Đánh giá các hoạt đông tuần qua : + Ưu điểm : - Duy trì tốt các hoạt động thể dục giữa - Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các giờ, vệ sinh và các nề nếp khác hoạt động của tổ tuần qua + N[r]
(1)TUẦN 22 Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai,ngày Tiết / / / 2009 / 2009 Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó bài - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu các từ ngữ bài văn Hiểu nội dung ý nghĩa bài II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: HS đọc bài: Tiếng rao đêm -Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi -Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: Lập làng giữ biển Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc -Giáo viên chia bài thành các đoạn để học Hoạt động lớp, cá nhân -Học sinh khá, giỏi đọc sinh luyện đọc Đoạn :Từ đầu -toả muối Đoạn hai :Tiếp –thì Học sinh tiếp nối đọc đoạn và Đoạn ba :Tiếp –quan trọng nhường nào luyện đọc từ ngữ phát âm chưa chính xác -Đoạn bốn:còn lại Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai từ ngữ các em phát âm chưa chính -1 học sinh đọc từ ngữ chú giải Các em có xác:Sẽ ,phập phồng ,mõm cá sấu thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải Giáo viên giúp học sinh hiểu từ ngữ các em -Cả lớp lắng nghe nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động lớp -Yêu cầu học sinh đọc thầm bài văn -Học sinh đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời Bài văn có nhân vật nào? Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba hệ trọn gia đình Bố và ông Nhụ cùng trao đổi với Họp làng để di dân đảo, đưa dần việc gì? gia đình đảo Lop4.com (2) Em hãy gạch từ ngữ bài cho Học sinh gạch từ ngữ rõ bố biết bố Nhụ là cán lãnh đạo làng, xã? mẹ là cán lãnh đạo làng, xã -Gọi học sinh đọc đoạn văn -1 học sinh đọc, lớp đọc thầm -Học sinh suy nghĩ phát biểu Tìm chi tiết bài cho thấy Dự kiến: Chi tiết bài cho thấy việc việc lập làng ngoài đảo có lợi? lập làng có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc thuyền.” Hình ảnh làng “Làng ngoài đảo … có trường học, có nào qua lời nói bố Nhụ? nghĩa trang.” -Giáo viên chốt -Yêu cầu học sinh đọc đoạn -1 học sinh đọc, lớp đọc thầm Tìm chi tiết bài cho thấy ông Nhụ -Học sinh phát biểu ý kiến suy nghĩ kĩ và cuối cùng đã đồng tình với “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không kế hoạch bố Nhụ? còn chịu sóng.” -Giáo viên chốt-Gọi học sinh đọc đoạn “Nghe bố Nhụ nói … Thế là nào?” cuối “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?” -1 học sinh đọc, lớp đọc thầm Đoạn nào nói lên suy nghĩ bố Nhụ? Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ kế Nhụ đã nghĩ kế hoạch bố hoạch bố Nhụ là kế hoạch đã nào? định và việc thực -Giáo viên chốt theo đúng kế hoạch Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng - HS luyện đọc theo cách phân vai đọc bài văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm bài văn -Giáo viên nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Đọc bài văn giúp em hiểu đuợc điều gì? - Bài văn ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cao Bằng” - Nhận xét tiết học Tiết Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần số tình đơn giản, nhanh, chính xác Lop4.com (3) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: - Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Giáo viên nhận xét và cho điểm -Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16 -Lớp nhận xét Bài mới: Luyện tập -Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi -Lần lượt học sinh bốc thăm Sxq và Stp hình hộp chữ nhật -Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy -Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài -1 học sinh đọc -Yêu cầu học sinh đọc đề -Tóm tắt -Giáo viên chốt công thức áp dụng -Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét -Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh -Kết đúng : Chu vi đáy là (25+15) x = 80 (dm) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật : 80 x 18 = 1440 (dm2 ) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 1440 + 25 x 15 x = 2190 (dm2) -1 học sinh đọc đề Bài -Giáo viên chốt công thức vận dụng -Tóm tắt -Học sinh làm bài : vào bài Diện tích xung quanh : (1,5 + 0,6) x x 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích mặt đáy thùng : 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích cần quét sơn : 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2) Đáp số : 4,26 m2 Bài -Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm -Giáo viên chốt lại công thức -Học sinh sửa bài -Lưu ý học sinh cách tính chính xác Kết : a) Đ b) S c) S d) Đ Củng cố - Dặn dò: -Gọi HS nhắc lại qui tắc tính diện tích xung -Học sinh đọc đề – tóm tắt quanh, diện tích toàn phần hình hộp lập -Diện tích sơn là Sxq + Sđáy -Học sinh làm bài – sửa bài phương, hình