1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn hóa

36 120 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. Danh mục từ viết tắt * * * * * 1. THCS Trung học cơ sở 2. PTHH Phơng trình hoá học 3. CTHH Công thức hoá học 4. PTK Phân tử khối 5. GD - ĐT Giáo dục và đào tạo 6. SGK Sách giáo khoa 7. SGV Sách giáo viên 8. PPDH Phơng pháp dạy học Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 1 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, hoá học đang ngày càng trở thành một môn khoa học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời sống và sản xuất công nghiệp. Nhiều phản ứng hoá học là cơ sở cho các ngành sản xuất, nhất là trong công nghiệp luyện kim và điều chế hoá chất. Vì vậy việc học tốt và vận dụng tốt kiến thức hoá học là điều hết sức cần thiết trong thời đại hiện nay. Muốn vậy, ngay từ bậc học trung học cơ sở thì học sinh phải nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản về hoá học, trong đó kĩ năng phân loại và giải bài tập có ý nghĩa hết sức quan trọng. Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học sinh ở trờng THCS gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các dạng bài tập tính toán. Đa số học sinh không tự giải quyết đợc các bài tập này, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà không hiểu đợc bản chất. Mặt khác, khi giải bài tập, các em không biết cách phân loại và không có phơng pháp giải phù hợp. Do đó hiệu quả học tập của bộ môn không cao, các em hay có tâm lý sợ học môn hoá học. Với mong muốn và tâm huyết góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giảm bớt những khó khăn của học sinh trong việc giải bài tập hoá học, tôi đã chọn đề tài " Phơng pháp giải một số bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở". Hi vọng khi áp dụng phơng pháp này vào giảng dạy sẽ góp phần nâng cao chất lợng học tập môn hoá học của học sinh nói chung và kĩ năng giải bài tập nói riêng. II. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích hệ thống hoá một số dạng bài tập hoá học vô cơ, Giúp học sinh nắm rõ cách làm và trình bày bài giải một cách chính xác, logíc. Đồng thời qua đề tài này giúp học sinh hệ thống hoá lại những kiến thức hoá học, các công thức, định luật trong chơng trình hoá học bậc trung học cơ sở, tạo tiền đề vững chắc cho các em ở ngững bậc học cao hơn. Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 2 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. III. Đối tợng nghiên cứu. - Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng THCS . IV. Phạm vi nghiên cứu. - Nghiên cứu một số phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng THCS . V. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Xác định cơ sở lý thuyết để làm bài tập 2. Phân loại các dạng bài tập 3. Đa ra ví dụ minh hoạ cho các dạng bài tập 4. Đa ra phơng pháp giải cho mỗi dạng bài tập 5. Đa ra một số dạng bài tập tơng tự Vi. Phơng pháp nghiên cứu. 1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu 2. Phơng pháp phân tích tổng hợp 3. Phơng pháp so sánh đối chiếu 4. Phơng pháp thống kê toán học Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 3 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. Chơng I. Cơ sở lý luận của đề tài I. Cơ sở lý luận của đề tài. Trong quá trình học tập, học sinh không những học lí thuyết mà còn phải làm bài tập. Thông qua