Luận án tiến sỹ - Đầu tư giá trị và tỷ suất sinh lời tại Việt Nam Chuyên ngành. Tài chính - Ngân hàng

208 11 0
Luận án tiến sỹ - Đầu tư giá trị và tỷ suất sinh lời tại Việt Nam Chuyên ngành. Tài chính - Ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài 1.1.1. Bối cảnh thực tiễn Đầu tư giá trị là hình thức đầu tư vào các cổ phiếu chất lượng tốt, đang bị định giá thấp và giữ dài hạn. Lý thuyết đầu tư giá trị được đề cập lần đầu tiên trong tác phẩm lý thuyết giá trị đầu tư (The Theory of Investment Value) vào năm 1938 của John B. Williams. Được hoàn thiện và trở nên phổ biến khi Benjamin Graham xuất bản tác phẩm Nhà đầu tư thông minh (The Intelligent Investor) năm 1949. Khác với Williams (1938) chỉ đưa ra phương pháp xác định giá trị nội tại, Graham (1949) đã đề xuất phương pháp (sau này gọi là lý thuyết đầu tư giá trị _ Value Investing) giúp các nhà đầu tư có thể xác định được các cổ phiếu có khả năng mang lại TSSL cao, bằng cách lựa chọn các cổ phiếu có chất lượng, tăng trưởng tốt và có giá trị nội tại cao hơn giá trị thị trường (được gọi là các cổ phiếu bị thị trường định giá thấp _ UnderValue). Ngày nay, lý thuyết đầu tư giá trị được đánh giá là một trong những phương pháp mang lại hiệu quả cao cho các nhà đầu tư cổ phiếu trên thế giới, có rất nhiều các nhà đầu tư thành công trên thế giới đang sử dụng lý thuyết này để đầu tư, như: Warren Buffett, Peter Lynch, Joel Greenblatt, Walter Schloss .... (Vanhaverbeke, 2014). Trong đó, Joe Greenblatt là nhà đầu giá trị có TSSL vượt trội so với chỉ số S&P 500 cao nhất trong vòng 20 năm với mức 27%, Warrent Buffett là nhà đầu tư giá trị có TSSL vượt trội chỉ số S&P 500 lâu nhất thế giới với thời gian là 57 năm. Còn trên TTCK Việt Nam thì sao? Các nhà đầu tư có áp dụng hình thức đầu tư giá trị không? và TSSL mang lại như thế nào? TTCK Việt Nam đã trải qua 18 năm hoạt động và phát triển (từ 2000 đến 2018), chỉ số VN-Index tăng khoảng 9 lần từ mức 100 điểm của năm 2000 lên đến mức hơn 900 điểm tính tại thời điểm cuối tháng 31/12/2018 (HOSE, 2019)1 với tốc độ tăng trưởng kép của toàn thị trường bình quân là 12.98%. Đây là mức tăng khá cao nếu so sánh với tốc độ 1HOSE (2019). Dữ liệu giao dịch. https://www.hsx.vn/modules/Chart/StaticChart/basicchart?fid=870749ffb9504e1dacc604f462ba36e6. Truy cập ngày 1/7/2019 2 tăng của GDP và lãi suất tiết kiệm. Theo thông tin công bố từ UBCKNN (2019)2, số lượng các loại hàng hóa niêm yết và đăng ký giao dịch cũng tăng mạnh từ mức chỉ có 2cổ phiếu niêm yết và giao dịch vào năm 2000, đến 2018, TTCK Việt Nam đã có hơn 2,110 hàng hóa các loại niêm yết và giao dịch, bao gồm cả cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ. Giá trị vốn hóa của toàn TTCK Việt Nam ngày càng lớn, nếu năm 2016 giá trị vốn hóa của toàn thị trường là 2,880,268 tỷ đồng tương đương 68.7% GDP của Việt Nam, thì tới thời điểm 31/12/2018, con số này đã lên đến 5,082,674 tỷ đồng, tăng 76.5% so với năm 2016 và tương đương 101.5% GDP. Số lượng các nhà đầu tư tham gia trên TTCK Việt Nam cũng tăng mạnh qua các năm, đến thời điểm 31/12/2018, có 2,182,327 tài khoản được mở ra trên toàn hệ thống các công ty chứng khoán, tương đương khoảng hơn 2% dân số Việt Nam. Đi kèm theo sự gia tăng về số lượng, giá trị giao dịch trung bình của các nhà đầu tư cũng tăng mạnh theo thời gian, giá trị giao dịch của cổ phiếu tăng từ mức trung bình 3,039 tỷ đồng/phiên giao dịch (gồm cả HOSE và HNX) năm 2016, đến 31/12/2018 đã lên mức 6,589 tỷ đồng/phiên, tăng gần 117%. Cùng với sự phát triển của TTCK, việc ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị cũng đang rất phổ biến tại Việt Nam. Theo nghiên cứu của Lê Thị Tuyết Hoa, Trần Tuấn Vinh & Nguyễn Phạm Thi Nhân (2018) cho thấy lý thuyết đầu tư giá trị là lý thuyết được ứng dụng nhiều nhất trên TTCK Việt Nam, với tỉ lệ có ứng dụng lý thuyết