Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng tưg của dòng điện.. - Mô tả được thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của d[r]
(1)Ngày soạn :6/3/2008 Ngày giảng :8/3/2008 Tiết 25-Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng tưg dòng điện - Mô tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hoá học dòng điện - Nêu biểu dô tác dụng sinh lý dòng điện qua thể người Kĩ năng: - Mô tả các thí nghiệm kiểm tra tác dụng dòng điện - Quan sát và làm thí nghiệm theo yêu cầu Thái độ: - Kích thích ham hiểu biết HS - Rèn luyện ý thức sử dụng điện an toàn II CHUẨN BỊ GV: - kim nam châm, nam châm thẳng, vài đinh sắt, thép - chuông điện, nguồn 6V - chỉnh lưu hạ và bình điện phân - công tắc, bóng đèn loại 6V, dây dẫn có vỏ bọc cách điện HS: - nam châm điện dung pin - pin, đế lắp pin - công tắc, đoạn dây có vỏ bọc cách điện - kim nam châm đặt trên mũi nhọn B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I KIỂM TRA BÀI CŨ (5P) ? Nêu các tác dụng dòng điện đã học ? Làm bài tập 22.1 và 22.2 SBT? ĐA: + Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng + Bài tập 22.1: Tác dụng nhiệt dòng điện có ích hoạt động nồi cơm điện và ấm điện Lop7.net (2) Tác dụng nhiệt dòng điện là không có ích hoạt động quạt điện, máy thu hình và máy thu thanh… GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ xung thiếu GV: Đánh giá, cho điểm II BÀI MỚI * Đặt vấn đề: (2P): HS: Quan sát ảnh chụp nam châm điện trang đầu chương III GV: Nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì dòng điện? Bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi đó: * Bài mới: GV ? HS GV ? HS ? HS GV GV HS HS ? HS GIÁO VIÊN & HỌC SINH Trước hết, chúng ta nhớ lại tính chất từ nam châm đã học lớp Nam châm có tính chất gì ? Nam châm hút sắt, thép Mỗi nam châm có hai cực Đưa nam châm Tại người ta sơn mầu đánh dấu hai nửa nam châm khác ? Để xác định hai từ cực nam châm Khi đưa hai nam châm lại gần nhau, các cực nam châm tương tác với nào ? Các cực giống thì đẩy Khác thì hút Làm thí nghiệm kiểm tra tương tác nam châm Gới thiệu nam châm điện Quan sát cấu tạo nam châm điện qua hình 23.1 SGK Mắc mạch điện theo hình 23.1 SGK theo nhóm Khảo sát tính chất nam châm điện theo trình tự câu hỏi C1 Khi ngắt đóng công tắc, Đưa đinh sắt, dây nhôm, dây đồng lại gần cuộn dây có tượng gì xẩy ? Làm thí nghiệm và nêu tượng xẩy Lop7.net GHI BẢNG I- TÁC DỤGN TỪ (20P) * Tính chất từ nam châm - Nam châm hút sắt, thép Mỗi nam châm có hai cực * Nam châm điện C1 a- Khi công tắc ngắt: không có tượng gì - Khi công tắc đóng: đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng, nhôm b- Khi đưa hai đầu nam châm lại gần thì cực (3) ? HS ? HS GV ? HS Khi công tắc đóng, đưa hai cực nam châm lại gần, có tượng gì xẩy ? Đóng công tắc và nêu tượng Nếu đổi đầu cuộn dây, tượng xẩy nào ? Làm thí nghiệm và nhân xét: + Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt Cuộn dây có tác dụng nam châm + Nam châm này có hai cực Thông báo: Cuộn dây có lõi sắt có dòng điện chạy qua là nam châm điện Thảo luận theo nhóm bàn để hoàn thành phần kết luận ? Hoàn thành phần kết luận: GV Mắc chuông điện và cho nó hoạt động ? Chỉ phận chuông điện ? HS Quan sát hình vẽ 23.2 SGK để nêu