B.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc sgk C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS đọc bài : “Khuất phục tên cướp biển” theo cách phân vai và trả lời câu hỏi sgk -Gv nh[r]
(1)Tuần 25 Thứ hai ngày 5tháng năm 2007 Tập Đọc Khuất phục tên cướp biển SGK Trang 66,67 -Thời gian :35phút A Mục đích yêu cầu: -Hs đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai dõng dạc , phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc phân biệt lời các nhân vật -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng ác , bạo ngược B Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc C, Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi sgk Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giớI thiệu chủ điểm - Giáo viên ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc -1 học sinh đọc toàn bài Giáo viên nhận xét, chia làm đoạn -Học sinh nối tiếp đọc đoạn Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai; đọc đúng câu hỏi , giúp hs hiểu các từ ngữ và khó bài -HS luyện đọc theo cặp -Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài Tìm hiểu bài -HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi Sgk -HS thảo luận nhóm đôi để trả lờI các câu hỏi -Gv yêu cầu học sinh nói cảm nhận mình đọc bài văn - Giáo viên chốt lại nội dung Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm -HS đọc phân vai Gv hướng dẫn cách đọc đúng lờI các nhân vật -3 học sinh nối tiếp đọc, giáo viên nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm -Giáo viên hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn bài : đoạn (Cá nhân -cặp) Củng cố dặn dò: Lop4.com (2) -Học sinh nêu ý nghĩa bài -Nhận xét tiết học D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************ TOÁN Luyện tập chung SGK / 131,132– TGDK:35phút A/Mục tiêu:Giúp HS -Rèn kỹ cộng và trừ phân số -Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , trư phân số B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho HS làm bài C/Hoạt động dạy học KTBC: Học sinh làm BT5 , Sgk / 131 Gv kiểm tra toán HS -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Dạy bài a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Thực hành Bài 1: ( SGK ) ,HS làm bài vào bảng -Gv nhận xét , chốt ý đúng Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT -2HS làm vào giấy.HS nêu kết -Gv nhận xét , chốt lời giải đúng Bài : HS đọc yêu cầu bài HS thảo luận nhóm đôi -HS làm vào VBT , 2HS lên bảng làm - Lớp + giáo viên nhận xét và thống kết Bài 4: HS đọc yêu cầu bài -Gv hướng dẫn HS tóm tắt – HS dựa vào tóm tắt để làm bài vào VBT - Cả lớp + giáo viên nhận xét , sửa bài Củng cố , dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học -BTVN: Bài 4,5 SGK / 132 D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop4.com (3) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************** ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ kì ************************************** KHOA HỌC Ánh Sáng và việc bảo vệ đôi mắt Sgk / 98,99 - TGDK:35 phút A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: -Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối , vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng …để bảo vệ mắt -Nhận biết và phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hạI cho mắt -Biết tránh không đọc , viết nơi ánh sáng quá yếu B/Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh ánh sáng quá mạnh , quá yếu C/Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên nêu ghi nhớ Sgk -GV nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2/Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Hoạt động 1: Tìm hiểu ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng *Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hạicho mắt *Cách tiến hành -Hs dựa vào vốn hiểu biết và hình Sgk thảo luận theo nhóm tìm hiểu ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt -HS tìm hiểu việc nên và không nên để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây -Các nhóm báo cáo – Gv nhận xét , kết luận : Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào Mặt trời , ánh sáng tập trung lại đáy mắt có thể làm tổn thương mắt c Hoạt đông : Tìm hiểu số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc , viết *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tốI , vật ánh sáng truyền qua phần , vật cản sáng …để bảo vệ cho mắt.Biết tránh không đọc , viết nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu Lop4.com (4) *Cách tiến hành -HS quan sát tranh , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Sgk / 99 -Gv đưa thêm các câu hỏi : Tại viết tay phải , không nên đặt đèn chiếu sáng phía tay phải ? -HS tự viết giấy và đọc cho lớp cùng nghe -Gv nhận xét , giải thích thêm : Khi đọc viết tư phải ngắn , khoảng cách mắt và sách giữ cự li khoảng 30cm Không đọc sách , viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trờI trực tiếp chiếu vào Không đọc sách nằm , trên đường xe chạy lắc lư Khi đọc sách và viết tay phải, ánh sáng phải chiếu tới từ phía trái để tránh bóng tay phải Củng cố - dặn dò : -Gọi 3HS đọc mục bạn cần biết Sgk -Về nhà học bài và xem trước bài sau -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************* Thứ ba ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu Chủ ngữ câu kể Ai là gì ? Sgk/ 68,69 – TGDK: 35phút A.Mục tiêu: Giúp Hs: -Nắm ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai là gì ? -Xác định chủ ngữ câu kể Ai là gì ? tạo câu kể Ai là gì ? B.Đồ dùng dạy học: Phiếu cho HS làm BT C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gv viết lên bảng số câu , gọi HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì ? Xác định chủ ngữ câu -Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Lop4.com (5) a Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu vị ngữ câu kể Ai là gì ? Hôm giúp các em tìm hiểu chủ ngữ câu kể Ai là gì ? -Gv ghi bảng b.Phần nhận xét: -Một HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm các câu văn thơ , làm bài vào -Gv dán băng giấy viết câu kể Ai là gì ? Gọi HS lên bảng gạch phận chủ ngữ câu -Gv hỏi HS chủ ngữ câu kể trên từ ngữ nào tạo thành c Ghi nhớ: -Gv hỏi – HS trả lời rút ghi nhớ , HS nhắc lại Sgk -2, đọc ghi nhớ SGK d Luyện tập: Bt1: học sinh đọc yêu cầu bài -HS làm bài vào VBT - GọI 2HS làm bài trên phiếu - Giáo viên chốt lại (Dán phiếu viết lời giải) BT2: Học sinh đọc yêu cầu bài -HS làm miệng – Gv nhận xét , chốt lại BT3 : HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài vào VBT – HS làm vào phiếu -Gv cùng HS nhận xét 3.Củng cố - dặn dò -Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem trước bài sau -Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ***************************** Chính tả: (Nghe- viết) Khuất phục tên cướp biển SGK / 68– TGDK: 35 phút A.Mục đích yêu cầu: -HS nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn truyện : “Khuất phục tên cướp biển” -Luyện viết đúng tiếng có âm đầu và vần dễ sai ( r / d / gi , ên / ênh) B.Đồ dùng dạy học: Lop4.com (6) - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét bài viết tiết trước 2.Bài mới: a.GTB: Hôm các em nghe - viết môt đoạn bài“Khuất phục tên cướp biển” -Gv ghi bảng b.Hướng dẫn học sinh nghe- viết : -Gv đọc đoạn cần viết , Hs theo dõi Sgk - Học sinh đọc thầm đoạn văn cần viết -Gv đặt câu hỏi để rút nội dung đoạn - HS viết số từ khó vào bảng -Học sinh viết chính tả -Gv nhắc HS chú ý cách trình và tư ngồi viết -Gv đọc cho HS viết vào -HS đổi kiểm tra cheo -Thu bài chấm ( – HS ) c.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 2: Chọn cho HS làm câu b -HS thực làm bài vào VBT -HS làm vào giấy -Gv nhận xét , chốt lại : Mênh , lênh , lên , lênh khênh , kềnh Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học - Xem lại các phần bài tập đã làm D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ***************************** Toán Phép nhân phân số Sgk / 132,133 - Thời gian: 35 phút A.Mục tiêu:Giúp học sinh : -Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số -Biết thực phép nhân hai phân số B Đồ dùng dạy học: -Vẽ hình giấy màu -Băng giấy ghi BT C.Các hoạt động dạy học: Lop4.com (7) 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh đứng chỗ nhắc lại diện tích hình chữ nhật -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ Bài mới: a.GTB: Hôm các em học toán “Phép nhân phân số” -Gv ghi bảng b.Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật -Gv cho HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m , chiều rộng 3m -Một em lên bảng tính , lớp làm bảng -Gv nêu ví dụ Sgk -Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực phép nhân SGk c.Tìm quy tắc thực phép nhân phân số *Tính diện tích đã cho dựa vào hình vẽ Gv hướng dẫn để HS thấy -Hình vuông có diện tích 1cm2 gồm 15 ô , ô có diện tích 1/15m2 -Hình chữ nhật tô màu chiếm ô , đó diện tích hình chữ nhật 8/15m *Ta thực phép nhân Sgk -Gv yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai phân số -HS nhắc lại quy tắc SGK d.Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài -HS làm vào VBT , HS lên bảng làm - Gv nhận xét Bài tập2: Học sinh thảo luận nhóm đôi , tự làm vào VBT, HS làm vào giấy -Gv lưu ý HS rút gọn rồI tính -Gv nhận xét , chốt lại Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu bài -HS làm bài vào VBT – HS lên bảng làm -Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Làm bài 2,3 / 133, sgk - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop4.com (8) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… **************************************** Kể chuyện Những chú bé không chết Sgk /70,71- Thời gian : 35 phút A.Mục đích yêu cầu -Rèn kỹ nói : +Dựa vào lời kể Gv và tranh minh hoạ , HS kể lại câu chuyện đã nghe , có thể phối hợp lời kể với điệu , nét mặt +Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa Biết đặt tên khác cho truyện -Rèn kỹ nghe : +Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện +Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn , kể tiếp lời kể bạn B.Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ câu chuyện C.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh , , đẹp Nêu ý nghĩa câu chuyện -Gv nhận xét Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tên bài lên bảng b Gv kể chuyện : -Gv kể lần , HS nghe -Gv kể lần vừa kể vừa vào tranh -Gv kể lạI lần b.Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Gọi HS đọc nhiệm vụ bài kể chuyện Sgk -HS dựa vào tranh minh hoạ và lời kể Gv kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể trước lớp.Thi kể đoạn câu chuyện -Gv cùng HS theo dõi , nhận xét và bình chọn bạn nào kể hay , có sáng tạo *Gv đặt câu hỏi để HS tìm ý nghĩa câu chuyện -Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì chú bé ? -Tại truyện có tên là chú bé không chết ? *Rút nội dung câu chuyện Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Lop4.com (9) -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *********************************** Thể dục Phối hợp chạy , nhảy , mang vác Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ SGV / – TGDK:35phút A.Mục tiêu: -Tập hợp chạy , nhảy , mang vác Yêu cầu thực động tác mức tương đốI đúng -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn Bóng C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học -Đứng chỗ vỗ tay, hát -HS khởi động chơi trò chơi: “ Chim bay cò bay” -Chạy trên địa hình tự nhiên 2.Phần bản: a.Bài tập thể dục rèn luyện bản: -Gv hướng dẩn HS cách tập : phối hợp chạy , nhảy , mang vác -HS tập theo tổ , tổ trưởng điều khiển -Gv theo dõi , nhắc nhở thêm cho các tổ b.Trò chơi vận động -Trò chơi : “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” -Gv nêu tên trò chơi và giới thiệu cách chơi -Gv làm mẫu cho HS quan sát -Gv cho HS chơi theo nhóm -Gv theo dõi nhắc nhở , hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng -Cho các nhóm chơi thi với -Gv nhận xét , tuyên dương 3.Phần kết thúc: -Đi thường theo hàng dọc, thả lỏng Lop4.com (10) -Gv cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét -Nhận xét đánh giá học - Giao bài tập nhà D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *************************************** Thứ tư ngày 7tháng năm 2007 Tập đọc Bài thơ tiểu đội xe không kính Sgk/ 71,72 – TGDK:40phút A.Mục đcíh yêu cầu: -Đọc lưu loát , trôi chảy bài thơ Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ ,biết đọc diễn cảm bài thơ giọng đọc vui , hóm hỉnh , thể tinh thần dũng cảm , lạc quan các chiến sĩ lái xe -Hiểu các từ ngữ bài -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo xe không kính vì bom giật , bom rung Tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm , lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước - Học thuộc lòng bài thơ B.