này chiếm đến 77% tổng số nhà đầu tư được khảo sát. Tuy nhiên, tại Việt Nam, TSSL của việc ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị lại chưa thật sự nổi bật so với ứng dụng các lý thuyết đầu tư khác. Theo nghiên cứu của Lê Thị Tuyết Hoa, Trần Tuấn Vinh & Nguyễn Phạm Thi Nhân (2018) cho thấy có 92% các nhà đầu tư ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị có TSSL dương, mức này cũng tương đương với 90% Lý thuyết lâu đài trong gió, 94% của lý thuyết danh mục đầu tư, 95% của lý thuyết thị trường hiệu quả và 95% của lý thuyết tài chính hành vi. Trong đó, tỷ lệ các nhà đầu tư ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị thu được TSSL trên 25%/năm là 17%, mức này nổi trội hơn Lý thuyết lâu đài trong gió với 14%, lý thuyết 2UBCKNN (2019). Thống kê TTCK. http://ssc.gov.vn/ubck/faces/vi/vimenu/vipages_vithongtinthitruong/thongkettck?_adf.ctrl-state=ulothofbr_223&_afrLoop=68191178582000 .Truy cập ngày 1/7/2019. 3 danh mục đầu tư với 11%, lý thuyết thị trường hiệu quả với 14%, nhưng tương đương lý thuyết tài chính hành vi với 16%. Tuy nhiên, tỷ lệ các nhà đầu tư ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị đạt TSSL trên 10%/ năm chỉ có 55%, mức này chỉ cao hơn lý thuyết danh mục đầu tư với 45%, tương đương với Lý thuyết lâu đài trong gió với 55% và lý thuyết thị trường hiệu quả với 54%, nhưng thấp hơn lý thuyết tài chính hành vi với 57%. Nếu so sánh với TSSL của danh mục cổ phiếu giá trị trên TTCK Mỹ giai đoạn từ 1963 -1990 đạt được bình quân 24.31% trong nghiên cứu của Fama và French (1992) hoặc mức TSSL của danh mục cổ phiếu giá trị tại TTCK của 11 nước Châu Âu trong giai đoạn 1988 - 2003 đạt từ 16.4% - 52.1% trong nghiên cứu của Chahine (2008) thì hiệu quả ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị của các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam còn rất hạn chế. Vấn đề đặt ra là tại sao hiệu quả ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị của các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam còn hạn chế? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam? Để trả lời những câu hỏi này, cần phải nghiên cứu các nhân tố tác động đến TSSL của cổ phiếu trong đầu tư giá trị của các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam. 1.1.2. Bối cảnh lý thuyết Nếu như các lý thuyết đầu tư khác chỉ ra rằng các nhân tố tác động đến TSSL của cổ phiếu đến từ bên ngoài của cổ phiếu, thì lý thuyết đầu tư giá trị đưa ra quan điểm cho rằng nhân tố tác động đến TSSL của cổ phiếu đến từ bên trong của cổ phiếu. Lý thuyết này cho rằng các cổ phiếu đều có giá trị nội tại và giá trị này được xác định thông qua hoạt động định giá (William, 1938; Graham, 1949). Giá thị trường của cổ phiếu sẽ chuyển động xoay quanh giá trị nội tại của cổ phiếu; vì vậy, giá trị nội tại sẽ tác động đến TSSL của cổ phiếu theo hướng các cổ phiếu có giá trị nội tại cao sẽ cho TSSL cao hơn các cổ phiếu có giá trị nội tại thấp (Graham, 1949; J. Dennis Jean-Jacques, 2003). Các nghiên cứu về tác động của nhân tố giá trị nội tại đến TSSL cổ phiếu của Basu (1977), Chan, Hamao, và Lakonishok (1991), Fama và French (1992&1998), Chen và Zhang (1998), Kang và Ding (2005), Chahine (2008), Athanassakos (2009) và Phạm Hữu Hồng Thái & Nguyễn Vũ Hồng Phượng (2015) đều cho thấy các cổ phiếu có giá 4 trị nội tại cao hơn giá thị trường mang lại TSSL cao hơn các cổ phiếu có giá trị nội tại thấp hơn giá thị trường. Nhân tố thứ hai tác động đến TSSL của cổ phiếu trong đầu tư giá trị được lý thuyết đầu tư giá trị của Graham (1949) đề cập đến đó là nhân tố chất lượng của cổ phiếu (như doanh thu, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng, nợ...). Theo Graham (1949), cổ phiếu có chất lượng tốt sẽ có TSSL cao. Cùng quan điểm với Graham (1949), Fisher (2003) cũng cho rằng nhân tố chất