cấu tạo chuông điện GV Giải thích cho HS biết tác dụng các phận chính chuông điện GV Chúng ta tìm hiểu hoạt động chuông điện qua phần trả lời câu hỏi C2, C3, C4 SGK GV Lưu ý: Nhắc HS tránh ồn ào chuông điện kéo dài HS Thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi ? Đại diện các nhóm trình bày kết hoạt động nhóm mình GV Chỉnh sửa các nhóm nêu chưa chính xác GV Thông báo: Hoạt động nam châm điện dựa vào tác dụng dòng điện, Đầu gõ chuông điện chuyển động làm cho chuông kêu liên tiếp Đó là biểu Lop7.net này nam châm bị đẩy hút - Nếu đảo đầu cuộn dây thì cực nam châm lúc trước bị hút bị đẩy và ngược lại * Kết luận: ……Nam châm điện ……Tính chất từ…… * Tìm hiểu chuông điện C2 Khi đóng công tắc điện: Có dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ chuông đập vào chuông Chuông kêu C3 Chỗ hở là chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm Khi mạch hở, cuộn dây không có mạch điện chạy qua không hút sắt Do tính đàn hồi kim loại nên miếng sắt trở tì vào tiếp điểm C4 Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm mạch kín Cuộn dây lại hút miếng sắt và làm đầu gõ chuông lại đập vào chuông làm chuông kêu Mạch lại bị hở và vậy, (4) tác dụng từ dòng điện GV GV HS GV ? HS GV HS GV ? GV HS HS ? HS ? HS ? HS GV chuông kêu tiếp chừng nào công tắc còn đóng Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm II- TÁC DỤNG HOÁ HỌC Mắc mạch điện hình 22.3 SGK (10P) Quan sát mầu sắc ban đầu hai thỏi * Quan sát thí nghiệm than Chỉ rõ, thỏi than nào nối với cực âm nguồn điện Đóng mạch điện cho đèn sáng Than chì, dung dịch CuSO4 là vật liệu C5 Dung dịch muối đồng dẫn điện hay cách điện ? sunphát là chất dẫn điện (đèn Là chất dẫn điện vì nó cho dòng mạch sáng) điện qua, biểu hiện: đèn sáng C6 Sau thí nghiệm, thỏi than Sau vài phút, nhấc thỏi than chì nối với nối với cực âm nguồn cực âm nguồn điện cho HS quan điện có mầu đỏ nhạt sát Thấy mầu biến đổi thành mầu đỏ nhạt Lớp mầu đỏ nhạt là kim loại đồng * Kết luận: Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch … Vỏ đồng muối đồng có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học Hoàn thành kết luận SGK/64 Thông báo số ứng dụng tác dụng hoá học thực tế Đọc phần có thể em chưa biết để tìm hiểu thêm tác dụng hoá học này Đọc phần III Nếu sơ ý có thể làm điện giật, chết III- TÁC DỤNG SINH LÝ người Điện giật là gì ? (3P) Đó là tác dụng sinh lý dòng điện Dòng điện qua thể người có lợi hay có hại ? Cho ví dụ chứng tỏ điều đó ? Tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi đó * Nếu dòng điện mạng Nếu dòng điện mạng điện gia điện gia đình trực tiếp đình trực tiếp qua thể người có qua thể người có thể gây hại gì ? điện giật, nguy hiểm đến tính Gây nguy hiểm đến tính mạng mạng người Lưu ý: Không tự mình chạm tay vào mạng điện dân dụng và các thiết bị IV- VẬN DỤNG (5P) điện chưa biết rõ cách sử dụng Lop7.net (5) HS Đọc yêu cầu câu C7 và C8 ? Trả lời câu hỏi trên ? HS Một HS nêu đáp án mình các HS khác nhận xét GV Thống đáp án đúng C7 C: Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua C8 D: Hút các vụn giấy III HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ (2p) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập : 23.1… 23.4 SBT Lop7.net (6)