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc sgk C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài : “Khuất phục tên cướp biển” theo cách phân vai và trả lời câu hỏi sgk -Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2.Bài : a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc : học sinh đọc toàn bài thơ, giáo viên nhận xét, chia đoạn -Học sinh nôi tiếp đọc lượt Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ khó hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài -Học sinh luyện đọc theo cặp -2 học sinh đọc bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài: Lop4.com (11) -HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi ,Sgk +Những hình ảnh nào bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái các chiến sĩ lái xe ? +Tình đồng chí , đồng đội các chiến sĩ thể qua câu thơ nào ? -Gv giảng giải thêm cho HS hiểu -Gọi 1HS đọc lại toàn bài -Bài này muốn ca ngợi chuyện gì ? -HS trả lời rút nội dung bài *Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng bài thơ: -4HS nối tiếp đọc bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể đúng nội dung bài thơ -Giáo viên hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ thứ hai -Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ -Thi đọc thuộc lòng bài thơ -Gv nhận xét , bình chọn em nào đọc hay 3.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét -Về nhà học thuộc lòng bài thơ D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *********************************** Toán Luyện tập Sgk 133 -TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Giúp HS củng cố về: -Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số -Biết thêm ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên -Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số B.Đồ dùng dạy học : -Phiếu cho Hs làm bài tập C.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 1HS lên bảng làm BT3 / 133 , Sgk -GV nhận xét ghi điểm –Nhận xét bài cũ Lop4.com (12) 2.Hoạt động 2: Bài a.GTB: Để biết cách nhân phân số vớI số tự nhiên Hôm các em học qua tiết “ Luyện tập” -Gv ghi bảng b Thực hành : Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài vào VBT -3HS lên bảng làm -Gv nhận xét , chốt lại Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài -Gv hướng dẫn HS tìm cách giải -HS làm bài vào VBT – 1HS làm vào giấy -Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng Bài : HS đọc đề bài -HS thảo luận theo cặp làm bài vào VBT -3HS làm vào phiếu -HS trình bày bài , HS cùng Gv nhận xét Bài 5: HS đọc yêu cầu bài -1HS lên bảng tóm tắt , thảo luận nhóm để tìm cách làm -HS làm vào VBT , 3HS làm vào phiếu -Gv nhận xét , chốt ý đúng 3.Hoạt động :Củng cố - Dặn dò -HS nêu nội dung bài học -Về nhà làm bài tập 4,5 / 133, Sgk -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *********************************** Địa lý Ôn tập SGK / 134 - TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết: -Chỉ điền đúng vị trí đồng Bắc Bộ , Nam Bộ , sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai trên đồ Việt nam -So sánh giống và khác hai đồng Bắc Bộ và Nam Bộ Lop4.com (13) - Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ và nêu vài đặc điểm thành phố này B.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS trả lời câu hỏi sgk -Gv nhận xét ghi điểm – Nxét bài cũ 2.Bài a.GTB : Gv ghi bảng a.Hoạt động : Làm việc lớp - Gv phát lược đồ Việt Nam cho HS điền các địa danh vào chỗ trống -Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét và bổ sung b.Hoạt động : Làm việc theo nhóm -HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng so sánh thiên nhiên đồng Bắc Bộ , Nam Bộ vào phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày kết -Gv nhận xét , bổ sung c.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -HS dựa vào nội dung bài đọc và trả lời câu hỏi Sgk -Gv nhận xét và bổ sung Hoạt động nối tiếp: -Về xem lại bài -Giáo viên nhận xét tiết học , Xem trước sau D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức SGK / 72,73 - TGDK :35phút A.Mục tiêu : -Tiếp tục rèn cho HS kỹ tóm tắt tin tức -Bước đầu làm quen vớI việc tự viết tin , tóm tắt tin các hoạt động học tập , sinh hoạt diễn xung quanh B.