lượng của cổ phiếu ảnh hưởng đến TSSL của cổ phiếu. Các nghiên cứu của Piotroski (2000), Mohr (2012), Galdi và cộng sự (2013), Hyde (2014) và Võ Thị Quý & Bùi Thanh Trúc (2015), Lynch (1989), Greenblatt (2010), Novy-Marx (2013), Athanassakos (2013), và Fama (2015) cũng cho thấy rằng các nhân tố đánh giá chất lượng của cổ phiếu như điểm số F_Score (một hệ thống các chỉ số tài chính để tính điểm các cổ phiếu), khả năng sinh lời (ROE, ROA hay ROIC), đòn cân nợ, mức độ đầu tư, quy mô của công ty, dòng tiền, hàng tồn kho, và tiền mặt đều ảnh hưởng đến TSSL của cổ phiếu. Mở rộng lý thuyết đầu tư giá trị của Williams (1938), Graham (1949; 1973) và Fisher (2003), Warren Buffett bổ sung thêm nhân tố thứ ba đó là kỳ hạn đầu tư (investment horizon) cũng ảnh hưởng đến TSSL của cổ phiếu trong đầu tư giá trị (Nikki Rose, 2000); theo đó, việc nắm giữ các cổ phiếu giá trị với kỳ hạn dài sẽ mang lại TSSL đầu tư lớn hơn nắm giữ với kỳ ngắn hạn. Như vậy, lý thuyết đầu tư giá trị và nhiều kết quả nghiên cứu về đầu tư giá trị đã cho thấy TSSL của cổ phiếu trong đầu tư giá trị sẽ chịu tác động của ba nhân tố: giá trị của cổ phiếu, chất lượng của cổ phiếu và kỳ hạn đầu tư. Tuy nhiên, khi khảo lược các nghiên cứu về vấn đề này tại Việt Nam, NCS nhận thấy rằng hầu hết các nghiên cứu bị hạn chế trong việc lựa chọn nhân tố giá trị, nhân tố chất lượng của cổ phiếu và mô hình nghiên cứu. Đồng thời, cũng có rất ít các nghiên cứu đề cập đến tác động của nhân tố kỳ hạn đầu tư đến TSSL của cổ phiếu trong đầu tư giá trị. (nội dung này sẽ được trình bày chi tiết trong mục 2.4.4 "khoảng trống nghiên cứu" tại chương 2). Từ bối cảnh thực tiễn và bối cảnh lý thuyết có thể thấy rằng việc nghiên cứu tác động của ba nhân tố: giá trị của cổ phiếu, chất lượng cổ phiếu và kỳ hạn đầu tư đến TSSL của cổ phiếu trong đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam là vấn đề rất cần thiết. Từ đó, có 5 thể đưa ra các gợi ý chính sách giúp nâng cao TSSL trong đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam. Đây là mục tiêu chính mà NCS chọn đề tài “ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI VIỆT NAM” làm luận án nghiên cứu của mình. Nghiên cứu này sẽ đóng góp bằng chứng thực nghiệm nhằm góp phần gia tăng tính khoa học cho việc ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị tại Việt Nam và làm cơ sở để Nhà nước đưa ra các chính sách đào tạo trong lĩnh vực chứng khoán.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN TUẤN VINH ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HCM - 12/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN TUẤN VINH ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã ngành: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ THỊ TUYẾT HOA TP HCM - 12/2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI VIỆT NAM" cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, không chép từ nghiên cứu trước Các thơng tin, liệu sử dụng luận án trung thực, xác đáng tin cậy Các nội dung trích dẫn tác giả thu thập từ nguồn tin cậy ghi nhận tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tác giả Trần Tuấn Vinh LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, muốn dành cho PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa, người hướng dẫn khoa học tận tình định hướng nghiên cứu, chỉnh sửa luận án động viên nỗ lực lúc khó khăn để hồn thành luận án Trung thực, tinh thần nhiệt huyết, cẩn thận xác thái độ tốt mà tơi học từ PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô trường Đại học Ngân hàng tận tình trang bị cho tơi nhiều kiến thức Thầy/Cô Khoa Sau Đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt công việc nghiên cứu thời gian làm nghiên cứu sinh trường Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô cho nhiều ý kiến góp ý có tính xây dựng cao Hội đồng mà bảo vệ suốt