bài tập học sinh nắm vững đợc kiến thức lí thuyết. Bài tập hoá học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và kĩ năng. Bài tập hoá học mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế. Qua đó kích thích khả năng tìm tòi , phát hiện kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh. Bài tập hoá học đợc nêu nh là tình huống có vấn đề. Mà t duy của học sinh thờng bắt đầu từ vấn đề mới lạ, đòi hỏi phải đợc giải quyết. Để giải quyết vấn đề mà bài tập đặt ra, học sinh sẽ phải tiếp tục tìm tòi phát hiện và từ đó học sinh có hứng thú cao với vấn đề nghiên cứu. Bài tập hoá học là phơng tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở mọi cấp học bậc học. Thông qua bài tập học sinh hình thành đợc kiến thức và kĩ năng mới, đồng thời học sinh cũng biết cách vận dụng kiến thức đó vào các tình huống nảy sinh trong học tập và đời sống. Cơ sở lý luận quan trọng cho việc giải bài tập hoá học vô cơ định lợng là những kiến thức hoá học đại cơng và hoá vô cơ. Phần đại cơng các kiến thức cần nắm đợc là các định luật, khái niệm cơ bản của hoá học. Những kiến thức này sẽ theo học sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoá học gồm: - Định luật thành phần không đổi. - Định luật bảo toàn khối lợng. - Định luật Avôgađrô Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 4 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. - Công thức hoá học, phản ứng hoá học, PTHH - Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ tan, các phản ứng trong dung dịch. - Các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim Ngoài ra học sinh cần phải nắm chắc tính chất của một số nguyên tố: oxi, hiđrô, nhôm, sắt, cacbon, clo, silic và hợp chất của chúng, cách điều chế đơn chất, hợp chất, cách tính theo công thức hoá học và phơng trình hoá học. Để giải đợc các bài tập định lợng học sinh cần phải có những kiến thức về toán học: giải hệ phơng trình 1 ẩn, phơng trình bậc nhất, giải phơng trình bậc 2, giải bài toán bằng phơng pháp biện luận. II. Phân loại bài tập vô cơ định lợng. Bài tập vô cơ định lợng đợc chia thành những dạng sau: 1 - Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ. 2 - Bài tập tính theo PTHH dựa vào một chất phản ứng. 3 - Bài tập tính theo PTHH khi biết lợng của 2 chất phản ứng. 4 - Bài tập pha trộn dung dịch. 5 - Bài tập xác định thành phân của hỗn hợp. 6 - Bài tập chất tăng giảm khối lợng. 7 - Bài tập về chất khí. 8 - Bài tập tính khối lợng hỗn hợp dựa vào định luật bảo toàn khối lợng. 9 - Bài tập tổng hợp nhiều kiến thức. Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 5 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. Chơng II Nghiên cứu thực tiễn I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: Trờng có đội ngũ giáo viên phần lớn là trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn vững, đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục. Trờng có chi bộ, luôn đợc chi bộ quan tâm, chỉ đạo đúng đắn quan điểm, đờng lối chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nớc. Cán bộ giáo viên luôn yên tâm công tác, luôn tu dỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong lối sống, đoàn kết giúp đỡ nhau trong công tác.Tập thể học sinh ngoan, lễ phép. Về cơ sở vật chất: Có đủ phòng học một ca, một phòng th viện, hai phòng đựng thiết bị. Đợc cấp đầy đủ trang thiết bị dạy học ở các