hộp chữ nhật -Nhận xét tiết học Tiết Đạo đức: Lop4.com (4) UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (T2) I MỤC TIÊU: Học sinh hiểu: - UBND phường, xã là chính quyền sở Chính quyền sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn xã hội - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em - Học sinh có ý thức thực các quy định chính quyền sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả chính quyền sở tổ chức - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền sở II.CHUẨN BỊ: -Ảnh bài phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Học sinh đọc - Đọc ghi nhớ Bài mới: a Giới thiệu bài : b Phát triển các hoạt động: -Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: Xử lý tình -Giao nhiệm vụ cho học sinh -Cho HS thảo luận nhóm -Kết luận: +Tình a nên vận động bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam +Tình b nên đăng ký tham gia sinh -Học sinh thảo luận nhóm -Đại diện nhón trình bày hoạt hè +Tình c nên bàn với gia đình chuẩn bị -Nhóm khác nhận xét bổ sung ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến -Giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã các vấn đề có liên quan đến trẻ em : xây dựng sân chơi, tổ chức ngày trung thu -Các nhóm chuẩn bị sắm vai -Cho nhóm chuẩn bị ý kiến -Gọi đại diện nhóm trình bày -Giáo viên kết luận cách bày tỏ ý kiến phù hợp tình -GV kết luận : UBND xã luôn quan tâm -Từng nhóm lên trình bày chăm sóc, bảo vệ quyền lợi cho người dân, -Các nhóm khác bổ sung ý kiến đặc biệt là trẻ em vì trẻ em cần tham gia các hoạt động xã hội xã và tham gia góp ý kiến Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài “Em yêu tổ quốc Việt Nam” - Nhận xét tiết học Tiết Khoa học: Lop4.com (5) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT I MỤC TIÊU: - Kể tên và nêu công dụng cảu số loại chất đốt - Thảo luận việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - SGK, bảng thi đua, sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Tiết -Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh - Giáo viên nhận xét trả lời Bài : a Giới thiệu bài : Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2) b Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an -Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh toàn, tiết kiệm chất đốt -GV cho HS quan sát tranh SGK và liên hệ đã chuẩn bị liên hệ với thực tế để trả lời các câu hỏi thực tế gia đình -Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun -Các nhóm trình bày kết nấu? -Nêu nguy hiểm có thể xảy sử -Nhóm khác nhận xét bổ sung dụng chất đốt sinh hoạt? -Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt? -Nếu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết? -Tác hại việc sử dụng các loại chất đốt môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại đó? -Nêu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng? -Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt gia đình bạn? -Giáo viên chốt Tổng kết - Dặn dò: -HS nêu nội dung bài học mục bạn cần -Nêu lại toàn nội dung bài học biết SGK Xem lại bài + học ghi nhớ -Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió và -HS khác nhắc lại nước chảy -Nhận xét tiết học Ngày soạn: Lop4.com / / 2009 (6) Ngày dạy : Thứ ba, ngày Tieát / / 2009 Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU: - Nhận biệt hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt - Nêu cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật - Vận dụng quy tắc vào bài giải - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán II.CHUẨN BỊ: -Hình lập phương, phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Học sinh sửa bài 1, 2/ 16 -Giáo viên nhận xét -Giáo viên chốt công thức 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài: Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình -Lần lượt học sinh quan sát và hình thành lập phương Sxq -Các mặt là hình gì? -Các mặt nào? -Mấy cạnh – đỉnh? 5cm -Các cạnh nào? -Có? Kích thước, các kích thước hình? 5cm cm -Các mặt là các hình vuông có kích thuớc - Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương ta tính Sxq = S1 đáy nào ? Stp = S1 đáy Hoạt động 2: Thực hành Bài -Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài -Học sinh làm bài -Sửa bài: Diện tích xung quanh hình lập phương : 1,5 x 1,5 x = (m2) Diện tích toàn phần : 1,5 x 1,5 x = 13,5 (m2) Bài -Giáo viên chốt công thức Stp – diện tích -Học sinh làm bài mặt -Sửa bài : -Tìm cạnh biết diện tích Diện tích bìa cần dung để làm hộp : Lop4.com (7) 2,5 x 2,5 x = 31,25 (m2) Đáp số : 31,25 (m2) Tổng kết - dặn dò: -Làm bài 1, 2, -Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương -Nhận xét tiết học Tiết Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU: - Mĩ – Diện đã sức tàn sát đồng bào miền Nam Không còn đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa - Tiêu biểu cho phong trào đồng khời miền Nam là đồng khởi nhân dân Bến Tre - Rèn kĩ thuật lại phong trào Đồng Khởi - Yêu nước, tự hào dân tộc II.CHUẨN BỊ: - Ảnh SGK, đồ hành chính Nam Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt -Vì đất nước ta bị chia cắt? -Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ -Học sinh trả lời Mĩ – Diệm nào? -Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài : b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng phong Hoạt động nhóm đôi trào đồng khởi Bến Tre -Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ -Học sinh đọc đầu … đồng chí miền Nam.” -Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo -Học sinh trao đổi theo nhóm nhóm đôi nguyên nhân bùng nổ phong số nhóm phát biểu trào Đồng Khởi -Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên đồ nêu rõ: Bến Tre là điển hình phong trào Đồng Khởi -Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật -Học sinh thảo luận nhóm bàn lại khởi nghĩa Bến Tre Bắt thăm thuật lại phong trào Bến Tre Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: ý nghĩa phong trào Hoạt động lớp Đồng Khởi Lop4.com (8) -Hãy nêu ý nghĩa phong trào Đồng Khởi? Giáo viên nhận xét + chốt -Phong trào đồng khởi đã mở thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù Rút ghi nhớ Củng cố - Dặn dò: -Vì nhân dân ta đứng lên đồng khởi? -Ý nghĩa lịch sử phong trào Đồng Khởi? -Chuẩn bị: “Nhà máy khí Hà Nội – chim đầu đàn ngành khí Việt Nam” -Nhận xét tiết học Tiết -Học sinh nêu -Học sinh đọc lại (3 em) -Học sinh đọc ghi nhớ SGK -Học sinh nêu -Học sinh nêu Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ(tt) I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tương phản - Biệt tạo các câu ghép thể quan hệ tương phản cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống - Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết câu ghép đoạn văn BT1 -Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt) - Giáo viên gọi học sinh kiểm tra lại phần - – học sinh làm lại các bài tập 3, ghi nhớ cách nối các vế câu ghép quan hệ từ điều kiện (giả thiết, kết …) Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Dạy bài : Hoạt động 1: Phần nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm đôi Bài - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu đoạn văn phân tích cấu tạo câu ghép đó văn - Giáo viên gọi học sinh khá giỏi lên - Học sinh phát biểu ý kiến VD: Câu ghép đoạn văn: phân tích cấu tạo câu ghép - Em hãy nêu cặp quan hệ từ câu Nếu trời rét thì phải mặc áo ấm Con phải mặc áo ấm trời rét ghép này? - học sinh lên bảng, lớp làm nháp Lop4.com (9) - Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “nếu thì quan hệ đièu kiện-giả thiết vế câu Bài - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài, lưu ý học sinh có thể thay đổi, thêm bớt đổi từ ngữ đảo vị trí hai vế câu - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét qua cách đổi vị trí vế câu Bài - Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện,giả thiết-kết Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu iáo viên nhận xét Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên dán – phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời – học sinh lên bảng làm bài - Các em gạch các vế câu ghép, tách phận C – V vế câu - Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “nếu thì,hễ thì ,giá thì ” -HStìm ví dụ: +Nếu tôi thả cá này vào nước thì nó nào? - học sinh đọc đề bài - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - Học sinh nêu nhận xét - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48 - Học sinh đọc yêu câu đề - Cả lớp đọc thầm - Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo câu ghép - Đại diện nhóm trình bày bảng lớp - Lớp sửa bài - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi nhóm đôi, viết nhanh nháp câu ghép - Học sinh phát biểu ý kiến theo câu - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống SGK - – học sinh lên bảng làm bài trên phiếu và trình bày kết - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án Bài - Giáo viên mời – học sinh làm vào - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm lại phiếu HT - Cả lớp làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh làm xong trình bày bảng lớp - Lớp sửa bài 3.Củng cố- dặn dò - Kể cặp quan hệ từ tương phản - Thi đua dãy truyền điện - Đặt câu - Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Nhận xét tiết học Lop4.com (10) _ Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ tư, ngày Tieát : / / / 2009 / 2009 Tập đọc: CAO BẰNG I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ cùng khổ thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, thể đúng ý bài - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả - Hiểu nội dung bài thơ II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, đồ Việt Nam Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Lập làng giữ biển -Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi? -Giáo viên nhận xét Bài : a Giới thiệu bài mới: Cao Bằng b Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : -Yêu cầu đọc bài: -1 học sinh đọc, lớp đọc thầm -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc -Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa thầm, suối khuất… đúng -Giáo viên gọi học sinh đọc từ ngữ chú -1 học sinh đọc từ ngữ chú giải giải -Giáo viên có thể giảng thêm từ khác -Học sinh lắng nghe bài mà học sinh chưa hiểu (nếu có) -1 học sinh đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm -Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ -Học sinh suy nghĩ phát biểu Tìm hiểu bài : -Các chi tiết đó là: “Sau qua … lại vượt” -Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ và trả lời chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao câu hỏi: Bằng Gạch từ ngữ và chi tiết bài nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? -Học sinh nêu câu trả lời Khách vừa đến thương, thảo, -Giáo viên chốt lành hạt gạo, hiền suối trong” -Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, -Học sinh đọc, lớp đọc thầm Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh -Học sinh trao đổi trình bày ý kiến nào để nói lòng mến khách, đôn hậu Núi non Cao Bằng khó đất nước người Cao Bằng? người dân Cao Bằng Lop4.com (11) -Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, -Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? -Giáo viên chốt -Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? -Giáo viên chốt: Luyện đọc diễn cảm : -Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài thơ -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc các khổ thơ: “Sau … suối trong” Củng cố - Dặn dò: -Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ? Tình yêu , rì rào học sinh đọc, lớp đọc thầm -Học sinh phát biểu tự Cao Bằng có vị trí nước mà giữ lấy biên cương Vai trò quan trọng Cao Bằng nơi biên cương Tổ quốc - Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địư đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc -Học sinh xem lại bài, học thuộc lòng bài thơ -Chuẩn bị: “Phân xử tài tình” -Nhận xét tiết học Tiết Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Vận dụng công thức tính Stp và Stp để giải bài tập số tình đơn giản - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: - SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: -Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC (12) lập phương? -Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình lập phương? -Giáo viên nhận xét bài cũ Bài : a Giới thiệu bài : Luyện tập b Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 1: Ôn tập -Nêu đặc điểm hình lập phương? -Nêu quy tắc tính Sxq hình lập phương? -Nêu quy tắc tính Stp hình lập phương? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phượng -Giáo viên nhận xét -Học sinh nêu -Học sinh nêu -Học sinh nêu -Học sinh nêu -Học sinh nêu -Học sinh đọc đề bài -Học sinh làm bài vào -Sửa bài bảng lớp (2 em) -Học sinh sửa bài : Dieän tích xung quanh cuûa hình laäp phöông: 2,05 x 2,05 x = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần hình lập phương: 2,05 x 2,05 x = 25,215 (m2) Đáp số : 16,81 (m2) ; 25,215 (m2) Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành -Học sinh đọc đề bài và quan sát hình hình lập phương -Học sinh làm vào -Đổi tập kiểm tra chéo Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S -Học sinh đọc đề + quan sát hình -Làm bài vào -Sửa bài miệng -Học sinh thi đua theo dãy và dãy (3 em) -Thi đua giải nhanh -Tính Sxq và Stp hình lập phương có a) Đổi 4m 2cm = 402cm cạnh Sxq = 402 x 402 x = 646.416 cm2 a) 4m 2cm Stp = 402 x 402 x = 969 624 cm2 b) m b), c) tương tự -Học sinh nhận xét lẫn c) 1,75m -Giáo viên nhận xét + tuyên dương Củng cố - Dặn dò: -Học bài -Chuẩn bị: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học Tiết 3: Chính tả (n-v) HÀ NỘI Lop4.com (13) I MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả bài thơ “ Hà Nội” - Biết tìm đúng danh từ riêng tên người, tên địa lý Việt Nam II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo cột BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Gọi HS viết tiếng có âm đầu r/d/gi -2 HS lên bảng viết -Lớp viết nháp Bài mới: a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn học sinh nghe viết -GV đọc trích đoạn bài thơ “Hà Nội” -Học sinh theo dõi SGK -GV hỏi nội dung bài thơ -Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài thơ -Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách -HS viết bài vào vỡ viết các tên riêng -Học sinh lớp soát lại bài sau đó cặp -GV đọc cho HS viết học sinh đổi cho để soát lỗi -Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài c Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: -Yêu cầu đọc đề -1 học sinh đọc đề -Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính -Lớp đọc thầm tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết -Lớp làm bài các tên riêng đó -Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng riêng vừa điền -Lớp nhận xét Bài 3: -Yêu cầu đọc đề -1 học sinh đọc yêu cầu bài -GV cho HS thảo luận nhóm, viết nhanh -HS thảo luận nhóm, tìm từ và nghi từ lên từ riêng : Một bạn nam, bạn nữ, phiếu anh hùng nhỏ tuổi, dòng sông, -Đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh xã vào bảng -Lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét Củng cố - Dặn dò: -GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét tiết học -Dặn nhà nhớ lại qui tắc viết hoa và viết lại tiếng viết sai Tiết Tập làm văn : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Lop4.com (14) I MỤC TIÊU: - Củng cố hiểu biết văn kể chuyện - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể khả hiểu truyện kể ngắn - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: - Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Trả bài văn tả người Bài : a Giới thiệu bài : b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết văn kể chuyện Bài -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài -Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài -Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau câu trả lời cần nêu văn tắt tên ví dụ minh hoạ cho ý Hoạt động nhóm, lớp -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm -Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết -Cả lớp nhận xét -2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?”; em đọc câu hỏi trắc nghiệm -Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng -3 – học sinh gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 -Cả lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm -Giới thiệu số truyện hay để lớp đọc tham khảo bài tập Bài -Yêu cầu học sinh đọc đề bài Giáo viên dán – tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi – học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhà làm vào bài tập -Chuẩn bị: Đọc trước chuyện cổ tích Cây khế -Nhận xét tiết học Tiết Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY Lop4.com (15) I MỤC TIÊU: - Trình bày tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên - Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió, lượng nước chảy - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước - Tranh ảnh sử dụng lượng gió, nước chảy III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2) -Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời Giáo viên nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Sử dụng lượng gió và nước chảy b Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió -Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự -Các nhóm thảo luận nhiên -Con người sử dụng lượng gió -Liên hệ thực tế địa phương -Các nhóm trình bày kết công việc gì? ? Giáo viên chốt Hoạt động nhóm, lớp - Hoạt động 2: Thảo luận lượng nước -Nêu số ví dụ tác dụng -Các nhóm thảo luận -Liên hệ thực tế địa phương lượng nước chảy tự nhiên -Con người sử dụng lượng nước -Các nhóm trình bày kết -Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm chảy công việc gì? cho phù hợp với mục bài học -Các nhóm trình bày sản phẩm -GV cho HS đọc mục bạn cần biết SGK -HS đọc mục bạn cần biết SGK Củng cố - Dặn dò: -Xem lại bài + học ghi nhớ -Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện” -Nhận xét tiết học _ Thứ năm, ngày / / 2009 nghỉ làm công tác tổ _ Ngày soạn : Ngày dạy :Thứ sáu, ngày Lop4.com / / / 2009 / 2009 (16) Tieát Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I MỤC TIÊU: - Học sinh biết tự hình thành biểu tượng thể tích hình - Biết so sánh thể tích hình số trường hợp đơn giản - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng dạy học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập chung -Học sinh sửa bài 1, -Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài : a Giới thiệu bài : Thể tích hình -Cả lớp nhận xét b Dạy bài: * Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng thể tích hình -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình A chứa? Hình lập phương? -Chứa hình lập phương + Hình B chứa? Hình lập phương? -Chứa hình lập phương + Nhận xét thể tích hình A và hình B -… A bé …B -Tổ chức nhóm, thực quan sát và nhận -Chia nhóm -Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát ví xét ví dụ: 2, dụ qua câu hỏi giáo viên + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? -Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so + Nhận xét thể tích hình C và hình D sánh thể tích hình * Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích -Các nhóm nhận xét hai hình số trường hợp đơn giản Bài 1: -Giáo