Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung saoi cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung; ngón tay cái GV : Tại tâm O của vòng dây tròn choãi ra chỉ chiề[r]
(1)GV: Huỳnh Quang Việt – THPT Tăng Bạt Hổ Ngày soạn:16/01/2009 Tiết 47: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Dạng các đường sức từ và qua tắc xác định chiều các đường sức từ cảu dòng điện thẳng dài - Quy tắc xác định chiều các đường sức từ dòng điện tròn - Dạng các đường sức từ bên và bên ngoài ống dây có dòng điện Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên ống dây - Công thức xác định cảm ứng từ dòng điện thẳng, dòng điện tròn và công thức xác định cảm ứng từ bên ống dây dài mang dòng điện Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng quy tắc xác định chiều đường sức từ, công thức cảm ứng từ để giải các bài toán 3.Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe, tích cực thảo luận II Chuẩn bị: Chuẩn bị thầy: Thí nghiện 29.1, 29.5 và 29.8 Chuẩn bị trò: Xem lại phần từ trường đã học lớp III Tổ chức hoạt động dạy học: A Hoạt động ban đầu Ổn định tổ chức: (1phút) Chào, kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: (4phút) Câu hỏi 1,2 trang 146 SGK B.Hoạt động dạy-học: TL (ph) 12 Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu từ trường dòng điện thẳng HS quan sát thí nghiệm GV tiến hành thí nghiệm TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG SGK trang 148 SGK trang 148 a) Thí nghiệm HS : nam châm thử lệch HS : Dòng điện gây từ trường khoảng không gian xung quanh nó HS : Từ trường dòng điện phụ thuộc vào dạng mạch mang dòng điện HS : Đường cảm ứng trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn là đường tròn đồng tâm GV : Khi để nam châm thử đến gần dây dẩn mang dòng điện thì nam châm thử nào ? GV : Như xung quanh dây dẫn mang dòng điện có từ trường hay không ? GV : Từ đó em có kết luận nào ? GV : Quan sát hình ảnh các em cho biết đường cảm ứng trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn nào ? GV : Chiều cảm ứng từ tuân theo quy tắc cái đinh ốc GV hướng dẫn HS quy tắc cái đinh ốc Hay quy tắc bàn tay phải ! Giơ ngón tay cái bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều đường sức từ Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com b) Các đường sức từ - Dạng đường sức từ: Các đường sức từ là đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dòng điện điện, tâm đường tròn này là giao điểm dây dẫn và miếng bìa - Chiều các đường sức từ: tuân theo quy tắc nắm tay phải: (SGK) c) Công thức tính cảm ứng từ B 2.10 7 I r Trong đó : * B : Cảm ứng từ dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài ( T ) * I : Cường độ dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài (2) GV: Huỳnh Quang Việt – THPT Tăng Bạt Hổ ( A ) * r : Khoảng cách từ điểm cần tính đến dây dẫn ( m ) 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường dòng điện tròn TỪ TRƯỜNG CỦA GV tiến hành thí nghiệm SGK DÒNG ĐIỆN TRÒN GV tiến hành thí nghiệm trang 149 SGK trang 149 a) Thí nghiệm GV : Quan sát hình ảnh các em b) Các đường sức từ HS : Đường cảm ứng từ là cho biết đường cảm ứng từ Dạng các đường sức từ: đường cong Tại tâm O, đường cảm nào ? Các đường sức từ là ứng từ là đường thẳng vuông GV : Chiều đường sức từ tuân đường cong Càng gần góc với mặt phẳng chứa vòng dây theo quy tắc nắm tay phải (hay tâm O độ cong các đường tuân theo quy tắc cái đinh ốc 2) sức từ càng giảm Đường sức GV hướng dẫn HS quy quy tắc từ qua tâm O là đường thẳng bàn tay phải ( Hay tắc cái đinh ốc - Chiều đường sức từ: 2! ) Tuân theo quy tắc nắm tay phải: (SGK) c) Công thức tính cảm ứng từ: Quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay phải theo vòng dây khung saoi cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện khung; ngón tay cái GV : Tại tâm O vòng dây tròn choãi chiều các đường đặt không khí, cảm ứng từ tính công thức : sức từ xuyên qua mặt phẳng I dòng B 2. 10 7 R Trong đó : R : Bán kính B 2. 10 7 I R Trong đó : * B : cảm ứng từ dòng điện khung dâây tròn ( T ) * I : cường độ dòng điện khung dây tròn ( A ) * R : bán kính khung dây tròn ( m ) Hoạt động 3:tìm hiểu từ trường cử dòng điện ống dây 15 TỪ TRƯỜNG CỦA GV tiến hành thí nghiệm SGK GV tiến hành thí nghiệm SGK DÒNG ĐIỆN TRONG trang 150 trang 150 ỐNG DÂY HS : Từ phổ bên ngoài ống dây GV : Quan sát màng hình, các em a) Thí nghiệm từ phổ giống từ phổ bên ngoài cho biết từ trường bên ngoài ống dây có hình dạng nào ? nam châm thẳng b) Các đường sức từ : GV : Chiều cảm ứng từ tuân theo Dạng đường sức từ: quy tắc cái đinh ốc hay quy tắc HS : B = 4..10-7.n.I Các đường sức từ bên ngoài nắm tay phải Trong đó : ống dây giống các đường Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com (3) GV: Huỳnh Quang Việt – THPT Tăng Bạt Hổ n : số vòng dây trên 1m chiều GV hướng dẫn HS quy tắc cái dài ống dây đinh ốc ( Hay quy tắc bàn tay phải ! ) N (n ; N : số vòng dây, l : chiều GV : Cảm ứng từ bênh ống l dây đặt không khí tính dài ống công thức nào ? Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choải chiều dòng điện ống dây sức từ bên ngoài nam châm thẳng Các đường sức từ bên ống dây là đường thẳng song song và cách với - Chiều các đường sức từ: Được xác định theo quy tắc nắm tay phải: (SGK) c) Công thức tính cảm ứng từ B 4.n.10 7 I Trong đó : * B : cảm ứng từ ống dây dài ( T ) * n : số vòng dây trên mét chiều dài ống dây (vòng/ m) * I : cường độ dòng điện vòng dây dẫn ( A ) C Hoạt động kết thúc tiết học: Củng cố kiến thức: ( 1phút) GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm bài học Bài tập nhà :Về nhà học bài và làm các bài tạp sau bài học IV Rút kinh nghiệm: Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com (4)