khối lớp. Bên cạnh đó, trờng còn nhận đợc sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp, các ban nghành đoàn thể trên địa bàn xã, sự quan tâm của các bậc phụ huynh học sinh. 2. Khó khăn: Trờng THCS Phú Cờng trên địa phận xã Phú Cờng là một xã vùng sâu vùng xa, kinh tế khó khăn, mức độ nhận thức của phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế, không có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình. Đa số bộ phận học sinh con em nông dân , thời gian dành cho học tập không nhiều, thới gian chủ yếu dành cho phụ giúp gia đình , còn nhiều học sinh ham chơi. Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ học chính khoá, nên thời gian ôn tập, củng cố cũng nh hớng dẫn các dạng bài tập cho học sinh không có. II. Biện pháp thực hiện. Trong dy hc khụng ch coi trng vic truyn th kin thc m cũn coi trng c vic hng dn cho hc sinh c lp tỡm ra con ng dn n kin thc mi. Nhng vn trong hc tp, luụn tn ti mt cỏch khỏch quan, Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 6 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. nhng khụng phi ai cng nhn ra nú, khụng phi lỳc no hc sinh cng nhn ra nú, vỡ kh nng nhn thy vn l mt phm cht, mt thnh phn quan trng ca t duy sỏng to. õy, bi tp cú rt nhiu kh nng rốn luyn cho hc sinh nng lc phỏt hin vn v gii quyt vn . bt c cụng on no ca quỏ trỡnh dy hc u cú th s dng bi tp. Khi dy bi mi cú th dựng bi vo bi, to tỡnh hung cú vn , chuyn tip phn ny sang phn kia, cng c bi, hng dn hc sinh hc bi nh, c bit khi ụn tp cng c, luyn tp v kim tra ỏnh giỏ thỡ nht thit phi dựng bi tp. Sau õy l mt s dng bi tp hoỏ vụ c c s dng trong chng trỡnh trung hc c s. III. Một số dạng bài tập thờng gặp: + Dạng 1: Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ: I. Yêu cầu: - Học sinh nắm vững nguyên tử khối của nguyên tố, tính đợc khối lợng mol của hợp chất. - Nắm vững hoá trị các nguyên tố, qui tắc hoá trị, cách tìm lại hoá trị các nguyên tố đó. - Biết cách tính thành phần % của nguyên tố trong hợp chất. II. Một số dạng bài tập: 1/ Lập CTHH của hợp chất khi biết % nguyên tố và khối lợng mol chất (PTK): a) VD: + Lập CTHH của hợp chất có thành phần %H = 3.06%; %P = 31,63% %O = 65,31% biết khối lợng mol hợp chất là 98g. + Giải: Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 7 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. Gọi CTHH của hợp chất là H x P y O 2 (x, y, z nguyên dơng) Biết M H = x; M P = 31y; M O = 16z; Mchất = 98g Ta có: 98,0 100 98 31,65 162 63,31 31 06,3 ==== yx x = 3,06 . 0,98 3; 31y = 0,98 . 31,63 -> y 1; 16z = 0,98 . 65,31 -> z 4 Vậy CTHH của hợp chất: H 3 PO 4 . b) Phơng pháp: - Đa công thức về dạng chung AxBy hoặc AxByCz (x, y, z nguyên dơng) - Tìm M A , M B , M C - Đặt đẳng thức: 100%%% chatC BA M C M B M A M === - Tìm x, y, z lập CTHH của hợp chất. c) Bài tập tơng tự: 1) Lập CTHH của hợp chất A có PTK = 160 gồm 40% Cu; 20% S, 40%O. 2) Lập CTHH của hợp chất B có PTK = 98 gồm 2,04%H; 32,65 S; 65,31%O 3) Một hợp chất C gồm 70% Fe và 30% O biết khối lợng mol hợp chất là 160g. 4) Hợp chất A có thành phần gồm 43,34% Na, 11,32%C; 45,29%O biết M A = 106g. Tìm CTHH của hợp chất A. 5) Hợp chất D có 36,64% Fe; 21,05%S; x%O. Biết M D = 152g. Tìm CTHH của hợp chất D. 2/ Lập CTHH dựa vào khối lợng mol chất (PTK) và tỉ lệ khối lợng nguyên tố. a) Ví dụ: Hợp chất A có PTK = 84 gồm các nguyên tố Mg, C, O có tỉ lệ khối l- ợng tơng ứng là 2: 1: 4. Lập CTHH của A. + Giải: Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 8 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. Gọi CTHH hợp chất A là Mg x C y O z (x, y, x nguyên dơng) Ta có: 24x + 12y + 16z = 84 => 12 412 84 4 16 1 12 2 24 = ++ === zyx 24x = 12. 