viên chữa bài – kết luận -Học sinh đọc đề -Giáo viên nhận xét sửa bài -Học sinh làm bài Bài 2: -Học sinh sửa bài -Giáo viên nhận xét -Học sinh làm bài -Học sinh sửa bài Bài 3: - Cho HS chơi trò chơi xếp hình - HS xếp hình theo nhóm nhanh và nhiều hình hộp chữ nhật - Có cách xếp hình lập phương cách chẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm Củng cố - Dặn dò: -Làm bài tập nhà 1, -Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối” -Nhận xét tiết học Lop4.com (17) Tiết Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: - Dựa vào hiểu biết và kĩ đã có văn kể chuyện, học sinh viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng Với đề bài (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa cảm xúc, ý nghĩ nhân vật vào bài - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: - Giấy kiểm tra truyện cổ tích Cây khế III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện -Giáo viên kiểm tra – học sinh -HS nêu khái niệm và cấu tạo bài văn kể yêu cầu cần có văn kể chuyện: chuyện Kể chuyện là gì? Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào? Bài : a Giới thiệu bài : -Tiết học hôm các em làm bài kiểm tra viết văn kể chuyện theo các đề đã nêu b Hướng dẫn HS làm bài: -1 học sinh đọc các đề bài -Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra -Giáo viên lưu ý học sinh: Đề yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai nhân vật truyện (người em, người anh chim thần) -Khi nhập vai cần kể quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn cách kể -Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ nhân -Cả lớp đọc thầm các đề bài SGK và vật vào truyện -Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh lựa chọn đề bài cho mình (nếu có) -Nhiều học sinh tiếp nối nói lên đề bài em chọn -Học sinh làm kiểm tra -GV cho học sinh làm bài kiểm tra Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau -Nhận xét tiết học Lop4.com (18) Tiết Luyện từ và câu NỐI CÁC CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tương phản - Học sinh biết tạo các câu ghép cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ thích hợp - Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Giáo viên nhận xét bài cũ -HS lên bảng chữa bài tập Bài mới: Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt) a Phần nhận xét: Bài -Học sinh đọc yêu cầu -Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho -Cả lớp đọc thầm -Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép -1 học sinh lên bảng phân tích: Tuy bốn mùa là vậy, mùa Hạ -Hãy nêu cặp quan hệ từ câu? Long lại có nét riêng biệt, hấp dẫn GV nhận xét + chốt: Cặp quan hệ từ thể lòng người -Cặp quan hệ từ: … … quan hệ tương phản vế câu Bài 2: Tạo câu ghép -Nhận xét nhanh, chốt lời giải đúng -Học sinh đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm -Lớp làm bài vào nháp học sinh phát biểu ý kiến -Nêu nhận xét? -Giáo viên chốt: Trong câu ghép quan -Học sinh sửa bài hệ tương phản, có thể đảo trật tự các vế -Học sinh nêu câu, trật tự quan hệ từ không thể -Học sinh đọc lại thay đổi b Ghi nhớ -Học sinh đọc ghi nhớ SGK -Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ c Luyện tập Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép -Học sinh đọc yêu cầu đề quan hệ tương phản -Lớp đọc thầm -Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tương phản -1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào Lop4.com (19) chỗ trống -1 học sinh đọc đề -Cả lớp đọc thầm -Học sinh làm cá nhân -Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ em) đính cặp quan hệ từ thích hợp -Nhận xét lẫn -Học sinh sửa bài -Giáo viên treo bảng phụ -Giáo viên nhận xét Bài 3: Đặt câu ghép quan hệ tương phản thể các ý -Giáo viên lưu ý: học sinh sử dụng cặp quan hệ từ tương phản đặt câu ghép Giáo viên nhận xét -Học sinh đọc đề -Cả lớp đọc thầm -Học sinh làm bài nhóm đôi -1 vài nhóm trình bày -VD : +Tuy trời đã sẫm tối, các bác nông dân miệt mài trên đồng ruộng +Mặc dù trời đã sẫm tối, các bác nông dân miệt mài trên đồng ruộng -Nhận xét lẫn Củng cố - Dặn dò: -GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét tiết học -Dặn ghi nhớ kiến thức vừa luyện Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU : Đánh giá các hoạt động chi đội tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Đánh giá các hoạt đông tuần qua : + Ưu điểm : - Duy trì tốt các hoạt động thể dục - Các tổ báo cáo kết theo dõi các giờ, vệ sinh và các nề nếp khác hoạt động tổ tuần qua + Nhược điểm : - Cả lớp góp ý theo dõi thi đua -Một số đội viên còn chây lười học tập không chuẩn bị bài nhà , sách Chi đội trưởng đánh giá chung các hoạt đồ dùng không đầy đủ động lớp tuần qua + Tuyên dương : Hậu, Hà My, Trà My, Nhân, Dũng + Nhắc nhở : Như, Hoa, Thanh, Nam 3Phương hướng tuần tới: Tiếp tục trì các nề nếp dạy và học Lop4.com (20) Lop4.com (21)