Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 15)

12 37 0
Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 15)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cả A, B và C [] Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: 1: Xảy ra trên cùng một loại tế bào; 2: Có sự nhân đôi của nhiễm sắc thể tạo thành nhiễm sắc thể kép 3: Diễn ra qua các kì[r]

(1)[<br>] Sự thụ tinh ngoài động vật kém tiến hoá thụ tinh vì: A Tỉ lệ trứng thụ tinh thấp; B Trứng thụ tinh không bảo vệ, đó tỉ lệ sống sót thấp; C Từ trứng sinh ra, thụ tinh lúc phát triển thành cá thể hoàn toàn phụ thuộc và môi trường nước; D Cả A, B và C đúng; [<br>] Trinh sản là hình thức sinh sản: A Không cần tham gia giao tử đực; B Xảy động vật bậc thấp; C Chỉ sinh cá thể mang giới tính cái; D Sinh cái không có khả sinh sản; [<br>] Sinh vật lưỡng tính là sinh vật: A Chỉ có loại quan sinh sản sinh loại giao tử đực và cái; B Mang quan sinh sản đực và cái riêng biệt trên cùng thể; C Chưa có quan sinh sản riêng biệt mà giao tử sinh từ bất kì tế bào nào thể; D Tất đúng; [<br>] Sự tiếp hợp tảo xoắn là hình thức sinh sản hữu tính sơ khai vì: A Cơ quan sinh sản chưa có phân hoá rõ ràng; B Hợp tử đựoc tạo thành từ tế bào bất kì trên hai sợi tảo nằm sát nhau; C Chưa có hình thành giao tử đực và cái; D Cả A, B và C [<br>] Sự giống nguyên phân và giảm phân là: 1: Xảy trên cùng loại tế bào; 2: Có nhân đôi nhiễm sắc thể tạo thành nhiễm sắc thể kép 3: Diễn qua các kì tương tự 4: Hình thái nhiễm sắc thể biến đổi qua các kì phân bào 5: Đều tạo các tế bào giống và giống với tế bào mẹ Câu trả lời đúng là: A 1, 2, B 2, 3, C 3, 4, D 2, 3, [<br>] Điểm khác nguyên phân và giảm phân là: A Nguyên phân xảy tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy tế bào sinh dục; B Nguyên phân trải qua lần phân bào, còn giảm phân lại trải qua lần phân bào; C Từ tế bào mẹ, qua nguyên phân cho tế bào con, còn qua giảm phân cho tế bào con; D Tất đúng [<br>] Đặc trưng nào sau đây có sinh sản hữu tính? A Nguyên phân và giảm phân; Lop12.net (2) B Giảm phân và thụ tinh; C Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh; D Vật chất di truyền hệ không đổi mới; [<br>] Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản: A Có kết hợp hai tế bào gọi là giao tử; B Không có kết hợp tế bào gọi là giao tử; C Tiến hoá các hình thức sinh sản; D Cả A và C; [<br>] Những sinh vật nào các nhóm sau đây có khả sinh sản bào tử? 1: Vi khuẩn hình cầu 2: Tảo đơn bào 3: Nấm 4: Rêu 5: Bào tử trùng 6: Dương xỉ Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3, 4, B 2, 3, 4, 5, C 1, 2, 3, 4, D 1, 3, 4, 5, [<br>] Con người đã lợi dụng khả sinh sản sinh dưỡng thực vật để tiến hành: A Nhân giống kỹ thuật giâm, chiết, ghép; B Tạo các cây từ các phần nhỏ cây mẹ; C Tăng suất cây trồng; D Tất đúng [<br>] Hình thức nào sau đây thuộc hình thức sinh sản sinh dưỡng? A Sự nảy chồi; B Sự tái sinh; C Sự tiếp hợp; D Cả A và B; [<br>] Hình thức sinh sản nào sau đây thuộc hình thức sinh sản vô tính? A Sự phân đôi; B Sinh sản sinh dưỡng; C Sinh sản bào tử; D Cả A, B và C [<br>] Có thể phân chia sinh sản sinh vật thành các hình thức: A Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; B