2 => x = 1; 12y = 12 => y = 1; 16z = 4. 12 => z = 3 Vậy CTHH của A là: MgCO 3 b) Phơng pháp: - Đa công thức về dạng chung A x B y C z tỷ lệ khối lợng nguyên tố: a, b, c (x, y, z nguyên dơng). - Tìm M A , M B , M C , M chất . - Đặt đẳng thức: cba M c M b M a M chatC BA ++ === - Tìm x, y, z lập CTHH c) Bài tập tơng tự: 1. Hợp chất A có M A = 80g đợc tạo nên từ nguyên tố S và O, biết tỉ lệ m S : m O = 2 : 3 2. Hợp chất B đựơc tạo nên từ nguyên tố Cu, S, O biết tỉ lệ khối lợng giữa các nguyên tố: m Cu : m S = 2 : 1 : 2, PTK của B = 160. 3. Hợp chất C có PTK = 98 gồm nguyên tố H, S, O có tỉ lệ khối lợng m H : m S : m O = 1 : 16 : 32. 3/ Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lợng nguyên tố. a) Ví dụ: Tìm công thức đơn giản của hợp chất A gồm 40%Cu, 20%S, 40%O. + Giải: Gọi CTHH của A là Cu x S y O z (x, y, z nguyên dơng). Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 9 Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở. Biết M Cu = 64x; M S = 32y; M O = 16z Ta có: 64x : 32y : 16z = 40 : 20 : 40 x : y : z = 16 40 : 16 10 : 16 10 16 40 : 32 20 : 64 40 = x : y : z = 1 : 1 : 4 => x = 1; y = 1; z = 4. Vậy công thức đơn giản của A là CuSO 4 . b) Phơng pháp: - Đa công thức về dạng chung A x B y C z (x, y , z nguyên dơng) - Tìm M A ; M B ; M C . - Đặt tỉ lệ: M A : M B : M C = %A : %B : %C - Tìm x, y, z lập công thức đơn giản của hợp chất. c) Bài tập tơng tự: 1. Tìm CTHH đơn giản hợp chất A gồm 43,4% Na, 11,3%C, 45,3%O. 2. Tìm CTHH đơn giản hợp chất B gồm 57,5%Na, 40%O, 2,5%H. 3. Tìm CTHH đơn giản hợp chất C gồm 15,8%Al, 28,1%S, 56,1%O. 4/ Lập CTHH dựa vào số phần khối lợng nguyên tố. a) Ví dụ: Tìm CTHH của hợp chất A biết rằng trong thành phần gồm 24 phần khối lợng nguyên tố các bon kết hợp với 32 phần khối lợng nguyên tố oxi. + Giải: Gọi công thức hoá học của A là: C x O y (x, y nguyên dơng) Ta có: M C = 12x; M O = 16y 12x : 16y = 24 : 32 x : y = 1:12:2 16 32 : 12 24 == Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng 10 [...]... Phú Cờng Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở Đáp số: mH2SO4 = 2,465 (tấn) III Phơng pháp giải bài tập tính theo PTHH dựa vào lợng một chất - Chuyển đổi các lợng chất đã cho ra số mol - Lập PTHH - Viết tỉ lệ mol các chất - Dựa vào số mol chất đã cho tìm số mol chất cần biết - Tính các lợng chất theo yêu cầu của đề bài + Dạng 3: Bài tập tính theo PTHH dựa vào lợng... kỹ đề bài xác định đúng chất phản ứng hết, chất còn d sau phản ứng - Tính theo PTHH dựa vào chất phản ứng hết II Một số dạng bài tập: 1 Bài tập 1: Gây nổ một hỗn hợp gồm 10g khí H2 và 10l khí O2 (ĐKTC) có bao nhiêu gam H2O đợc tạo thành? + Giải: nH2 = 10 : 2 = 5(mol); nO2 = 10 : 22,4 = 0,45 (mol) PTHH: 2H2 + O2 2H2O t0 2mol 1mol 0,9mol 0,45mol 2mol 0,9mol Theo PTHH: nH2 : nO2 = 2 : 1 Theo đầu bài: ... Phú Cờng Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở Đáp số: a) %Fe = 28%; %Fe2O3 = 72% b) mFe2O3 = 17,92 (g) III Phơng pháp: - Đọc kỹ đề xác định các đại lợng của bài - Nắm vững cơ sở lý thuyết, điều kiện cụ thể ở mỗi bài tập - Viết các PTHH xảy ra đặt ẩn cho chất cần biết tính theo PTHH - Vận dụng linh hoạt phơng pháp toán học để giải bài tập IV Kết quả nghiên cứu Qua mt... An) - 400 bài tập hoá học (Ngô Ngọc An) - 27 đề kiểm tra trắc nghiệm 9 (Nguyễn Đình Bộ ) - Một số vấn đề đổi mới PPDH ở trờng THCS (Cao Thị Thặng Nguyễn Phú Tuấn) - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập (Ngô Ngọc An) - Bồi dỡng hoá học THCS (Vũ Anh Tuấn ) - Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên môn Hoá học (Vụ giáo dục trung học) 35 Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá... > m KOH = = 120( g ) 1200 80 80 Đáp số: mKOH = 120(g) III Phơng pháp: - Xác định lợng chất trong đề bài thuộc đại lợng nào - Vận dụng linh hoạt các công thức tính nồng độ, pha trộn dung dịch để tính + Dạng 5: Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp I Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất 100%) 1 Bài tập 1: Khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm ZnO và CuO bằng 1 lợng vừa đủ khí CO Khí thu đợc cho tác... các lợng chất theo yêu cầu của đề bài + Dạng 4: Bài tập pha trộn dung dịch: I Yêu cầu: - Xác định đúng lợng chất đã cho thuộc đại lợng nào trong công thức tính nồng độ - Nhớ các công thức liên quan đến tính nồng độ - Một số công thức liên quan khi pha trộn dung dịch + Khối lợng chất tan: m=n.M 21 Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung... sở cho việc nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lợng gảng dạy nói chung và chất lợng học tập môn hoá học của học sinh nói riêng , làm cho các em ngày càng yêu thích môn hoá học hơn Chơng III Kết luận và khuyến nghị I Kết luận 31 Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở Qua thc t ging dy v trong quỏ trỡnh thc hin ti, tụi... 21 C 2 C = md 2 2 C1 C Vd 21 C 2 C = Vd 2 2 C1 C D2 D V1 = V2 D1 D II Bài tập áp dụng: 1 Bài 1: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 3%, D = 1,05g/ml và bao nhiêu ml dung dịch 10%, D = 1,12g/ml để pha chế đợc 2l dung dịch NaOH 8%, D = 1,1g/ml 22 Giáo viên: Lê Thị Hơng Trờng: THCS Phú Cờng Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở + Giải: Gọi thể tích dung dịch... đợc dung dịch muối có nồng độ 22,6% Xác định tên kim loại + Dạng 2: Bài tập tính theo PTHH dựa vào lợng của một chất tham gia hoặc sản phẩm I Yêu cầu: - Học sinh nắm vững công thức hoá học của chất theo qui tắc hoá trị - Viết đúng CTHH của chất tham gia và sản phẩm - Nắm vững cách tính theo PTHH theo số mol hoặc khối lợng II Một số dạng bài tập: 1 Khi hiệu suất phản ứng 100% (phản ứng xảy ra hoàn toàn)...Phơng pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trờng trung học cơ sở Vậy x = 1; y = 1 => CTHH đơn giản của A là CO b) Phơng pháp: - Đa công thức về dạng chung AxByCz (x, y , z nguyên dơng) - Tìm MA; MB; MC - Đặt tỉ lệ: MA : MB : MC = mA : mB : mC - Tìm x, y, z Tìm công thức đơn giản của hợp chất c) Bài tập tơng tự: 1 Tìm CTHH của oxit nitơ biết thành phần gồm . Phân loại bài tập vô cơ định lợng. Bài tập vô cơ định lợng đợc chia thành những dạng sau: 1 - Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ. 2 - Bài tập. ứng. 3 - Bài tập tính theo PTHH khi biết lợng của 2 chất phản ứng. 4 - Bài tập pha trộn dung dịch. 5 - Bài tập xác định thành phân của hỗn hợp. 6 - Bài tập

Ngày đăng: 24/11/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w