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu cho HS viết tóm tắt tin ( BT2 ) Lop4.com (14) C.Các hoạt động dạy học: Bài cũ : Gọi 2HS đọc ghi nhớ tiết trước -HS đọc tóm tắt bài báo Vịnh Hạ Long tái công nhận - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.GTB :Gv ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn học sinh làm bái tập Bài tập1,2: Hs nối tiếp đọc nội dung bài -HS đọc thầm hai đoạn tin , HS tóm tắt tin 1,2 câu -HS làm vào VBT , 3HS làm vào giấy -HS tiếp nối đọc hai tin đã tóm tắt - Giáo viên dán tờ phiếu viết lời giải lên bảng, học sinh đọc lại Bài tập3: HS đọc yêu cầu bài -HS nói miệng tin em viết , HS viết tin vào VBT -HS nối tiếp đọc tin , lớp bình chọn Củng cố - dặn dò -Về nhà tập viết báo tường , tin ,… -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************ Thứ năm ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Dũng cảm SGK / 73,74 - TGDK : 35 phút A.Mục tiêu: -Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Biết số thành ngữ vớI chủ điểm -Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1,4; giấy khổ to C.Các hoạt động dạy học: 1.KT bài cũ -Gọi HS lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm đến thăm Hà bị ốm -Nhận xét bài cũ Lop4.com (15) 2.Bài a.GTB: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:HS đọc yêu cầu bài -Gv gợi ý cho HS làm bài theo nhóm -Các nhóm sử dụng từ điển làm bài -Gv nhận xét , chốt lại Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề bài -HS làm miệng và nêu kết bài Bài 3: Hs làm bài vào VBT -HS đọc bài làm – Gv nhận xét Bài 4: HS tự làm bài vào VBT , 2HS làm vào phiếu -HS đọc bài làm – Gv nhận xét *Các từ cần điền : người liên lạc , can đảm , mặt trận , hiểm nghèo , tâm gương 3.Củng cố,dặn dò: -Về nhà đọc thuộc từ ngữ vừa học -Biểu dương học sinh, nhóm làm việc tốt -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************* Lịch sử Trịnh - Nguyễn phân tranh Sgk / 53-55 - TG: 35 phút A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết: -Từ kỉ XVI , triều đình nhà Lê suy thoái Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều , Bắc Triều , tiếp đó Đàng , Đàng ngoài -Nông dân bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa , sống ngày càng khổ cực không bình yên -Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt B.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Việt Nam kỉ XVI - XVII -Phiếu thảo luận nhóm C.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi Sgk và nêu ghi nhớ Lop4.com (16) -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Hoạt động1: Làm việc lớp -Gv dựa vào Sgk và tài liệu tham khảo để mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI c.Hoạt động 2:Làm việc cá nhân -Gv nêu câu hỏI cho HS trả lờI : +Năm 1592 , nước ta có kiện gì ? +Sau năm 1592 tình hình nước ta nào ? +Kết chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? -HS nêu miệng câu trả lời -Gv nhận xét , chốt ý d.Hoạt động 3: Làm việc lớp -Gv cho HS thảo luận nhiều câu hỏI : +Chiến tranh Nam triều , Bắc triều chiến tranh Trinh Nguyễn diễn vì mục đích gì ? +Cuộc chiến tranh này đã gây hậu gì ? -HS thảo luận và trả lờI câu hỏI -Gv nhận xét và rút kết luận Sgk Củng cố và dặn dò: -3hs đọc nội dung in đâm cuối bài -Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************* Toán Luyện tập SGK / 134 – TG: 35phút A.Mục tiêu: Giúp học sinh : -Bước đầu nhận biết số tính chất phép nhân phân số Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp , tính chất nhân tổng với hai phân , phân số -Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trường hợp đơn giản B.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi BT C.Hoạt động dạy học: Lop4.com (17) Bài cũ: hs lên bảng lên bảng sửa BT4, / 133 , Sgk Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Thực hành: Bài : Tính so sánh kết -HS làm vào VBT , 2HS lên bảng sửa -Gv nhận xét , chốt ý đúng.và rút tính chất giao hoán phép nhân Bài 2: Tính hai cách -HS thảo luận theo cặp và làm vào phiếu -Các nhóm báo cáo kết -Gv nhận xét , rút kết luận tính chất kết hợp và nhân tổng hai phân số với số thứ Bài 4: HS đọc yêu cầu bài -1HS lên bảng tóm tắt -HS thảo luận nhóm tự làm vào VBT -HS đọc bài làm – Gv nhận xét Củng cố dặn dò -Gv nhận xét tiết học - BTVN 2,3 sgk / 134 và học thuộc ba tính chất vừa