Sinh sản vô tính và sinh sản sinh dưỡng; C Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính; D Sinh sản hữu tính và sinh sản bào tử; Lop12.net (3) [<br>] Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển sinh vật là: A Nhân tố môi trường; B Thức ăn phù hợp; C Quan hệ cùng loài; D Cả A, B, C và D [<br>] Những nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển sinh vật là: A Tính di truyền; B Giới tính; C Các hooc môn sinh trưởng và phát triển; D Tất đúng [<br>] Đặc điểm sinh trưởng động vật là: A Tốc độ sinh trưởng thể không đều; B Tốc độ sinh trưởng các quan, các mô thể không giống nhau; C Tốc độ sinh trưởng diễn mạnh giai đoạn trưởng thành; D Cả A và B; [<br>] Trong chu trình phát triển thực vật hạt kín thể giao tử tương ứng với giai đoạn nào sau đây? A Cây trưởng thành; B Hoa; C Hạt phấn noãn cầu; D Hợp tử; [<br>] Trong chu trình phát triển rêu giai đoạn chiếm ưu là: A Giai đoạn thể giao tử; B Giai đoạn thể bào tử; C Hai giai đoạn tương đương nhau; D Chỉ tồn giai đoạn thể giao tử không có giai đoạn thể bào tử; [<br>] Đời sống thể thực vật có hoa thực chất là: A Sự tồn và phát triển giai đoạn thể giao tử; B Sự tồn và phát triển giai đoạn thể bào tử; C Sự xen kẽ hai giai đoạn thể giao tử và thể bào tử; D Sự phối hợp các chế phân bào; [<br>] Thể bào tử thực vật là: A Cơ thể phát sinh từ bào tử lưỡng bội; B Cơ thể gồm các tế bào lưỡng bội; C Một giai đoạn phát triển chu trình sống; D Cả A, B và C [<br>] Thể giao tử thực vật là: A Cơ thể phát sinh từ bào tử đơn bội; B Cơ thể gồm các tế bào đơn bội; Lop12.net (4) C Một giai đoạn phát triển chu trình sống thực vật; D Cả A, B và C [<br>] Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật: A Là quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau; B Sinh trưởng là điều kiện phát triển; C Phát triển làm thay đổi sinh trưởng; D Cả A,B, C [<br>] Phát triển sinh vật là quá trình: A Làm thay đổi khối lượng và hình thái thể; B Làm thay đổi kích thước và hình thái sinh vật; C Làm thay đổi khối lượng và chức sinh lí theo giai đoạn; D Làm thay đổi hình thái và chức sinh lí theo giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình thành hệ sau; [<br>] Quá trình sinh trưởng sinh vật thực chất là: A Quá trình nguyên phân và giảm phân; B Quá trình phân hoá tế bào; C Một quá trình kép gồm phân bào và phân hoá tế bào; D Sự phân bố tế bào; [<br>] Sự phân hoá tế bào có ý nghĩa: A Tạo các mô, các quan, hệ quan cho thể sinh vật; B Bố trí các tế bào theo đúng vị trí chúng thể; C Phân công các tế bào theo đúng chức chúng đảm nhiệm; D Cả A, B và C [<br>] Vai trò phân bào: A Tăng số lượng tế bào; B Tăng kích thước và khối lượng thể; C Thay đổi các tế bào già và chết; D Cả A, B và C [<br>] Sinh trưởng có đặc điểm: A Sinh trưởng nhanh chậm tuỳ thời kỳ; B Sinh trưởng có giới hạn; C Càng đến gần mức tối đa thì tốc độ sinh trưởng càng chậm lại; D Cả A, B và C [<br>] Sự sinh trưởng sinh vật là quá trình: A Tăng chiều dài thể; B Tăng bề ngang thể; C Tăng khối lượng thể; D Tăng khối lượng và kích thước; [<br>] Lop12.net (5) Đặc điểm sinh vật dị dưỡng là: A Không có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; B Sử dụng chất