lẽ và dẫn chứng)? HS: Chữ ta chung người, chữ tôi riêng cá nhân mình (Khi tg’ nói ta thì ta đã có cái tôi) Ta là cái chung người, người chấp nhận, đó là lí lẽ , tôi là riếng cá nhân mình, đó là thực tiễn sống trãi thân HS tìm luận SGK, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung HS: Các luận phong phú Dẫn chứng và lí lẽ trình bày xen kẻ, tiếp nối - 84 Lop8.net Đi ngao du thì ta hoàn toàn tự (Đ1 ) - Ta muốn đi, muốn dừng nhiều ít tùy thích - Không phụ thuộc vào người, phương tiện (phu trạm hay ngựa) - Thoải mái, tự (3) GV nhận xét, chuẩn kiến thức tự nhiên Đi ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối cho người – Đó là phương pháp và quan niệm Ru-xô - Để giải trí, vận động, làm việc  Vì ngao du không chán Bước 3: Tìm hiểu đoạn 2 Đi ngao du thì có dịp (?) Nhắc lại luận điểm đoạn HS trả lời trao dồi vốn tri thức ta (Đ2) GV ghi lên bảng (?) Tìm luận cứ, luận chứng để làm HS trả lời HS khác bổ - Đi các nhà triết học lừng sáng tỏ luận điểm đoạn này? sung danh Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go GV chuẩn kiến thức - Đi và xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất - Tìm hiểu các sản vật và cách trồng trọt chúng - Sưu tầm các sản vật phong phú, đa dạng Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe, tinh thần: Bước 4: Tìm hiểu đoạn 3: (Đ3) (?) Nhắc lại luận điểm đ3? (?) Ở đoạn này tác giả so sánh việc So sánh với việc đi với xe ngựa ntn? Qua đó HS trả lời phương tiện mà tinh thần buồn cho ta thấy có tác dụng bã, ngược lại mà sảng sao? khoái vui tươi GV nhấn mạnh Bước 5: Tìm hiểu Ru-xô qua tác Bóng dáng nhà văn qua tác phẩm: phẩm: (?) Qua tìm hiểu tác phẩm, em nhận - Đó là người giản dị, sâu sắc thấy tác giả là người nào? HS trả lời - Tư tưởng: quý trọng tự Đánh giá cao kiến thức rút từ GV nhấn mạnh tự nhiên - Tình cảm: yêu thiên nhiên và điều bình dị sống Bước 4: Tìm hiểu hình thức: II Nghệ thuật: ? Hãy nêu nhận xét nghệ thuật - Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với văn bản? thực tiễn - Xây dựng các nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo và học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí Bước 5: Ý nghĩa văn bản: III Ý nghĩa văn bản: ? Hãy phát biểu ý nghĩa văn Từ điều mà ngao du đem lại tri thức, bản? sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - tư tưởng tiến thời đại *Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ *Đọc thêm ghi nhớ (sgk) Gv GD môi trường: Môi trường lành->có sức khỏe tốt->học tập và làm việc tốt Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: - Đọc Chú thích - Lập luận để chứng minh lợi ích - 85 Lop8.net (4) việc ngao du sống thực tiễn thân Từ đó tự rút bài học cho mình Củng cố: 2’  GV cho HS đọc lại luận điểm và ghi nhớ Dặn dò: 2’ - Học bài, thực theo yêu cầu “Hướng dẫn tự học” - Soạn bài “Hội thoại (tiếp)”: Lượt lời hội thoại Xem (làm) trước bài tập ``````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````` TUẦN 29 TIẾT 111 NS: 10/3/2011 HỘI THOẠI (tiếp theo) I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng giao tiếp II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm lượt lời - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ và phép lịch giao tiếp Kĩ năng: - Xác định các lượt lời các thoại - Sử dụng đúng lượt lời giao tiếp III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Nêu ý nghĩa và nghệ thuật văn Đi ngao du? Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 18’ A Lượt lời hội thoại:  GV cho HS đọc lại đoạn trích bài Hội thoại – SGK92, 93  GV cho HS tiến hành trả lời các câu hỏi (?) Trong hội thoại nhân vật nói bao nhiêu lượt? GV nhận xét, bổ sung Hs đọc * Đoạn trích – SGK92, 93 - Lượt lời nhân vật: + Bà cô: lần (tính lần “người cô tươi cười kể các chuyện”) (?) Bao nhiêu lần lẽ bé Hồng + Bé Hồng: lần nói Hồng không nói? - Có thêm lần Hồng nói chú GV bổ sung im lặng và khóc (?) Vì Hồng không cắt lời bà cô bà nói điều Hồng không muốn nghe? GV giáo dục HS: việc nói chuyện - 86 Lop8.net - Lượt lời nhân vật: + Bà cô: lần (tính lần “người cô tươi cười kể các chuyện”) + Bé Hồng: lần - Có thêm lần Hồng nói chú im lặng và khóc - Sự im lặng Hồng thể thái độ bất bình chú lời nói thiếu thiện chí bà cô - Hồng không cắt lời người cô vì Hồng ý thức mình là người vai không xúc phạm người trên (5) với người lớn (cha mẹ, thầy cô, …) (?) Qua phần tìm hiểu em có nhận Hs dựa vào ghi nhớ trả *Ghi nhớ - SGK102 xét gì lượt lời hội thoại? lời Hoạt động 2: 14’ BT1 (?) Trong đoạn trích đó nhân vật nào tham gia hội thoại nhiều nhất? (?) Trong các nhân vật: cai lệ, chị Dậu, người nhà lí trưởng vai lớn, vai nhỏ? (?) Trong hội thoại là người thường ngắt lời người khác nhất? (?) Cách xưng hô các nhân vật với nhau? (?) Thông qua đó em thấy tính cách nhân vật lên ntn? B Luyện tập: 1/ - Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ nói nhiều lượt lời là cai lệ và chị Dậu (Người nhà lí trưởng nói ít tới anh Dậu) - Xét vai xã hội: cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu - Cai lệ thường ngắt lời người khác - Cai lệ nói với chị Dậu: ông, tao - mày - Chị Dậu nói với cai lệ: ban đầu: cháu – ông; tiếp: tôi – ông; sau cùng: bà – mày - Tính cách nhân vật: + Cai lệ: hăng, hống hách và tàn ác + Người nhà lí trưởng: có phần giữ gìn cai lệ tỏ thái độ mỉa mai + Chị Dậu: là người phụ nữ đảm mạnh mẽ BT2 (?)a Sự chủ động tham gia 2/ a Thoạt đầu cái Tí nói nhiều, còn chị Dậu im lặng hội thoại chị Dậu với cái Tí Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều phát triển ngược chiều ntn? (?)b Tg’ miêu tả diễn biến b Tg’ miêu tả diễn biến thoại hợp với tâm lí thoại có hợp tâm lí nhân nhân vật: Thoạt đầu cái Tí vô tư vì nó chưa biết bán đi, còn chị Dậu thì đem lòng buộc phải bán nên im vật hay không? Vì sao? lặng Về sau, cái Tí biết là bị bán nên sợ hãi và đau buồn ít nói hẳn đi., còn chị Dậu phải nói để thuyết phục đứa nghe lời mẹ (?)c Việc tg’ tô đậm hồn nhiên c Việc tg’ tô đậm hồn nhiên và hiếu thảo cái Tí qua và hiếu thảo cái Tí qua phần phần đầu thoại càng làm cho chị Dậu đau lòng đầu thoại làm tăng kịch tính buộc phải bán đứa ngoan ngoãn, đảm và càng câu chuyện ntn? tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí BT3 Người anh cảm thấy xấu hổ BT3 Nhận xét im lặng BT4 gợi ý và nên khuyến khích ý kiến thể nhân vật tôi suy nghĩ độc lập, có cân nhắc (các nhận định câu tục ngữ BT4 GV gọi HS đọc Bt4 và gợi ý và câu thơ Tố Hữu có đúng hoàn cảnh và cho HS nhà làm không?) Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: Phân tích thoại mà thân đã tham gia chứng kiến theo yêu cầu sau: - Xác định đúng vao xã hội thân và người tham gia hội thoại - Lựa chọn ngôn ngữ lựa chọn phù hợp với vai xã hội và honà cảnh giao tiếp - Xác định lượt lời hội thoại thân hội thoại Củng cố: 2’ - 87 Lop8.net (6) (?) Nhận xét hội thoại giao tiếp? Dặn dò: 2’ - Học bài xem lại các bài tập Thực theo “Hướng dẫn tự học” - Chuẩn bị “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận”: Đọc đề bài phần Chuẩn bị nhà Đọc các yêu cầu Luyện tập trên lớp và làm trước TUẦN 29 TIẾT 112 NS: 10/3/2011 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố kiến thức và nâng cao kĩ vận dụng dưa yếu tố biểu cảm bài văn nghị luận II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Kĩ năng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó bài văn nghị luận III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ (?) Nhận xét hội thoại giao tiếp? Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 5’ A Củng cố kiến thức : - Các yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu văn, ngữ ? Những yếu tố nào có thể đưa Hs trả lời vào bài văn biểu cảm? Hs nhận xét điệu, cử chỉ, thể cảm xúc, tâm trạng người nói, người viết Gv nhận xét - Yêu cầu biểu cảm văn nghị luận: ? Nêu yêu cầu biểu cảm Hs trả lời thể sát đúng, chân thành tâm trạng, bài văn nghị luận? Hs nhận xét cảm xúc thân, phục vụ việc lập luận Hoạt động 2: 27’ B Luyện tập: Đề: “Sự lợi ích chuyến tham quan, du lịch học sinh” Hãy lập ý các luận điểm và luận cần thiết Lập dàn ý: Bước 1: Lập dàn ý: a Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan, du lịch là cần (?) Nêu nhiệm vụ mở bài? thiết b Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể việc tham quan, du (?) Nêu nhiệm vụ thân bài? lịch (lập luận): (?) Các luận điểm phần này có cho thấy lợi ích việc tham quan, du lịch thể HS: Ba mặt: lợi ích chất, tình cảm, kiến thức - 88 Lop8.net (7) mặt? HS: Không hợp lí vì hệ thống lợi ích mặt còn lộn xộn (?) Vậy cách xếp các luận điểm theo trình tự SGK HS: - Thể chất: e có hợp lí chưa? Vì sao? - Tình cảm: d, a (?) Vậy em hãy xếp lại hệ thống (chú ý theo mặt cách thứ tự) (?)Tiếp tục nêu nhiệm vụ kết bài? Bước 2: Tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể:  GV gọi HS đọc lại đoạn văn a và gợi ý cho HS trả lời (?) Hãy phát cảm xúc tg’ đoạn văn? (?) Tìm yếu tố biểu cảm thể đoạn văn?  GV bổ sung: Cảm xúc trước đi, sau (hồi hộp, náo nức, ngạc nhiên, cảm động …) miễn là cảm xúc phải chân thật (?) Nếu phải trình bài luận điểm: “Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”, hãy cho biết luận điểm gợi cho em cảm xúc gì? - Kiến thức: c, b c Kết bài: Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan Tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể: - Xét đoạn văn a – SGK108 HS: Là niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì đem lại cho thể, tâm hồn tg’ và Ê-min - Yếu tố biểu cảm: Biết bao hứng thú, vui vẻ, mơ màng, buồn bã >< vui vẻ, khoan khoái, hài lòng; Ta hân hoan biết bao! Ta hứng thú biết bao! - Xét yêu cầu b – SGK109 + Xét luận điểm: “Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” Luận điểm gợi cảm xúc ngạc nhiên, thích thú Đoạn văn b: Yếu tố biểu cảm đã thể khá đầy đủ qua các từ ngữ, qua cách xưng hô (niềm vui sướng tâm hồn, kì thú, lặng lẽ, rạng rỡ …) HS: Khá đầy đủ  Tiếp GV cho HS đọc lại HS: Có thể miễn là các yếu tố này phù hợp đoạn văn mẫu phần b (?) Theo em đoạn nghị luận này đã thể hết cảm xúc chưa? (?) Có nên đưa vào đoạn văn từ ngữ biểu cảm (vd: nhiêu, kì diệu thay, có … lại) không?  Tiếp tục GV cho HS thời gian 5’ để viết lại đoạn văn (làm nhóm) Đoạn văn mẫu: “…trong tâm hồn Bạn còn nhớ cái lần lớp mình cùng đến tham quan HL không? …Nỗi buồn kia, kì - 89 Lop8.net (8) diệu thay, đã tan hẳn có phép màu Làm có niềm vui sướng chúng ta suốt năm quẩn quanh nhà, nơi góc phố …” Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: - Đọc và phát yếu tố biểu cảm, cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận văn cụ thể - Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu đề bài Củng cố: 2’ - Gv nhận xét tiết luyện tập và chốt lại kiến thức Dặn dò: 2’ - Xem lại bài tập Thực theo “Hướng dẫn tự học” - Chuẩn bị “Kiểm tra Văn”: Học các văn từ đầu HKII đến (tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật ) - 90 Lop8.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w