trình hồn thành chương trình nghiên cứu sinh Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè Thầy/Cơ Khoa Tài động viên, hỗ trợ tạo điều kiện cho hồn thành tốt chương trình nghiên cứu sinh Trong đó, tơi đặc biệt cảm ơn bà Phan Thị Minh Uyên, cô Nguyễn Phạm Thi Nhân, thầy Ngô Sỹ Nam thầy Huỳnh Lưu Đức Toàn Tác giả Trần Tuấn Vinh MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Bối cảnh mặt thực tiễn 1.1.2 Bối cảnh mặt lý thuyết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài nghiên cứu 1.6 Phương pháp liệu nghiên cứu 1.7 Tính luận án 1.8 Cấu trúc luận án 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ 12 2.1 Các lý thuyết đầu tư 12 2.1.1 Lý thuyết lâu đài cát 12 2.1.2 Lý thuyết danh mục đầu tư đại 13 2.1.3 Mơ hình định giá tài sản vốn 13 2.1.4 Lý thuyết định giá dựa kinh doanh chênh lệch giá 14 2.1.5 Lý thuyết thị trường hiệu 14 2.1.6 Lý thuyết tài hành vi 15 2.2 Lý thuyết đầu tư giá trị 16 2.2.1 Khảo lược phát triển lý thuyết đầu tư giá trị 16 2.2.2 Nội dung lý thuyết đầu tư giá trị 20 2.2.2.1 Xác định cổ phiếu bị định giá thấp 21 2.2.2.2 Lựa chọn cổ phiếu chất lượng tốt 24 2.2.2.3 Kỳ hạn đầu tư giá trị 26 2.3 Tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị TTCK 33 2.3.1 Khái niệm tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị thị trường chứng khoán 33 2.3.2 Các tiêu đo lường tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị thị trường chứng khoán 33 2.3.3 Tác động nhân tố đầu tư giá trị đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị 35 2.3.3.1 Tác động nhân tố giá trị đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị 35 2.3.3.2 Tác động nhân tố chất lượng cổ phiếu đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị 38 2.3.3.3 Tác động nhân tố kỳ hạn đầu tư đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị 40 2.4 Khảo lược nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu 42 2.4.1 Khảo lược nghiên cứu trước 42 2.4.1.1 Các nghiên cứu tác động nhân tố giá trị đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị 42 2.4.1.2 Các nghiên cứu tác động nhân tố giá trị nhân tố chất lượng đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị 46 2.4.1.3 Nghiên cứu tác động kỳ hạn đầu tư đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị 53 2.4.2 Khoảng trống nghiên cứu 55 2.4.3 Hướng giải khoảng trống nghiên cứu 56 Tóm tắt chương 58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 60 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 60 3.2 Phương pháp nghiên cứu 61 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tác động nhân tố giá trị nhân tố chất lượng đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị TTCK Việt Nam 62 3.2.1.1 Cơ sở xây dựng mơ hình 62 3.2.1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 64 3.2.1.3 Giải thích biến mơ hình đề xuất 64 3.2.1.4 Kỳ vọng dấu biến mơ hình 68 3.2.1.5 Quy trình nghiên cứu 70 3.2.1.6 Các mơ hình hồi quy ước lượng tham số 72 3.2.1.7 Kiểm định khuyết tật mô hình hồi quy 74 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu tác động kỳ hạn đầu tư đến TSSL đầu tư giá trị TTCK Việt Nam 75 3.2.2.1 Cơ sở xây dựng giả thuyết nghiên cứu 76 3.2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất 76 3.2.2.3 Các bước thực nghiên cứu 78 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 84 Tóm tắt chương 88 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 89 4.1 Tác động nhân tố giá trị nhân tố chất lượng đến TSSL cổ phiếu đầu tư giá trị TTCK Việt Nam 89 4.1.1 Kết thống kê mô tả liệu 89 4.1.2 Kết kiểm định tỷ suất sinh lời danh mục cổ phiếu đầu tư giá trị TTCK Việt Nam 90 4.1.2.1 Tỷ suất sinh lời danh mục cổ phiếu đầu tư giá trị chọn lọc theo nhân tố giá trị PEG TTCK Việt Nam 90 4.1.2.2 Tỷ suất sinh lời danh mục cổ phiếu đầu tư giá trị tích hợp nhân tố chất lượng F_Score TTCK