hữu sinh vật tự dưỡng tạo ra; C Sử dụng chất hữu đã bị phân huỷ; D Cả A và B; [<br>] Ứng dụng quá trình lên men sống: 1: Sản xuất bia 2: Làm sữa chua 3: Muối dưa 4: Sản xuất thuốc kháng sinh 5: Sản xuất dấm Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3, B 2, 3, 4, C 1, 2, 3, D 1, 3, 4, [<br>] Ý nghĩa sinh học quá trình hô hấp: A Đảm bảo cân và khí quyển; B Tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống các tế bào và thể sinh vật; C Làm môi trường; D Chuyển hoá gluxit thành và lượng; [<br>] Sự khác quang hợp và hô hấp là: A Đây là quá trình ngược nhau; B Sản phẩm quá trình quang hợp là nguyên liệu quá trình hô hấp; C Quang hợp là quá trình thu lượng còn hô hấp là quá trình thải lượng; D Cả A, B, C đúng [<br>] Thực chất hô hấp nội bào là quá trình: A Thu nhận tế bào; B Thải tế bào; C Chuyển hoá, thu và thải xảy tế bào; D Chuyển các nguyên tử hiđrô từ chất cho hiđrô sang chất nhận hiđrô; [<br>] Sự hô hấp nội bào thực nhờ: A Sự có mặt các nguyên tử hiđrô; B Sự có mặt các phân tử ; C Vai trò xúc tác các enzim hô hấp; D Vai trò các phân tử ATP; [<br>] Nhóm vi khuẩn chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ có vai trò: A Biến đổi các hợp chất chứa nitơ phức tạp đất thành các muối nitrát hoà tan cho cây hấp thụ; B Làm tăng độ phì cho đất; Lop12.net (6) C Oxi hoá các hợp chất chứa nitơ tạo lượng cho hoạt động sống chúng D Cả A, B và C [<br>] Ý nghĩa quang hợp: A Tạo nguồn lượng cho toàn sinh giới; B Tạo cho quá trình hô hấp động vật; C Điều hoà môi trường không khí; D Tất đúng [<br>] Sản phẩm quá trình quang hợp là: A B C Năng lượng tích tụ D Cả A và B [<br>] Sản phẩm chuỗi phản ứng tối là: A B C ATP D Điện tử [<br>] Chuỗi phản ứng tối quá trình quang hợp cần sử dụng: A Năng lượng ánh sáng Mặt Trời; B Năng lượng ATP cung cấp; C D Cả B và C [<br>] Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng sáng quá trình quang hợp là: 1: ATP 2: 3: 4: 5: Câu trả lời đúng là: A 1, 2, B 1, 3, C 1, 2, D 2, 3, [<br>] Trong pha sáng, lượng ánh sáng có tác dụng: A Kích thích điện tử diệp lục khỏi quỹ đạo; B Quang phân li nước cho các điện tử thay các điện tử diệp lục bị mất; C Quang phân li nước giải phóng ; D Cả A, B và C [<br>] Ôxi giải phóng quang hợp bắt nguồn từ: Lop12.net (7) A B C D ATP [<br>] Để quá trình quang hợp thực cần phải có: 1: Ánh sáng; 2: 3: 4: 5: Bộ máy quang hợp Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3, B 1, 2, 4, C 1, 3, 4, D 1, 2, 3, [<br>] Quang hợp là quá trình: A Biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học; B Biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp; C Tổng hợp chất hữu từ các chất vô với tham gia diệp lục; D Cả A và C; [<br>] Vì cây cần phải sử dụng các chất khoáng? A Vì các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo thể thực vật; B Vì thiếu các chất khoáng cây phát triển không bình thường; C Vì các chất khoáng là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cây; D Cả A và B; [<br>] Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì: A Trong mùn có chứa nhiều không khí; B Mùn là các hợp chất chứa nitơ; C Trong mùn chứa nhiều chất khoáng; D Cây dễ hút nước hơn; [<br>] Sự bốc nước lá diễn qua: A Các lỗ khí lá; B Các tế bào biểu bì lá; C Các tế bào gân lá; D Các tế bào phiến lá; [<br>] Nước vận chuyển cây là nhờ: A Áp suất rễ; B Sức hút nước tán lá; C Quá trình quang hợp; D Cả A và B; Lop12.net (8) [<br>] Sinh vật dị dưỡng là sinh vật: A Có khả tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; B Không có khả tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; C Ăn trực tiếp cây xanh; D Có khả phân giải chất hữu cơ; [<br>] Sinh vật tự dưỡng là sinh vật: A Tự sinh sản lượng; B Có diệp lục; C Có khả quang hợp; D Có khả tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; [<br>] Những vi khuẩn nào có khả quang hợp: A Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía; B Vi khuẩn sắt; C Nhóm vi khuẩn chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ; D Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh; [<br>] Việc phân chia sinh vật thành nhóm tự dưỡng và dị dưỡng là dựa vào: A Chất diệp lục; B Khả quang hợp; C Khả tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; D Khả vận động; [<br>] Các phương thức trao đổi chất và lượng từ thể đơn bào đến thể đa bào ngày càng hoàn thiện là do: A Cấu tạo tế bào sinh vật ngày càng phức tạp; B Các loài phân hoá ngày càng đa dạng; C Số lượng các loài ngày càng tăng; D Sự chuyên hóa ngày càng cao các quan dinh dưỡng; [<br>] Sự phối hợp hoạt động các enzim thể hiện: A Nhiều enzim cùng tác động lên loại chất; B Sản phẩm enzim trước là chất cho enzim sau; C Một enzim có thể tham gia vào nhiều phản ứng; D Nhiều enzim cùng tác động lên loại phản ứng; [<br>] Đặc tính enzim là: A Hoạt tính mạnh; B Tính chuyên hóa cao; C Các enzim xúc tác dây chuyền phản ứng; D Tất đúng [<br>] Bản chất hoá học enzim là: A Prôtêin; Lop12.net (9) B Axit nuclêic; C Gluxit; D Lipit; [<br>] Tính chuyên môn hoá cao enzim thể ở: A Mỗi loại enzim xúc tác kiểu phản ứng chuyển hoá chất; B Mỗi loại enzim tác dụng lên chất định; C Một số enzim có thể tác dụng lên các chất có cấu trúc hoá học gần giống nhau; D Cả A, B và C; [<br>] Trao đổi chất và lượng là quá trình có liên quan mật thiết với vì: A Trao đổi chất luôn kèm với trao đổi lượng, không tách rời nhau; B Trao đổi chất và lượng là chất hoạt động sống sinh vật; C Có trao đổi chất và lượng thì thể sống tồn và phát triển; D Cả A, B và C; [<br>] Nhờ quá trình nào mà có chuyển hoá từ sang hoạt năng: A Tổng hợp chất hữu cơ; B Phân giải các chất hữu có; C Co cơ; D Quá trình thẩm thấu; [<br>] Đồng hoá và dị hoá là quá trình: A Đối lập với nhau, tồn độc lập với nhau; B Đối lập với nên không thể tồn cùng nhau; C Đối lập thống với nhau, cùng song song tồn tại; D Không thể cùng tồn vì lượng vừa tích luỹ lại bị phân giải; [<br>] Co là quá trình: A Dị hoá; B Sinh công; C Giải phóng lượng; D Cả A, B, C đúng [<br>] Trong sinh giới lượng tồn các dạng: A Quang năng; B Hoá năng; C Cơ năng; D Tất đúng [<br>] Dị hoá là: A Quá trình phân hủy các chất hữu cơ; B Quá trình giải phóng lượng dạng hoạt năng; C Quá trình vận chuyển các chất từ tế bào môi trường; D Cả A và B; [<br>] Lop12.net (10) Ôxi trao đổi qua màng tế bào thực theo: A Sự vận chuyển màng; B Cơ thể thẩm thấu; C Cơ thể thẩm tách; D Cơ thể ẩm bào; [<br>] Hiện