học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *************************************** Mĩ Thuật Vẽ tranh : Đề tài Trường em SGK / 59,60 - TG: 35phút A.Mục tiêu: -Hs biết tìm , chọn các hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh -Hs biết cách vẽ và vẽ tranh trường mình , vẽ màu theo ý thích -Hs thêm yêu mến trường mình B.Chuẩn bị: -Tranh ảnh trường học -Hình gợi ý cách vẽ C.Hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Lop4.com (18) a Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng b.Hoạt động 1: Tìm ,chọn nội dung đề tài : -Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể đề tài nhà trường -Hs quan sát tranh Sgk để nhận biết thêm cách tìm hình ảnh đề tài nhà trường c.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -HS tự chọn nội dung để vẽ tranh đề tài trường mình -Gv gợi ý cách vẽ tranh d Hoạt động 3: Thực hành: -HS thực hành vẽ -HS vẽ , Gv quan sát nhắc nhở thêm , gợi ý thêm cho em còn lúng túng e Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Gv gợi ý hs nhận xét các bài vẽ HS -Hs và gv lựa chọn số bài vẽ đẹp , có sáng tạo , … 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà tập vẽ lại cho đẹp -GV nhận xét tiết học -BTVN : Quan sát các dáng người hoạt động D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… **************************************** Thể dục Nhảy dây chân trước chân sau Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ Sgv/ - TG: 30phút A.Mục tiêu: -Nhảy dây chân trước chân sau Yêu cầu thực động tác đúng -Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” Yêu cầu thực tương đối chủ động B.Địa điểm và phương tiện: Sân trường sẽ, an toàn Dây nhảy C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: Lop4.com (19) -Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học -HS khởi động các khớp -HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 2.Phần bản: a) Bài tập rèn luyện tư : -Hs ôn lạI nhảy dây kiểu chụm chân theo tổ -Gv hướng dẫn HS cách nhảy dây chân trước chân sau -HS theo dõi và thực hành nhảy thử -Gv chia tổ và yêu cầu tổ trưởng điều khiển cho các bạn tổ cùng thực nghiêm túc -Trong các tổ thực hành , Gv quan sát , nhắc nhở thêm cho em còn lúng túng b) Trò chơi vận động: -Học trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” -HS nhắc lạI tên trò chơi và cách chơi -HS thực hành chơi theo nhóm , sau đó cho các nhóm chơi thi với xem nhóm nào thua thì phạt theo yêu cầu lớp 3.Phần kết thúc: -Cho hs làm động tác thả lỏng , Hệ thống bài -Giáo viên nhận xét đáng giá học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… *********************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tập làm văn Luyện tập mở bài bài văn miêu tả cây cối Sgk trang 75- TGDK:40 phút A.Mục tiêu: -Nắm hai cách mở bài trực tiếp , gián tiếp bài miêu tả cây cối -Vận dụng viết hai kiểu mở bài làm văn tả cây cối B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu cho HS làm BT3 C.Các hoạt đông dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: hs đọc đoạn văn BT3 hôm trước -Gv nhận xét chung Lop4.com (20) 2.Bài a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích tiết học b Phần luyện tập: Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài, làm bài vào VBT , 1HS làm vào giấy - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu gợi ý -HS viết đoạn văn , đọc đoạn văn vừa biết - HS và Gv nhận xét -Gv chấm chữa số bài Bài tập 3: Quan sát cây mà em yêu thích và trả lời theo câu hỏi gợi ý : +Cây đó là cây gì ? +Cây đó trồng ? +Cây có lợI ích gì ? +Cây đó có ấn tượng gì với em ? -HS tự làm vào VBT – Gv nhận xét Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài -HS tự viết đoạn văn dựa vào các gợi ý bài tập trước -HS nối tiếp đọc bài viết mình -Gv nhận xét và chọn số bài viết hay , rõ ràng, … 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò -Về nhà tập viết lại và quan sát trước cây nào đó mà em thích để tiết sau làm văn - Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************* Toán Tìm phân số số SGK/ 135 - TG :35phút A.Mục tiêu :Giúp hs : -Biết cách giải toán dạng : Tìm phân số số B.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ 12 cam -Giấy ghi BT C Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ: Lop4.com (21)