Việt Nam 93 4.1.3 Kết xác định chiều hướng mức độ tác động nhân tố giá trị (PEG) nhân tố chất lượng (F_Score) đến tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị TTCK Việt Nam 97 4.1.3.1 Kết lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp để ước lượng tham số 97 4.1.3.2 Kết kiểm định biến mơ hình hồi quy 99 4.1.4 Kết chạy mô hình hồi quy thảo luận 102 4.1.4.1 Kết 102 4.1.4.2 Thảo luận 104 4.2 Kết nghiên cứu chiều hướng tác động kỳ hạn đầu tư đến tỷ suất sinh lời danh mục cổ phiếu đầu tư giá trị thị trướng chứng khoán Việt Nam 107 4.2.1 Kết thống kê mô tả 107 4.2.2 Kỳ hạn đầu tư tỷ suất sinh lời danh mục cổ phiếu đầu tư giá trị 108 4.2.3 Tỷ suất sinh lời theo kỳ hạn đầu tư danh mục cổ phiếu đầu tư giá trị so với TSSL danh mục thị trường 110 4.2.4 Tỷ suất sinh lời theo kỳ hạn đầu tư danh mục cổ phiếu giá trị so với lãi suất phi rủi ro 112 4.2.5 Kỳ hạn đầu tư hệ số Sharpe danh mục cổ phiếu giá trị 115 Tóm tắt chương 117 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 5.1 Kết luận 118 5.2 Gợi ý số giải pháp nâng cao tỷ suất sinh lời cổ phiếu đầu tư giá trị TTCK Việt Nam 120 5.2.1 Lựa chọn cổ phiếu chất lượng tốt 120 5.2.2 Lựa chọn cổ phiếu bị định giá thấp 121 5.2.3 Duy trì kỳ hạn đầu tư dài nhà đầu tư giá trị 125 5.3 Khuyến nghị 126 5.3.1 Khuyến nghị nhà đầu tư 126 5.3.2 Khuyến nghị quan quản lý Nhà nước 128 5.3.2.1 Cần có sách biện pháp cần thiết để trang bị kiến thức lý thuyết đầu tư giá trị cho nhà đầu tư TTCK Việt Nam 128 5.3.2.2 Đảm bảo công bố thông tin minh bạch từ doanh nghiệp niêm yết 129 5.3.2.3 Tăng cường công tác giám sát nhằm giảm thiểu hoạt động làm giá cổ phiếu TTCK 131 5.3.2.4 Tạo môi trường thuận lợi giúp nhà đầu tư trì đầu tư với kỳ hạn dài 133 5.4 Hạn chế luận án 137 Tóm tắt chương 138 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mối tương quan giá (Stock Price) giá trị cổ phiếu (Intrinsic/Fair Value) 17 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 70 Hình 4.1: TSSL từ việc ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị TTCK Việt Nam 92 Hình 4.2: So sánh TSSL nhóm cổ phiếu ngồi tài ngân hàng, nhóm tài ngân hàng thị trường 105 Hình 4.3: TSSL danh mục cổ phiếu giá trị kỳ hạn đầu tư 109 Hình 4.4: Diễn biến VN-Index từ 2008 đến 2016 111 Hình 4.5: TSSL trung bình danh mục cổ phiếu giá trị, danh mục thị trường lãi suất phi rủi ro kỳ hạn 113 Hình 4.6: Hệ số Sharpe danh mục cổ phiếu giá trị kỳ hạn đầu tư .115 Hình 5.1: Doanh nghiệp niêm yết đạt chuẩn công bố thông tin 2012-2017 131 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí chấm điểm tiêu tài điểm số F_Score 26 Bảng 3.1: Tổng hợp kỳ vọng chiều hướng tác động biến mơ hình hồi quy 69 Bảng 3.2: Thời gian tính thơng số theo năm tài (1) 86 Bảng 3.3: Thời gian tính thơng số theo năm tài (2) 87 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình hồi quy 89 Bảng 4.2: So sánh TSSL danh mục cổ phiếu giá trị TSSL thị trường 90 Bảng 4.3: T_test TSSL danh mục cổ phiếu giá trị (có < PEG < 1) so với TSSL danh mục thị trường 91 Bảng 4.4: Mức độ ứng dụng tiêu tài nhà đầu tư 93 Bảng 4.5: So sánh TSSL danh mục cổ phiếu giá trị có F_Score cao thị trường 94 Bảng 4.6: So sánh TSSL danh mục cổ phiếu giá trị có F_Score thấp thị trường 95 Bảng 4.7: T_test danh mục có < PEG < F_Score cao 96 Bảng 4.8: T_test danh mục có < PEG < F_Score thấp 96 Bảng 4.9: Kết hồi quy theo phương pháp hồi quy Pool OLS, FEM, REM 97 Bảng 4.10: Kiểm định Hausman test 98 Bảng 4.11: Kiểm định nhân tử Lagrange 98 Bảng 4.12: Hệ số phóng đại phương sai VIF nhân tố 99 Bảng 4.13: Kết kiểm định hettest phương sai sai số thay đổi 99 Bảng 4.14: Kết kiểm định Wooldridge test cho tượng tự tương quan 100 Bảng 4.15: Kết tương quan phần dư mơ hình biến độc lập .100 Bảng 4.16: Kết tương quan biến phụ thuộc biến trễ kỳ biến phụ thuộc 101 Bảng 4.17: Kết hồi quy phần dư