- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: Gồm các - Tại sao con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn cơ thể sống như: Động vật, thực vật, nấm, con người.. đến đời sống của nhiều sinh vật?[r]
(1)Trường THPT Văn Quán Sinh häc 12 - NguyÔn ThÞ Thu H»ng - Ngày soạn: 17/02/2010 Ngày giảng: 25/02/2010 Tiết 39: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Mục tiêu Kiến thức - Nêu khái niệm môi trường sống sinh vật,các loại môi trường sống - Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh môi trường tới đời sống sinh vật - Nêu khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ - Nêu khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa Kĩ : Rèn luyện kĩ phân tích các yếu tố môi trường Thái độ : Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 35.1,35.2 III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp, giảng giải và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Kiến thức HS: Mục I SGK, số hình ảnh môi trường tự I Môi trường sống và các nhân tố sinh thái nhiên sưu tầm từ Internet Môi trường sống * Khái niệm môi trường sống: Môi trường Thảo luận sống bao gồm tất các nhân tố xung quanh - Môi trường sống là gì? sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới tồn tại, sinh trưởng, phát triển và hoạt động khác sinh vật * Các loại môi trường sống chủ yếu - Sinh vật sống môi trường nào? - Môi trường trên cạn; - Môi trường nước - GV yêu cầu HS tìm ví dụ các sinh vật các - Môi trường đất; - Môi trường sinh vật Các nhân tố sinh thái môi trường sống * Khái niệm nhân tố sinh thái: - Nhân tố sinh thái là tất nhân tố môi - Nhân tố sinh thái là gì? trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật - Tất các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ - Có loại nhân tố sinh thái nào? với thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật * Nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố sinh thái ảnh hưởng nào đến đời - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: Khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, nước sống sinh vật? - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: Gồm các - Tại người là nhân tố có ảnh hưởng lớn thể sống như: Động vật, thực vật, nấm, người đến đời sống nhiều sinh vật? * Ảnh hưởng các nhân tố sinh thái lên Vì người cung cấp cho sinh vật điều đời sống sinh vật thể ở: - Mối quan hệ sinh vật cùng loài hay khác loài kiện sống tốt như: thức ăn, nơi ở, sinh sản, - Hình thành nên nhóm sinh vật ưa + Con người có thể gây ô nhiễm môi trường sống sáng, ưa bóng, ưa ẩm, ưa khô - Hoạt động tích cực và tiêu cực người sinh vật thay đổi đến đời sống sinh vật Lop12.net (2) Trường THPT Văn Quán Sinh häc 12 - NguyÔn ThÞ Thu H»ng - HS: Mục II.1, hình 35.1 SGK + Phân tích sinh trưởng và phát triển sinh vật với nhân tố sinh thái + Chỉ rõ giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam - VD giới hạn sinh thái số loài SV? - Kết luận nào giới hạn sinh thái sinh vật? HS: Mục II.2, hình 35.2 SGK và số hình ảnh ổ sinh thái sưu tầm từ Internet - Thế nào là ổ sinh thái? - Các dạng ổ sinh thái? VD minh họa? - Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở? VD minh họa? * Liên hệ: Vì ao nuôi cá người ta có thể thả nhiều loại cá khác nhau? Điều này có lợi nào? HS: Mục III và số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Sự thích nghi thực vật với ánh sáng đã biểu nào? VD minh họa? - Sự thích nghi động vật với ánh sáng đã biểu nào? VD minh họa? II Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái Giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái: Khoảng giá trị xác định NTST mà khoảng đó sinh vật có thể tồn và phát triển ổn định theo thời gian - Khoảng thuận lợi: - Khoảng chống chịu: - VD: Giới hạn T0 cá Chép từ - 440C, khoảng thuận lợi 280- 320C Quy luật giới hạn sinh thái: Mỗi sinh vật có giới hạn định NTST Ổ sinh thái - Ổ sinh thái: Không gian sinh thái mà tất các NTST nằm giới hạn cho phép loài tồn và phát triển không hạn định + Ổ sinh thái riêng: Giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái + Ổ sinh thái chung: Tập hợp tất các ổ sinh thái riêng - Ổ sinh thái biểu cách sống loài, nơi là nơi cư trú III Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống Thích nghi sinh vật với ánh sáng - Thực vật: Nhóm ưa sáng, nhóm ưa bóng - Động vật: Nhóm ưa hoạt động ngày - nhóm ưa hoạt động đêm - Ta có thể vận dụng hiểu biết thích nghi sinh vật với ánh sáng sản xuất Thích nghi sinh vật với nhiệt độ nào? a Quy tắc quy tắc kích thước thể (quy tắc - Sinh vật nhiệt biểu thích nghi với Becmam) biến đổi nhiệt độ môi trường nào? VD - Động vật nhiệt vùng ôn đới có kích thước thể lớn động vật cùng loài (hoặc minh họa? có quan hệ họ hàng gần) sống vùng nhiệt - Thực vật nước có đặc điểm gì khác thực b Quy tắc kích thước các phận tai, đuôi, chi … thể (quy tắc Anlen) vật cạn? - Động vật nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi và chi bé động vật cùng loài sống - Nội dung quy tắc Becman, quy tắc Anlen? VD vùng nóng minh họa? - Tại ĐV nhiệt vùng ôn đới có kích thước Động vật nhiệt sống nơi T0 thấp có tỉ lệ S/V giảm nhằm hạn chế nhiệt thể lớn vùng nhiệt đới? Kết luận tỉ lệ S/V và ý nghĩa nó? Củng cố - Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh họa giới hạn sinh thái sinh vật? - Hãy lấy hai ví dụ các ổ sinh thái? Nêu ý nghĩa việc phân hóa ổ sinh thái ví dụ đó? - Hoàn thành bảng 35.2 SGK: Tác động ánh sáng tới thực vật? Dặn dò - Đọc phần in nghiêng cuối bài Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị nội dung bài 36 “Quần thể sinh vật và mối quan hệ các cá thể quần thể” Ý kiến tổ trưởng Lop12.net (3)