tượng khuếch tán các chất từ ngoài môi trường vào tế bào diễn khi: 1: Nồng độ các chất bên ngoài cao màng tế bào; 2: Các chất hoà tan dung môi; 3: Có chênh lệch áp suất ngoài và màng tế bào; Câu trả lời đúng là: A 1, B 2, C 1, D 1, 2, [<br>] Sự biến dạng màng tế bào (trừ tế bào thực vật) có ý nghĩa: A Thay đổi hình dạng tế bào; B Giúp tế bào lấy số chất có kích thước lớn; C Làm cho tế bào có khả đàn hồi; D Thay đổi thể tích tế bào; [<br>] Các chất có kích thước lớn vào tế bào nhờ: A Chúng có khả khuếch tán; B Chúng có khả thẩm thấu; C Khả hoạt tải màng; D Khả biến dạng màng; [<br>] Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: A Sự khuếch tán các chất; B Sự thẩm thấu các chất; C Khả hoạt tải màng; D Tất đúng [<br>] Khả hoạt tải màng là tượng: A Các chất vào tế bào tuân theo chênh lệch áp suất; B Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ; C Vận chuyển chủ động các chất vào tế bào; D Cả C và B đúng [<br>] Tính thấm có chọn lọc màng có ý nghĩa: 1: Chỉ cho số chất xác định từ ngoài vào tế bào; 2: Giúp cho tế bào trao đổi chất với môi trường; 3: Bảo vệ tế bào; 4: Không cho chất độc vào tế bào; Lop12.net (11) 5: Cho các chất từ tế bào ngoài Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3, B 2, 3, 4, C 1, 3, 4, D 1, 2, 4, Màng tế bào có các đặc tính: A Tính thấm có chọn lọc; B Khả hoạt tải; C Khả biến dạng; D Cả A, B và C [<br>] Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ: A Quá trình nguyên phân; B Quá trình trao đổi chất và lượng; C Quá trình sinh sản; D Chỉ có A và B; [<br>] Sự trao đổi khí qua màng tế bào diễn nhờ: A Có chênh lệch áp suất; B Có chênh lệch nồng độ; C Sự biến dang màng tế bào; D Khả hoạt tải màng tế bào; [<br>] Kết quá trình trao đổi chất vật vô sinh là: 1: Vật đó giữ nguyên chất; 2: Vật đó tiếp tục tăng khối lượng và kích thước; 3: Vật đó bị biến chất, cuối cùng bị huỷ hoại; 4: Vật đó bị biến đổi thành dạng khác Câu trả lời đúng là: A 1, B 2, C 3, D 1, [<br>] Nói trao đổi chất và lượng là điều kiện tồn và phát triển thể sống vì: A Trao đổi chất và lượng là đặc trưng sống khác với vật không sống; B Nhờ trao đổi chất và lượng mà thể sinh vật lớn lên được; C Trao đổi chất và lượng chi phối hoạt động sinh sản sinh vật; D Tất đúng [<br>] Nhiễm sắc thể biến đổi qua các kì nguyên phân bộc lộ rõ mặt nào sau đây: A Hình thái B Cấu trúc C Cấu tạo hoá học Lop12.net (12) D Số lượng [<br>] Hoạt động nào giúp cho nhiễm sắc thể nhân đôi dễ dàng A Sự tự nhân đôi và phân li các nhiễm sắc thể các tế bào con; B Sự đóng xoắn và tháo xoắn nhiễm sắc thể; C Sự tập trung mặt phẳng xích đạo nhiễm sắc thể; D Sự phân chia nhân và tế bào chất; [<br>] Ý nghĩa quá trình nguyên phân: A Là chế di truyền các đặc tính các loài sinh sản vô tính; B Duy trì nhiễm sắc thể đặc trưng loài ổn định qua các hệ tế bào cùng thể; C Nhờ nguyên phân mà thể không ngừng lớn lên; D Cả A, B và C [<br>] Cơ quan tử tham gia vào quá trình nguyên phân tế bào động vật là: 1: Nhiễm sắc thể; 2: Ribôxôm; 3: Trung thể; 4: Ti thể; 5: Thể Gôngi Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3, B 1, 2, 3, C 2, 3, 4, D 1, 3, 4, Lop12.net (13)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan