I- Khái niệm về thể tích khối đa diện Người ta chứng minh được có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện H một số dương VH thỏa mãn các tính chất sau: a Nếu H là khối lập phương có cạnh [r]
(1)Ngày dạy / /2010 Tiết Lớp 12C5 Sỹ số HS vắng: kh¸i niÖm vÒ thÓ tÝch cña khèi ®a diÖn( 3T) I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Lµm cho HS hiÓu ®îc thÕ nµo lµ thÓ tÝch cña khèi ®a diÖn - N¾m ®îc c¸c c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña khèi hép cn, khèi chãp, l¨ng trô 2- Kỹ năng: - VËn dông ®îc c¸c c«ng thøc vµo bµi tËp cô thÓ tÝnh thÓ tÝch c¸c khèi trªn - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện để tính thể tích 3-Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng hình không gian - Nghiªm tóc häc bµi, lµm theo c¸c H§ GV yªu cÇu II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ, bảng phụ 2- HS: Thước kẻ, đọc bài trước nhà III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1- Kiểm tra bài cũ: lồng quá trìng giảng bài 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Khái niệm thể tích khối đa diện Cho HS đọc SGK phần I GV nêu các kết luận thừa nhận I- Khái niệm thể tích khối đa diện Người ta chứng minh có thể đặt tương ứng cho khối đa diện (H) số dương V(H) thỏa mãn các tính chất sau: a) Nếu (H) là khối lập phương có cạnh thì V(H)= b) Nếu khối đa diện (H1) vµ (H2) thì V(H1)=V(H2) c) Nếu khối đa diện (H) phân chia thành khối (H1), (H2) th× V(H)= V(H1)+V(H2) - Số V(H) gọi là thể tích khối đa diện (H) Cũng có thể nói là thể tích hình đa diện (H) ứng với khối đa diện (H) - Khối lập phương có cạnh là khối lập phương đơn vị Lop12.net (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Gọi (H0) là khối lập phương đơn vị thì V(H0)= ? (H1) là khối hộp chữ nhật có các kích thước là a=5, b=1, c=1 Tìm V(H1) ? Có thể chia (H1) thành (H0) ? (H2) là khối hộp chữ nhật có các kích thước là a=5, b=4, c=1 Tìm V(H2) ? Gọi (H3) là khối hộp chữ nhật có các kích thước là a=5, b=4, c=3 Tìm V(H3) ? Trường hợp tổng quát ? Học sinh nêu định lý ? Hoạt động 2: Thể tích khối lăng trụ GV vẽ hình lăng trụ và hình hộp chữ nhật tương ứng bảng phụ.Dẫn dắt HS đến công thức C' D' B' A' C D A NỘI DUNG BÀI VD: Tính thể tích khối hộp kích thước là số nguyên dương: a=5, b=4, c=3 Gọi (H0) là khối lập phương đơn vị; (H1) là khối hộp chữ nhật có các kích thước là a=5, b=1, c=1 Ta có: V(H1)= 5V(H0)= Gọi (H2) là khối hộp chữ nhật có các kích thước là a=5, b=4, c=1 V(H2)= 4V(H1)= 4.5=20 Gọi (H3) là khối hộp chữ nhật có các kích thước là a=5, b=4, c=3 V(H3)= 3V(H2)=3.4.5=60 Tổng quát: Khối hộp chữ nhật có kích thước là a, b, c có thể tích: V(H)=a.b.c Định lý ( SGK) II- Thể tích khối lăng trụ Nếu xem khối hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật ABCD và đường cao AA' thì từ V=a.b.c=(a.b).c tức là Vlt diện tích đáy nhân chiều cao Người ta đã chứng minh điều này đúng trường hợp tổng quát ĐL: (SGK) V=B.h Với B là diện tích đáy; h là chiều cao lăng trụ B VD: Cho lăng trụ tam giác có đáy là tam giác vuông cạnh góc vuông có độ dài và 4; có chiều cao h=5 Tính Vlt? Cho HS xác định công thức Áp dụng công thức đã học ta cần tính diện tích đáy lăng trụ B 3.4 Vậy Vlt= 6.5=30 Lop12.net (3) 3- Củng cố bài: Học sinh nắm công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật và thể tích khối lăng trụ Biết áp dụng vào bài toán thực tế 4- Hướng dẫn học bài nhà: Xem lại toàn bài và đọc trước phần còn lại Tập vẽ hình không gian Giờ sau học tiếp lý thuyết Lop12.net (4)