mơ hình biến trễ kỳ biến phụ thuộc 102 179 DHA 0.10866 (0.56818) DIC GMC HAG HAP HT1 KMR LGC PAC REE RIC SFC SGT SJS SVI TPC TS4 VNS 6 6 6 6 6 6 6 6 0.06773 0.07926 0.03466 0.00641 0.23370 0.04359 0.11485 0.12472 0.04967 0.15217 0.03307 0.90427 0.01869 0.14924 0.01493 0.04127 0.07136 (0.55906) (0.36698) (0.24769) (0.59651) (0.53378) (0.59740) (0.22503) (0.24262) (0.42698) (0.53720) (0.43461) (0.69852) (0.50700) (0.19089) (0.36182) (0.66719) (0.49646) (0.37081) F_SCORE (t) 9 9 9 8 8 8 8 7 7 PEG (t) 0.27603 0.26306 0.21698 0.36947 0.02540 0.09098 0.03171 0.01534 0.22934 0.32668 0.07654 0.13896 0.18918 0.52264 0.25223 0.09034 0.10349 0.61694 0.20603 return (Ri) (t+1) 0.66657 0.15759 (0.47368) 1.06622 0.04639 0.16163 0.27290 (0.16292) (0.06425) 0.43866 0.01647 (0.02128) 0.02564 0.91549 0.05281 0.01234 0.24224 0.13462 (0.26915) 2011 SYB DQC DVP LGC SBT TCR VTO ANV LAF PIT PJT TRC TYA VIP VPK DPM DPR FMC GTA HRC 180 IMP 0.50956 KHP KSH MCP RDP SRF SZL TCM AGF BHS BMC HAG HMC KBC NSC PHR PTC PVD SFC TAC TNA TRA VHG VNM VNS VSC 7 7 7 6 6 6 6 6 6 6 6 6 0.05499 0.06378 0.35381 0.29598 0.30296 0.32677 0.09047 0.04326 0.17142 0.90613 0.03392 0.30708 0.06740 0.89145 0.11945 0.14689 0.42022 0.21108 0.15393 0.08356 0.82520 0.04721 0.43369 0.06031 0.29472 F_SCORE (t) 9 9 8 8 8 PEG (t) 0.02183 0.78618 0.45319 0.72083 0.52188 0.84096 0.01689 0.18436 0.63389 0.06255 0.04373 0.07968 0.07222 (0.51773) 0.58688 0.14807 0.26134 0.06010 (0.16419) 0.46606 0.28428 3.10717 (0.23426) 0.02334 (0.31064) 0.56859 0.14063 0.24060 (0.21731) (0.08177) 0.48980 0.04822 0.38345 (0.27745) 0.30406 0.36927 0.31569 0.20810 2012 SYB BMC PJT SJD TBC TMP ABT ACL BTP CCI DPM DPR return (Ri) (t+1) (0.05241) 0.02044 0.34569 0.21807 0.28049 0.15209 (0.38085) 1.29240 0.03382 0.32278 0.10359 181 HVG 0.02183 0.06092 HVX MHC RAL VPK CLC DSN GIL NSC PET PHR PTL TDW TNC TRC TYA VHC AGF CMV FPT GDT GMC HLG HMC MCP REE SBT SHP TCR TDC TIC TSC VSC VSI 8 8 7 7 7 7 7 7 6 6 6 6 6 6 6 6 0.42707 0.01810 0.66831 0.04336 0.50809 0.23792 0.18000 0.46866 0.08168 0.08713 0.05291 0.82968 0.11064 0.03543 0.37345 0.15565 0.06233 0.27249 0.31806 0.67118 0.33018 0.21456 0.05019 0.13819 0.43817 0.24047 0.48039 0.08264 0.01588 0.26787 0.02334 0.64331 0.15573 (0.01373) (0.10345) 0.26221 1.95342 0.18022 0.96057 (0.16564) 0.85114 0.28997 (0.08955) (0.54098) (0.09156) (0.03429) 0.14243 (0.08333) (0.20368) (0.18563) 0.06814 (0.19497) 0.14916 0.41601 (0.32605) (0.22069) (0.00357) 0.21267 (0.11317) 0.84417 (0.41321) (0.20927) 0.11764 (0.62319) 0.24181 (0.09936) 0.11936 F_SCORE (t) 9 PEG (t) 0.04019 0.41498 0.08988 return (Ri) (t+1) 0.92517 0.05320 0.18182 2013 SYB DCL HOT HVX 182 KHP 0.11285 0.47770 PVD TBC TMP VPK BMP LM8 NSC SRC TAC VCF VNL VNS ASP BTP DVP DXG HAS KDC KHA L10 NVT PGC PPC RDP SJD ST8 TLH TRA TYA DRC DXV FLC HTV KSA NBB PDN PJT SAM SFI 9 9 8 8 8 8 7 7 7 7 7 7 7 7 6 6 6 6 6 0.07620 0.30576 0.35288 0.02806 0.50888 0.10035 0.57473 0.05760 0.25759 0.61011 0.61796 0.34950 0.02254 0.10243 0.40943 0.26769 0.17673 0.71689 0.79228 0.42441 0.33903 0.11629 0.26593 0.17251 0.13461 0.34350 0.55192 0.41445 0.74157 0.12257 0.04366 0.05139 0.09952 0.09545 0.01415 0.62373 0.37738 0.05013 0.21037 1.41389 0.62356 0.67665 (0.27451) 0.55970 0.63698 0.21892 0.52615 0.19992 (0.36643) 0.61125 1.04820 0.61364 0.23870 0.21481 1.17793 0.34694 0.23021 1.21651 0.65687 0.60870 0.59399 0.05790 0.10043 0.61145 0.74332 0.84314 0.18405 0.68182 0.39833 0.58065 0.39676 0.31696 (0.01053) 0.91138 0.72418 0.26510 0.41547 0.62534 183 SPM 0.43526 (0.31293) TMS VIC VNM 0.27522 0.27843 0.53136 0.49294 0.02362 0.17662 0.46035 2014 SYB BBC DCL DHC NKG TBC TCM CIG CLC EVE GAS KBC LAF LBM PPC SJS SRC TCL TRA VIP C32 CLW CMG CMT DLG DQC DRH FLC HAX HDG HPG HTL ICF ITD F_SCORE (t) 9 9 9 8 8 8 8 8 8 7 7 7 7 7 7 7 PEG (t) 0.89304 0.17741 