1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tập về lực Cu – lông và điện trường

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.47 Chän: D Hướng dẫn: Khi êlectron bay vào điện trường với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện trường khi đó êlectron chỉ chịu tác dụng của lực điện không đổi có hướng [r]

(1)C©u hái tr¾c nghiÖm VËt lý líp 11 PhÇn mét: §iÖn - §iÖn tõ häc Bài tập lực Cu – lông và điện trường 1.43 Cho hai điện tích dương q1 = (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách 10 (cm) §Æt thªm ®iÖn tÝch thø ba q0 t¹i mét ®iÓm trªn ®­êng nèi hai ®iÖn tÝch q1, q2 cho q0 n»m c©n b»ng VÞ trÝ cña q0 lµ A c¸ch q1 2,5 (cm) vµ c¸ch q2 7,5 (cm) B c¸ch q1 7,5 (cm) vµ c¸ch q2 2,5 (cm) C c¸ch q1 2,5 (cm) vµ c¸ch q2 12,5 (cm) D c¸ch q1 12,5 (cm) vµ c¸ch q2 2,5 (cm) 1.44 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A và B c¸ch mét ®o¹n a = 30 (cm) kh«ng khÝ Lùc ®iÖn t¸c dông lªn ®iÖn tÝch q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A và B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F = 6,928.10-6 (N) 1.45 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn lµ: A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m) 1.46 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M nằm trên trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) 1.47 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là: A ®­êng th¼ng song song víi c¸c ®­êng søc ®iÖn B ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi c¸c ®­êng søc ®iÖn C mét phÇn cña ®­êng hypebol D mét phÇn cña ®­êng parabol Lop11.com (2) 1.48 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại trên Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A ®­êng th¼ng song song víi c¸c ®­êng søc ®iÖn B ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi c¸c ®­êng søc ®iÖn C mét phÇn cña ®­êng hypebol D mét phÇn cña ®­êng parabol 1.49 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) 1.50 Một điện tích điểm dương Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tÝch Q lµ: A Q = 3.10-5 (C) B Q = 3.10-6 (C) C Q = 3.10-7 (C) D Q = 3.10-8 (C) 1.51 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A và B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M cách A và B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) hướng dẫn giải và trả lời 1.43 Chän: A Hướng dẫn: - Lùc ®iÖn q1 = (nC) = 2.10-9 (C) vµ q2 = 0,018 (μC) = 18.10-9(C) t¸c dông lªn điện tích q0 đặt điểm là F = q0.E = 0, suy cường độ điện trường điểm M là E = - Cường độ điện trường q1 và q2 gây M là E1 và E - Cường độ điện trường tổng hợp M là E  E1  E = 0, suy hai vectơ E1 và E phải cùng phương, ngược chiều, độ lớn E1 = E2, điểm M thoả mãn ®iÒu kiÖn cña E1 vµ E2 th× M ph¶i n»m trªn ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÖn tÝch q1 vµ q2, q1 vµ q2 cïng dÊu nªn M n¨mg kho¶ng gi÷a q1 vµ q2 suy r1 + r2 = 10 (cm) Lop11.com (3) - Tõ E1 = E2 ta cã k q1 q q q  k 22  21  22 mà r1 + r2 = 10 (cm) từ đó ta tính r1 r2 r1 r2 r1 = 2,5 (cm) vµ r2 = 7,5 (cm) 1.44 Chän: C Hướng dẫn: Tam giác ABM là tam giác cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m) - Cường độ điện trường q1 = 2.10-2 (μC) = 2.10-8 (C) đặt A, gây M là E1  9.109 q1 = 2000 (V/m), có hướng từ A tới M a2 - Cường độ điện trường q2 = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt B, gây M là E  9.109 q1 = 2000 (V/m), có hướng từ M tới B Suy hai vectơ E1 và E hợp a2 víi mét gãc 1200 - Cường độ điện trường tổng hợp điểm M là E  E1  E , E1 và E hợp với mét gãc 1200 vµ E1 = E2 nªn E = E1 = E2 = 2000 (V/m) - Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F = q0.E = 4.10-6 (N) 1.45 Chän: C Hướng dẫn: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) = 5.10-10 (C) và q2 = - 0,5 (nC) = -5.10-10(C) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí XÐt ®iÓm M lµ trung ®iÓm cña AB, ta cã AM = BM = r = (cm) = 0,03 (m) - Cường độ điện trường q1 = 5.10-10 (C) đặt A, gây M là E1  9.109 q1 = 5000 (V/m), có hướng từ A tới M r2 - Cường độ điện trường q2 = - 5.10-10 (C) đặt B, gây M là E  9.109 q1 = 5000 (V/m), có hướng từ M tới B Suy hai vectơ E1 và E cùng r2 hướng - Cường độ điện trường tổng hợp điểm M là E  E1  E , E1 và E cùng hướng nên E = E1 + E2 = 10000 (V/m) 1.46 Chän: D Hướng dẫn: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) = 5.10-10 (C) và q2 = - 0,5 (nC) = -5.10-10(C) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí XÐt ®iÓm M n»m trªn ®­êng trung trùc cña AB c¸ch trung ®iÓm cña AB mét kho¶ng (cm), ta cã AM = BM = r = (cm) = 0,05 (m) - Cường độ điện trường q1 = 5.10-10 (C) đặt A, gây M là E1  9.109 q1 = 1800 (V/m), có hướng từ A tới M r2 - Cường độ điện trường q2 = - 5.10-10 (C) đặt B, gây M là E  9.109 q1 = 1800 (V/m), có hướng từ M tới B r2 Lop11.com (4) - Cường độ điện trường tổng hợp điểm M là E  E1  E , E1 và E hợp với mét gãc 2.α vµ E1 = E2 nªn E = 2E1.cosα, víi cosα = 3/5, suy E = 2160 (V/m) 1.47 Chän: D Hướng dẫn: Khi êlectron bay vào điện trường với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện trường đó êlectron chịu tác dụng lực điện không đổi có hướng vuông góc với vectơ v0, chuyển động êlectron tương tự chuyển động vật bị ném ngang trường trọng lực Quỹ đạo êlectron là phÇn cña ®­êng parabol 1.48 Chän: A Hướng dẫn: Khi êlectron thả vào điện trường không vận tốc ban đầu, tác dụng lực điện nên êlectron chuyển động theo đường thẳng song song với các đường sức điện trường và ngược chiều điện trường 1.49 Chän: B Hướng dẫn: áp dụng công thức EM = F/q với q = 10-7 (C) và F = 3.10-3 (N) Ta ®­îc EM = 3.104 (V/m) 1.50 Chän: C Hướng dẫn: áp dụng công thức E  k Q víi r = 30 (cm) = 0,3 (m), r2 E = 30000 (V/m) Suy độ lớn điện tích Q là Q = 3.10-7 (C) 1.51 Chän: D Hướng dẫn: Tam giác ABM là tam giác cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m) - Cường độ điện trường q1 = 2.10-2 (μC) = 2.10-8 (C) đặt A, gây M là E1  9.109 q1 = 2000 (V/m), có hướng từ A tới M a2 - Cường độ điện trường q2 = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt B, gây M là E  9.109 q1 = 2000 (V/m), có hướng từ M tới B Suy hai vectơ E1 và E hợp a2 víi mét gãc 1200 - Cường độ điện trường tổng hợp điểm M là E  E1  E , E1 và E hợp với mét gãc 1200 vµ E1 = E2 nªn E = E1 = E2 = 2000 (V/m) Lop11.com (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w