1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập môn: Hóa học 8

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Muối - Định nghĩa: Muối là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.. - Phân loại: 2 loại + Muối trung hòa là những muối mà gốc axit không còn ng[r]

(1)Hóa học Nguyễn Hoàng Thảo Phương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: HÓA HỌC I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ Định nghĩa, phân loại và gọi tên các oxit, axit, bazơ, muối? Cho VD minh họa a Oxit - Định nghĩa: Oxit là hợp chất nguyên tố, đó có nguyên tố là oxi - Phân loại: loại chính + Oxit bazơ: Thường là oxit kim loại và tương ứng với bazơ VD: CaO tương ứng với Ca(OH)2, Fe2O3 tương ứng với Fe(OH)3 … + Oxit axit: Thường là oxit phi kim và tương ứng với axit VD: SO3 tương ứng với H2SO4 P2O5 tương ứng với H3PO4 … - Gọi tên: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit VD: CaO: Canxi oxit; NO: Nitơ oxit  Lưu ý: + Nếu kim loại có nhiều hóa trị:  Tên gọi = tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit VD: FeO: Sắt (II) oxit; Fe2O3: Sắt (III) oxit Hóa trị số nguyên tố thường gặp Nguyên tố Hóa trị Nguyên tố Hóa trị Nguyên tố Hóa trị H I O II Cl I Na I Ca II Fe II, III + Nếu phi kim có nhiều hóa trị:  Tên gọi=tiền tố số nguyên tử phi kim +tên phi kim+ tiền tố số nguyên tử oxi+ oxit Các tiền tố thường gặp: – mono (thường bỏ qua) – – tri – tetra – penta VD: SO2: Lưu huỳnh đioxit; P2O5: Điphotpho pentaoxit b Axit - Định nghĩa: Axit là hợp chất gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit - Phân loại: loại + Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H2CO3… + Axit không có oxi: HCl, H2S … - Gọi tên: + Axit không có oxi: Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric VD: HCl: axit clohiđric; HBr: axit bromhiđric + Axit có oxi Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic VD: H2SO4: axit sunfuric; HNO3: axit nitric; H3PO4: axit photphoric Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + VD: H2SO3: axit sunfurơ  Tên các gốc axit thường gặp Gốc axit Tên gốc axit Gốc axit Tên gốc axit = SO4 sunfat = CO3 cacbonat – NO3 nitrat  PO4 photphat =S sunfua – Cl clorua – Br bromua = SO3 sunfit c Bazơ - Định nghĩa: Bazơ là hợp chất gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit ( – OH) Trang Lop8.net (2) Hóa học Nguyễn Hoàng Thảo Phương Phân loại: loại + Bazơ tan nước (kiềm): NaOH, Ba(OH)2 … + Bazơ không tan nước: Mg(OH)2, Fe(OH)3 … - Gọi tên: Tên bazơ=tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit VD: NaOH: natri hiđroxit; Ca(OH)2: caxi hiđroxit; Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit d Muối - Định nghĩa: Muối là hợp chất gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit - Phân loại: loại + Muối trung hòa là muối mà gốc axit không còn nguyên tử H: CaCO3, NaCl … + Muối axit là muối mà gốc axit có nguyên tử H: NaHCO3, KHSO4 … - Gọi tên: Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit VD: Na2SO4: natri sunfat ZnCl2: kẽm clorua Fe(NO3)2: sắt (II) nitrat CaCO3: canxi cacbonat NaHCO3: natri hiđrocacbonat Các loại phản ứng đã học – Cho ví dụ minh họa a Phản ứng hóa hợp: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học đó chất tạo thành từ hay nhiều chất O t  2H2O VD: H2 + O2  - b Phản ứng phân hủy: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học đó hay nhiều chất tạo thành từ chất O t  K2MnO4 + MnO2 + O2 VD: 2KMnO4  c Phản ứng thế: Phản ứng là phản ứng hóa học đơn chất và hợp chất, đó các nguyên tử đơn chất thay các nguyên tử nguyên tố hợp chất VD: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Các công thức tính toán hóa học đã học 1) Công thức khối lượng, số mol và khối lương mol: m m m=n  M  n= và M = M n 2) Công thức thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn: V V = n  22,4  n = (V tính lít) 22,4 3) Công thức tính nồng độ dung dịch: a) mdd = mdm + mct b) Nồng độ phần trăm dung dịch m C% × m dd C% = ct × 100%  m ct = m dd 100 m × 100 m dd = ct C% c) Nồng độ mol dung dịch n n CM =  n = CM  V, V = (V tính lít) CM V 4) Công thức tính khối lượng dựa vào khối lượng riêng: Trang Lop8.net (3) Hóa học Nguyễn Hoàng Thảo Phương m dd m  mdd = D  V và V = dd (V tính ml) V D Phương pháp giải bài tập tính theo phương trình hóa học - Viết PTHH V m - Tính số mol chất đã cho ( n = n = ) 22,4 M (Xác định chất tham gia phản ứng hết và chất dư đề bài cho kiện hai chất tham gia phản ứng.) - Tính số mol chất cần tìm (Dựa vào hệ số PTHH) - Tính khối lượng thể tích theo yêu cầu đề bài ( m = n.M V= n.22,4) D= II – BÀI TẬP Bài 1: Hoàn thành bảng sau: CTHH Phân loại hợp chất Gọi tên Na2S MgO N2O5 Zn(OH)2 Na3PO4 MgCO3 HNO3 HCl Al(OH)3 Cu(OH)2 Na2SO4 CaCl2 Bài 2: Cho các chất sau: H2SO4,Ca(OH)2, HCl, Fe(OH)3, CaCO3, CO2, Na2O, FeO Hãy gọi tên và phân loại các chất trên Bài 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, cho biết nó thuộc loại phản ứng nào? Trang Lop8.net (4) Hóa học Nguyễn Hoàng Thảo Phương Zn + HCl  ZnCl2 + H2  o t Al + O2   Al2O3 Zn + H2SO4  + H2  ZnSO4 o t H2 + Fe3O4   Fe + H2O o t CaCO3   CaO + CO2 o t P + O2   P2O5 Na + H2O   NaOH + H2 P2O5 + H2O   H3PO4 to H2 + FeO   H2O + Fe o t 10 KClO3   KCl + O2 11 Al + HCl   AlCl3 + H2 o t 12 S + O2  SO2  13 K2O + H2O  KOH  o t 14 Fe + O2   Fe3O4 Bài 4: Cho 5,6 g sắt Fe vào 100 ml dung dịch HCl Hãy: a Viết PTHH xảy b Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh đktc? c Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng Trang Lop8.net (5) Hóa học Nguyễn Hoàng Thảo Phương Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 19,5g kẽm (Zn) vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl) a Viết PTHH xảy b Tính khối lương muối tạo thành ? c Tính thể tích khí hiđro sinh (ở đktc) ? d Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng? Trang Lop8.net (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w