Giáo án Hóa học 8 - Trần Thị Loan - Tiết 20: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học

2 33 1
Giáo án Hóa học 8 - Trần Thị Loan - Tiết 20: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, nêu các hiện tượng quan sát được - Giải thích các hiện tượng.. - Xác đinh dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra.[r]

(1)Ngày soạn: 27/10/2011 Tuần: 10 Tiết: 20 Bài 14: BÀI THỰC HÀNH DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: thay đổi trạng thái nước - Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt axit, đường bị hoá than 2.Kĩ - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành công, an toàn các TN nêu trên - Quan sát, mô tả, giải thích các tượng hoá học - Viết tường trình hoá học 3.Thái độ: Học sinh có hứng thú với môn học, phát triển lực tư Xây dựng tinh thần tập thể, ý thức tiết kiệm Trọng tâm - Phân biệt tượng vật lí và tượng hóa học - Điều kiện để PƯHH xảy và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy II.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -Dung dịch Ca(OH)2 -Ống nghiệm và giá ống nghiệm -Dung dịch Na2CO3 -Đèn cồn,diêm, kẹp ống nghiệm -Thuốc tím ( KMnO4 ) -Ống hút, nút cao su có ống dẫn -Que đóm, bình nước Học sinh: -Đọc trước nội dung bài thực hành -Kẻ tường trình vào vở: Tên thí Cách tiến Giải thích Phương trình STT Hiện tượng nghiệm hành chữ 01 02 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài củ -Phân biệt tượng vật lý và tượng hóa học -Trình bày dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy 3.Vào bài GV hướng dẩn nội dung thực hành cho học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Nêu mục tiêu bài thực -Làm thí nghiệm theo nhóm a.Thí nghiệm 1: Hòa tan và hành đun nóng kali pemanganat -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm -Thảo luận để trả lời các câu (thuốc tím) Giáo án Hóa học Trần thị Loan Lop8.net (2) (SGK) -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Lưu ý các thao tác: rót chất lỏng vào ống nghiệm, hòa tan chất rắn ống nghiệm có nước, lắc ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm -Cho các nhóm báo cáo kết - Nhận xét rút kinh nghiệm hỏi -Ghi lại kết quan sát vào giấy nháp -Làm thí nghiệm , quan sát tượng và ghi vào giấy nháp - Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nêu các tượng quan sát - Giải thích các tượng - Nêu kết luân *Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm (SGK) -Trong thở chúng ta có khí gì ? -Cho các nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Dấu hiệu nào chứng tỏ có PƯHH xảy ra? - Hãy viết phương trình chữ các phản ứng trên ? Vậy qua các thí nghiệm trên các em đã củng cố kiến thức nào? -Làm thí nghiệm , quan sát tượng và ghi vào giấy nháp - Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nêu các tượng quan sát - Giải thích các tượng - Xác đinh dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy -Canxi hiđroxit + khí cacbonic  Canxi cacbonat + nước -Canxi hiđroxit + natri cacbonat Canxi cacbonac + natri hiđroxit -Ống nghiệm 1: thuốc tím tan hết Trong ống nghiệm xảy tượng vật lý -Ống nghiệm 2: + tàn đóm bùng cháy có oxi thoát từ KMnO4 bị nhiệt phân, đây là tượng hóa học + chất rắn ống nghiệm không tan hết, màu dd ống nghiệm không còn màu tím,đây là tượng hóa học *Thí nghiệm 2: Phản ứng canxi hiđroxit a ống nghiệm 1: không có h/tượng gì không có PƯHH xảy -ống nghiệm 2: nước vôi bị vẩn đụccó PƯHH xảy khí cacbonic có thở và dd canxi hiđroxit b -ống nghiệm 1: không có h/tượng gì không có PƯHH xảy -ống nghiệm 2: nước vôi bị vẩn đụccó PƯHH xảy natri cacbonat và dd canxi hiđroxit IV.CỦNG CỐ: - HS làm tường trình theo mẫu đã chuẩn bị sẵn - HS dọn dụng cụ và làm vệ sinh khu vực thí nghiệm - Nhận xét buổi thực hành, rút kinh nghiệm cho học sinh V DẶN DÒ -Tìm hiểu trước bài “Định luật bảo toàn khối lượng” + Nội dung định luật + Giải thích định luật + Áp dụng định luật để giải bài tập V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo án Hóa học Trần thị Loan Lop8.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:16