0.16276 0.06552 0.69972 0.08811 0.03202 0.38899 0.52529 0.47039 0.09427 0.00935 0.90078 0.06068 0.07391 0.14546 0.99292 0.38838 0.05346 0.19759 0.40273 0.08910 0.19511 0.32221 0.14305 0.20878 0.08713 0.22463 0.26497 0.14586 0.21913 0.33079 0.12982 return (Ri) (t+1) 0.40325 0.62538 0.63515 0.29907 0.42831 0.11548 (0.38889) 0.25073 0.07996 (0.29441) 0.54286 0.45161 0.12021 0.35073 (0.05858) 0.51865 0.26463 0.04058 0.37871 0.23766 0.26442 0.69565 0.25000 0.27748 0.97151 0.58333 0.15145 0.38571 0.36500 (0.07867) 3.85783 (0.03704) 1.01538 184 KDC LIX NSC NVT PTB PTC PVD PVT SBA SVC TCO UIC VHG VIC VNE VNS BTT DIC DTT HHS KMR LGC MHC PXS SC5 ST8 SVI TIX TMS TSC TV1 VID 0.55358 7 7 7 7 7 7 7 6 6 6 6 6 6 6 6 0.57430 0.62003 0.02430 0.45468 0.01007 0.05704 0.00790 0.15559 0.98924 0.28473 0.52649 0.00508 0.06536 0.01755 0.08937 0.28532 0.14168 0.24653 0.08235 0.04959 0.62060 0.08940 0.43173 0.09175 0.61225 0.48615 0.78863 0.93942 0.00678 0.62853 0.04556 F_SCORE (t) 9 9 PEG (t) 0.32980 0.00405 0.73677 0.65812 0.16561 (0.05363) 0.40717 0.24028 (0.49275) 0.34793 0.85246 (0.23454) 0.02720 0.13402 0.57504 0.07942 0.27024 0.31250 0.16637 1.28581 0.03673 0.14095 0.08848 0.30769 (0.04007) (0.06770) 2.07800 0.13238 0.22272 0.04643 0.50352 0.02752 0.20473 0.54059 2.44045 0.03996 0.15909 0.37665 2015 SYB APC CMX DHA GAS SFI return (Ri) (t+1) 0.02997 (0.12500) 0.56967 (0.11901) 0.07942 185 SVC 0.75853 0.96989 TCR AGF CDC CMG COM DQC DRH DXV HAX HPG HT1 HTL ITC MCG NAV NT2 OPC PNC PVD SHP SJD SRC SVT TCL TMP VFG VIS VNE VOS VSH VTO BRC D2D DHC DVP GDT GMD HAI HBC 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 7 7 7 7 0.02932 0.04810 0.39166 0.24955 0.59438 0.09649 0.59602 0.72294 0.21148 0.11440 0.23451 0.09382 0.03176 0.01001 0.16712 0.04626 0.73831 0.04839 0.07199 0.19527 0.28654 0.88973 0.27667 0.26674 0.33592 0.20198 0.21586 0.07123 0.01062 0.21914 0.78710 0.21811 0.36678 0.29984 0.96387 0.40017 0.14093 0.11351 0.58503 0.61538 (0.35187) 0.16595 0.27193 0.39535 0.37642 7.38889 (0.06667) 1.39815 0.18771 0.32850 1.29587 0.11250 (0.38889) 0.43300 0.09200 0.24864 (0.14400) (0.46097) 0.02566 (0.19335) 0.38400 0.47143 0.00962 0.13289 0.77765 0.41270 (0.16528) (0.50000) 0.15662 0.10080 0.11970 0.11673 1.08314 0.47982 0.75766 0.55639 (0.39539) 0.45402 186 HLG 0.02029 0.82353 ICF JVC KBC KHA KSA KSB LIX NKG PDR PET PTL PVT PXI PXS SFC SJS SPM ST8 STT TCM TDH TNT TYA VSI ACC BHS BTP CII DMC DTA DTT GMC KDH LCG NLG NNC PIT PJT PNJ PTB 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 6 6 6 6 6 6 6 6 0.10380 0.01540 0.22268 0.13952 0.08889 0.75829 0.85776 0.41474 0.87462 0.27212 0.02326 0.51790 0.02614 0.10226 0.17295 0.41524 0.12272 0.39995 0.04223 0.33218 0.19126 0.01397 0.18750 0.19160 0.51633 0.33826 0.09478 0.13543 0.96277 0.12970 0.33478 0.36234 0.07457 0.02092 0.63418 0.16324 0.02802 0.30178 0.86220 0.76066 (0.32000) (0.78392) (0.09211) 0.14779 (0.13043) 1.02067 1.26286 0.64477 0.01248 (0.16710) (0.13636) (0.03390) (0.22271) (0.23241) (0.06904) (0.01905) (0.32000) 0.24124 (0.16667) (0.09122) (0.13340) 6.74293 0.44257 0.39630 (0.01189) 1.00429 0.08795 0.33965 0.75163 (0.12069) 0.52106 0.14332 0.32362 (0.21429) 0.30795 0.40124 (0.03750) 0.47771 0.56820 1.69385 187 SSC 0.94225 (0.03525) TDW TMS TMT TS4 TV1 VHC VNL VNS VTB 6 6 6 6 0.71451 0.33583 0.07695 0.28585 0.86654 0.13560 0.07800 0.10582 0.96256 (0.03264) 0.33979 0.37891 (0.00936) 0.15822 (0.15181) 0.16239 (0.08230) 0.16504 0.35452 F_SCORE (t) 9 9 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 PEG (t) 0.13734 0.36113 0.19499 0.03392 0.12801 0.09635 0.15765 0.26910 0.29059 0.19138 0.26212 0.40532 0.56157 0.61499 0.23598 0.64481 0.16348 0.23562 0.05324 0.33659 0.35814 0.19696 0.56365 0.22696 0.62713 0.13032 0.00375 return (Ri) (t+1) 0.01442 0.03573 0.06995 0.67292 0.15051 0.11367 0.03050 0.57920 0.01741 0.04393 0.61389 (0.14239) 0.04318 0.42999 (0.07196) 0.49476 (0.03560) 0.31658 (0.52389) 0.17507 0.82479 0.45874 1.40512 0.20885 0.84951 0.41667 (0.33962) 2016 SYB DHC DTT HTV MDG VSI BCI C32 CDC CLC CMG CTD DRC DVP GDT GSP HPG HT1 HTI HTL HU3 KSB LBM MCP PJT POM PTL PXT 188 SKG 0.13381 (0.16298) SVC TYA AGM BBC BGM CAV CCI CMX COM DPM FMC GIL HAS HSG HU1 KHA KHP L10 LHG LIX NNC NTL PAC RAL RDP SCD SII SRC SVT TNA VFG VNM VPH AMD BCE BHS BMP CIG CMV CTI 8 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 6 6 6 0.30573 0.16484 0.04057 0.60533 0.03192 0.38651 0.26853 0.03117 0.16901 0.23868 0.09603 0.26994 0.01328 0.11333 0.77284 0.42963 0.22273 0.35197 0.12153 0.10241 0.41109 0.11122 0.88852 0.55016 0.07793 0.89915 0.12625 0.51651 0.24173 0.22858 0.18604 0.89977 0.03430 0.45665 0.47229 0.17990 0.30727 0.01858 0.43221 0.16813 0.49290 (0.10074) (0.24480) 0.58816 (0.64167) 0.35266 0.40287 (0.28750) 0.48336 (0.11819) 0.08166 0.16244 (0.05405) 0.48109 0.14791 0.11735 0.06997 0.10006 (0.12449) (0.02528) 0.58897 (0.03021) 0.46767 0.80186 (0.32717) 0.02855 (0.10659) (0.19884) (0.01759) 0.27888 0.19890 0.29853 0.21907 0.17488 0.05402 0.14801 0.38305 0.40000 0.38678 0.35615 189 DHA 0.16648 0.40544 EVE HDC HQC KBC LCM MHC PGC RIC SBA TCO TIX TLG TNT TRA VMD 6 6 6 6 6 6 6 0.18819 0.24219 0.00921 0.21107 0.00550 0.02082 0.05783 0.03028 0.00255 0.35211 0.28387 0.87807 0.14176 0.84372 0.10393 (0.34256) (0.09039) (0.51497) 0.08394 (0.65714) (0.38728) 0.37428 (0.02159) 0.52270 0.16097 0.60664 0.46571 (0.89456) 0.53413 0.06236 0.15459 190 Phục lục : Kết chạy mơ hình hồi quy FEM từ phần mềm stata 191 Phục lục 7: Kết chạy mơ hình hồi quy REM từ phần mềm stata 192 Phục lục : Kết chạy mơ hình hồi quy GMM từ phần mềm stata xtabond2 rirf l2.rirf rmrf pmarketcap ppeg pfscore, gmm(rirf rmrf pmarketcap, eq(diff) lag(5 5)) iv(ppeg pfscore) small noconst Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavor space, perm Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM -Group variable: firm_code Number of obs Time variable : year Number of groups Number of instruments = 10 = = Obs per group: = F(5, 1137) = 12.03 avg = 4.53 Prob > F = 0.000 max = 1142 252 rirf | - Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] + - rirf |L2.| -.3081595 1227942 -2.51 rmrf | -.592092 2987597 -1.98 0.048 -1.178274 -.0059098 pmarketcap | 0.012 -.5490882 -.0672307 -.9614451 5008498 -1.92 0.055 -1.944139 0212487 ppeg | 4.100485 8335022 4.92 0.000 2.465109 5.73586 pfscore | 4.925397 7637237 6.45 0.000 3.42693 6.423863 Instruments for first differences equation Standard D.(ppeg pfscore) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L5.(rirf rmrf pmarketcap) Instruments for levels equation Standard 193 ppeg pfscore -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -9.39 Pr > z = 0.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 1.52 Pr > z = 0.127 -Sargan test of overid restrictions: chi2(5) = 3.74Prob > chi2 = 0.588 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(ppeg pfscore) Sargan test excluding group: chi2(3) Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 1.69 Prob > chi2 = 0.640 = 2.05 Prob > chi2 = 0.359 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN TUẤN VINH ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài. .. hạn đầu tư giá trị 26 2.3 Tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị TTCK 33 2.3.1 Khái niệm tỷ suất sinh lời đầu tư giá trị thị trường chứng khoán 33 2.3.2 Các tiêu đo lường tỷ suất sinh. .. thuyết đầu tư giá trị nhà đầu tư TTCK Việt Nam hạn chế Vấn đề đặt hiệu ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị nhà đầu tư TTCK Việt Nam hạn chế? Làm để nâng cao hiệu đầu tư cho nhà đầu tư giá trị TTCK Việt

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan